Một Số Chỉ Số Năng Lực Cạnh Tranh Du Lịch Và Lữ Hành Theo Diễn Đàn Kinh Tế Thế Giới

dựng được một kế hoạch phát triển hợp lý, đồng thời nghiêm túc triển khai các điểm trong kế hoạch. Để làm được việc này, những xu thế lớn mà các nhà nghiên cứu, làm chính sách đều đã thống nhất với nhau cần được tính đến.

4.1.2. Bối cảnh trong nước Thuận lợi

Cùng với những xu thế chung về du lịch biển đảo của thế giới, du lịch biển đảo ở Việt Nam luôn chiếm khoảng 7 tổng khách du lịch cả nước. Đây hiện đang là loại hình du lịch chủ đạo, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế m i nhọn của đất nước đã được xác định tại Nghị quyết 8-NQ TW ngày 16 1 2 17 của Bộ Chính trị.

Việt Nam có nhiều tiềm năng về du lịch biển đảo khi sở hữu đường bờ biển dài hơn 3.26 km và hơn 3. hòn đảo, với những bờ cát trắng, vịnh biển hoang sơ, những hòn đảo nhiệt đới quanh năm tươi tốt… Việt Nam đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển trên thế giới và là nước có diện tích ven biển lớn ở khu vực Đông Nam Á.

Biển đảo không chỉ là nơi cung cấp nguồn sống, mà còn là không gian

để cộng đồng người Việt tạo lập nên một nền văn hóa biển đảo, với những di

sản văn hóa đ c sắc. Đó là hệ thống di tích lịch sử-văn hóa liên quan đến môi

trường biển, hệ thống thần linh biển, những bậc tiền bối có công trong công

cuộc chinh phục biển, xác lập và thực thi chủ quyền quốc gia trên biển...; các

lễ hội dân gian của cư dân miền biển; tín ngư ng, phong tục tập quán liên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

quan đến biển; văn hóa sinh kế, văn hóa cư trú, văn hóa ẩm thực, diễn xướng

dân gian, tri thức bản địa... Ðây chính là nguồn tài nguyên giàu có, là những

thuận lợi cơ bản để phát triển du lịch biển đảo ở Việt Nam.

Cùng với đà phát triển kinh tế - xã hội của thế giới c ng như Việt Nam, số du khách có nhu cầu đi thăm các điểm đến du lịch tại Việt Nam s không ngừng tăng lên. Do nằm ở trung tâm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và gần nhiều thị trường lớn tiềm năng, Việt Nam dự kiến s đón được nhiều hơn du khách quốc tế.

Theo dự báo của Tổng cục Du lịch, tới năm 2 2 , Việt Nam s thu hút được 17-2 triệu lượt khách quốc tế và 82 triệu lượt khách du lịchnội địa, doanh thu du lịch dự kiến s đạt 35 tỷ USD, đóng góp 1 vào GDP cả nước, đồng thời có thể tạo ra bốn triệu việc làm12. Ngành du lịch Việt Nam được dự báo s tiếp tục duy trì được tốc độ phát triển mạnh m nhờ chính sách hỗ trợ của Chính phủ, sự quyết tâm của chính quyền các tỉnh thành và sự phát triển

năng động của cả doanh nghiệp và cộng đồng.

Khó khăn

Hiện sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch Việt Nam trong khu vực ASEAN không cao. Theo bảng đánh giá năng lực cạnh tranh Du lịch và Lữ hành (TTCI) của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đối với 141 nền kinh tế, hệ thống tính điểm bao gồm 4 chỉ tiêu chính, 14 mục và 90 chỉ tiêu riêng biệt. Báo cáo xếp hạng năng lực cạnh tranh trong l nh vực Du lịch và Lữ hành của các quốc gia dựa trên 4 chỉ tiêu chính: Môi trường du lịch, Chính sách hỗ trợ phát triển du lịch, Cơ sở hạ tầng, Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Năm 2015, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 75/141 quốc gia trong bảng xếp hạng, tăng 5 bậc so với năm 2013.


12 Trích theo B.K (2018), Dự báo tiếp tục “bùng nổ” đầu tư vào du lịch,

http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5315/Du-bao-tiep-tuc-bung-no-dau-tu-vao-du-lich

Bảng 4.1: Một số chỉ số năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành theo Diễn đàn kinh tế thế giới

Nguồn Diễn đàn kinh tế thế giới WEF Thương hiệu du lịch Việt Nam còn đang 1

Nguồn: Diễn đàn kinh tế thế giới WEF


Thương hiệu du lịch Việt Nam còn đang trong quá trình hình thành, chưa tận dụng được hiệu quả của các cơ hội để xây dựng thương hiệu. Sản phẩm dịch vụ du lịch của Việt Nam chưa tạo được điểm nhấn trong khu vực và thiếu sức hấp dẫn đ c biệt do còn đơn điệu và trùng l p với các sản phẩm trong khu vực. Đồng thời, việc thiếu nguồn lực và cơ chế tài chính còn nhiều vướng mắc đã ảnh hưởng chung tới hiệu quả hoạt động du lịch. Chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của hội nhập. Lao động du lịch Việt Nam còn kém cạnh tranh so với các nước có ngành Du lịch phát triển trong khu vực. Chất lượng du lịch toàn ngành chưa cao, việc triển khai thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về nghề du lịch ASEAN còn nhiều khó khăn vướng mắc. Tổ chức bộ máy và lực lượng thực hiện hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch còn nhiều bất cập, việc tổ chức triển khai các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch trong khu vực chưa theo kịp các đối thủ cạnh tranh trong khu vực.

Đối với du lịch biển đảo Việt Nam, sự bùng nổ của những khu nghỉ dư ng ven biển phần nào phản ánh sự phát triển mạnh m c ng như xu hướng tăng trưởng của du lịch biển, tuy nhiên, xét trên nhiều góc độ thì sự gia tăng chóng m t các khu nghỉ dư ng ven biển chưa hẳn là những tín hiệu đáng mừng bởi bên cạnh những lợi ích trước mắt về kinh tế, việc phát triển này c ng tồn tại nhiều thách thức lớn như: quy hoạch của nhiều bãi biển đẹp đã bị

phá v , phát triển manh mún và khó điều chỉnh, cơ sở hạ tầng giao thông chưa thực sự thuận tiện; kết cấu hạ tầng tại nhiều cảng biển còn hạn chế và việc định hình chức năng cảng biển du lịch chưa rõ ràng; an ninh trật tự và

việc quản lý, bảo vệ môi trường chưa tốt dẫn đến ô nhiễm môi trường biển…

Những thuận lợi và khó khăn trong bối cảnh phát triển du lịch ở trongvà ngoài nước có ảnh hưởng chung đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của

du lịch biển đảo của Việt Nam nói chung và của điểm đến du lịch Cát Bà nói

riêng. Việc nhận diện những thuận lợi và khó khăn này s là cơ sở để tìm ra

những giải pháp giúp phát huy lợi thế, thuận lợi và hạn chế khó khăn, thách

thức góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Cát Bà trong thời

gian tới.

4.2. Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển du lịch Cát Bà

Theo Quyết định số 2732 2 14 QĐ – UBND, ngày 5/12/2014 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2 25, tầm nhìn đến năm 2 5 của UBND thành phố Hải Phòng, việc phát triển du lịch Cát Bà được thực hiện theo quan điểm, mục tiêu và định hướng như sau:

Tầm nhìn và ý tưởng phát triển

- Phát triển du lịch quần đảo Cát Bà phải trở thành động lực kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng và cho phát triển du lịch ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc.

- Khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế so sánh về nguồn lực du lịch; tạo ra được sự khác biệt về sản phẩm du lịch để nâng cao tính cạnh

tranh của du lịch quần đảo Cát Bà trong mối quan hệ gắn kết phát triển du lịch với Đồ Sơn, Hạ Long, Vân Đồn và các trung tâm du lịch khác ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ và cả nước, khu vực và quốc tế.

- Phát triển Cát Bà trở thành đảo “Ngọc Bích” nơi du khách s có những trải nghiệm tốt nhất về các giá trị sinh thái - cảnh quan toàn cầu; nơi nỗ lực bảo tồn s được hỗ trợ bởi những công nghệ “xanh” hiện đại và những hoạt động dựa trên nguyên tắc của du lịch bền vững mà nòng cốt là du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng.

- Phát triển các sản phẩm du lịch chất lượng, đ c trưng của địa phương; ưu tiên phát triển du lịch cao cấp kết hợp hài hòa với du lịch đại chúng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường và kỳ vọng của khách du lịch để tăng cường hiệu quả về kinh tế và xã hội trong phát triển du lịch.

- Bảo tồn và tôn tạo các giá trị tài nguyên. Phát triển du lịch phải chú trọng bảo tồn các giá trị mang tầm quốc tế về sinh thái, đa dạng sinh học; về cảnh quan môi trường, giá trị địa chất c ng như các giá trị di sản văn hóa, lịch sử cho phát triển du lịch bền vững ở quần đảo Cát Bà.

- Phát triển du lịch quần đảo Cát Bà phải gắn liền bảo đảm bảo quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.

Định hướng phát triển du lịch Cát Bà

Thứ nhất là phát triển thị trường khách du lịch.

Thị trường khách nội địa quan trọng nhất của du lịch Cát Bà là Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Trung, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh phía Bắc. Các phân đoạn thị trường nội địa quan trọng nhất là khách du lịch sinh thái, tham quan cảnh quan; du lịch nghỉ dư ng biển; du lịch cuối tuần và du lịch thể thao - vui chơi giải trí.

Thị trường khách quốc tế quan trọng nhất là thị trường Tây Âu (Pháp, Đức, Anh và Nga), Mỹ, Úc, Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) và ASEAN. Các phân đoạn thị trường chủ yếu là khách du lịch khám phá -

thể thao (du thuyền, trèo núi,...v..v...); du lịch sinh thái - tham quan cảnh quan; du lịch nghỉ dư ng - chăm sóc sức khỏe và du lịch xuyên Việt.

Thứ hai là phát triển sản phẩm du lịch.

Các sản phẩm du lịch được ưu tiên phát triển là các dòng sản phẩm du lịch đ c thù, sản phẩm du lịch chất lượng cao mang đ c điểm di sản độc đáo để tạo sự khác biệt và nâng cao sức cạnh tranh của điểm đến Cát Bà, tập trung vào các loại hình du lịch: Du lịch sinh thái; du lịch tham quan, khám phá; du lịch thể thao - vui chơi giải trí; du lịch tàu biển; du lịch sự kiện; du lịch MICE; du lịch địa chất; du lịch nghiên cứu,... các sản phẩm du lịch mới, chất lượng cao: thủy phi cơ, kinh khí cầu, cáp treo, du thuyền, thủy cung,...

Các sản phẩm du lịch bổ trợ gồm: Du lịch nghỉ dư ng - chăm sóc sức khỏe du lịch cuối tuần; du lịch văn hóa lịch sử, tìm hiểu đời sống cộng đồng.

Các sản phẩm liên kết trên địa bàn thành phố gồm: Tham quan các điểm di tích trung tâm thành phố, du khảo đồng quê V nh Bảo, tham quan vui chơi giải trí.

Thứ ba là phát triển thương hiệu du lịch.

Thương hiệu du lịch Cát Bà được xác định là: “Đảo ngọc thuần khiết” với thiên nhiên hoang sơ, nơi hội tụ những giá trị toàn cầu về sinh thái - cảnh quan; và “Cửa đến” của không gian Di sản thiên nhiên thế giới vùng Duyên hải Đông Bắc, Việt Nam.

Thứ tư là phát triển không gian du lịch chức năng và không gian các địa bàn trọng điểm của quần đảo Cát Bà.

Các không gian du lịch chức năng được xác định gồm:

- Không gian du lịch sinh thái gắn với bảo tồn với các địa bàn chính:

+ Trung tâm Vườn quốc gia (phân khu bảo vệ nghiêm ng t).

+ Khu vực Trạm Giỏ Công.

+ Rừng ngập m n Phù Long.

+ Khu bảo tồn biển.

- Không gian du lịch thiên nhiên và di sản với các địa bàn chính:

+ Phân khu phục hồi sinh thái Vườn Quốc gia, đ c biệt là bờ Đông.

+ Vịnh Lan Hạ, hệ thống các đảo nhỏ bao gồm cụm đảo Long Châu.

+ Trục không gian xuyên đảo.

- Không gian du lịch đại chúng với các địa bàn chính:

+ Thị trấn Cát Bà - Khu đô thị Cái Giá.

+ Phân khu hành chính và vùng đệm Vườn quốc gia.

- Không gian du lịch gắn với cộng đồng với các địa bàn chính:

+ Việt Hải.

+ Phù Long.

+ Gia Luận.

+ Xuân Đám - Trân Châu - Hiền Hào.

Các không gian các địa bàn trọng điểm được xác định gồm:

- Thị trấn Cát Bà - Khu đô thị Cái Giá: Đây là địa bàn du lịch quan trọng có không gian bao gồm thị trấn Cát Bà được định hướng phát triển trở thành đô thị vệ tinh của thành phố Hải Phòng với chức năng đô thị du lịch và khu đô thị du lịch Cái Giá với chức năng là mở rộng đô thị vệ tinh cho thành phố Hải Phòng. Tính chất chủ đạo của địa bàn du lịch trọng điểm này là du lịch “sôi động” với các hoạt động vui chơi giải trí và thị phần chính là khách du lịch đại chúng. Các loại hình du lịch chủ yếu s phát triển trên địa bàn này: Du lịch cuối tuần; du lịch MICE; du lịch vui chơi giải trí; du lịch tham quan, mua sắm,...

- Địa bàn Trung tâm Vườn Quốc gia - Việt Hải: Trung tâm Vườn Quốc gia nằm ở phân khu hành chính - một trong những phân khu chức năng của Vườn Quốc gia Cát Bà đã được xác định với chức năng: Tổ chức hoạt động quản lý Vườn Quốc gia, Tổ chức hoạt động quản lý du lịch sinh thái trong Vườn Quốc gia, Tổ chức các dịch vụ thuộc thẩm quyền. Đề xuất quy hoạch các phân khu chức năng chính của Trung tâm Vườn Quốc gia s bao gồm: Phân khu quản lý hành chính; phân khu giáo dục môi trường; phân khu bảo

tồn và nghiên cứu khoa học; phân khu dịch vụ lưu trú Ecolodge; phân khu dịch vụ du lịch.

- Địa bàn Phù Long - Gia Luận: Là nơi tập trung diện tích lớn nhất thảm rừng ngập m n trên quần đảo Cát Bà. Với tính chất là địa bàn du lịch sinh thái điển hình trong sinh cảnh rừng ngập m n, các phân khu chức năng chính của khu vực này bao gồm: Phân khu đón tiếp khách; phân khu giáo dục môi trường; phân khu trải nghiệm các giá trị cảnh quan rừng ngập m n Phù Long; phân khu trải nghiệm tri thức bản địa khai thác giá trị sinh thái rừng ngập m n; phân khu dịch vụ lưu trú.

- Địa bàn Xuân Đám - Trân Trâu - Hiền Hào: Đây là địa bàn nằm ở bờ Tây - Nam quần đảo Cát Bà, nơi giao thoa những giá trị về cảnh quan sinh thái biển - đảo với cảnh quan sinh thái vùng nông thôn đ c trưng của vùng Đồng bằng sông Hồng. Bao gồm các phân khu chủ yếu: Phân khu đón tiếp khách; phân khu nghỉ dư ng; phân khu phục hồi sức khỏe; phân khu vui chơi giải trí; phân khu bảo tồn.

- Địa bàn Vịnh Lan Hạ: Được xem là một trong những giá trị cốt lõi tạo nên sức hấp dẫn đ c biệt của du lịch Cát Bà. Các phân khu chức năng chủ yếu của địa bàn du lịch này bao gồm:

+ Phân khu dịch vụ trung tâm với các sản phẩm du lịch: Chèo thuyền kayak, l n biển, leo vách núi, nghỉ dư ng, tham quan bảo tàng sinh thái biển, du thuyền,...

+ Phân khu vui chơi giải trí với 3 điểm chức năng chính: Sân khấu ngoài trời để tổ chức “Bữa tiệc ánh sáng” (Light Party); bảo tàng dưới nước và tháp biển.

+ Phân khu bảo tồn biển bao gồm: Bảo tàng sinh thái biển Cát Bà; khu phục hồi rạn san hô.

+ Phân khu nghỉ dư ng trên biển: Là tổ hợp các nhà nghỉ sinh thái được xây dựng theo mô hình các nhà nghỉ sinh thái và các công trình dịch vụ như nhà hàng, quán bar,... Các công trình nhà nghỉ sinh thái và công trình dịch vụ

Xem tất cả 185 trang.

Ngày đăng: 03/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí