Dịch vụ công tác xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh - 22

14. Bộ LĐTBXH (2015), Quyết định số 1520/QĐ-LĐTBXH ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phê duyệt quy hoạch mạng lưới các cơ sở trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2025.

15. Bộ LĐTBXH (2017), Thông tư 01/2017/TT-BLĐTBXH, của Bộ LĐ-TBXH, ngày 02/2/2017. Quy định về tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đối với người làm CTXH.

16. Bộ LĐTBXH (2017), Thông tư số 25/2017/TT-BLĐTBXH, của Bộ Lao động

– Thương binh và Xã hội, ngày 30 tháng 8 năm 2017. Quy định điều kiện, nội dung, hình thức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành CTXH trong các đơn vị sự nghiệp công lập.

17. Bộ LĐTBXH (2013), Thông tư, số 07/2013/TT-BLĐTBXH, ngày 24/5/2013, Quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên CTXH xã, phường, thị trấn.

18. Bộ LĐTBXH-BNV (2013), Thông tư liên tịch, số 09/2013/TTLT- BLĐTBXH-BNV, ngày 10/6/2013, Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH công lập

19. Bộ Y tế (2015), Thông tư số 43/2015/TT-BYT, ngày 26/11/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Quy định về nhiệm vụ và hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác xã hội của bệnh viện.

20. Catherine Locke và Heather Xiaoquan Zhang (2012), Di dân, tái sản xuất và phúc lợi trong quá trình chuyển đổi, trong Sách “Giới và di dân - Tầm nhìn châu Á”. Nxb. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tr 52- 58.

21. Nguyễn Thị Minh Châu (2019), lao động phi chính thức: Mối tương quan giữa việc làm và giảm nghèo bền vững. Tạp chí khoa học xã hội số 10 (254).

22. Chính phủ (2005), Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 108/2005/NĐ-CP, ngày 19 tháng 8 năm 2005.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 200 trang tài liệu này.

23. Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 25/3/2010, phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010 – 2020.

24. Chính phủ (2005), Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 108/2005/NĐ – CP, ngày 19 tháng 8, 2005.

Dịch vụ công tác xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh - 22

25. Chính phủ (2021), Quyết định 112/QĐ-TTg, Ban hành chương trình phát triển công tác xã hội giai đoạn 2021-2030, ngày 22/01/ 2021

26. Hoàng Văn Chức (2004), Di cư tự do đến Hà Nội- Thực trạng và giải pháp quản lý. Nxb. Chính trị Quốc gia.

27. Phạm Thị Hải Chuyền (2016), Tiếp tục hoàn thiện chính sách an sinh xã hội, thực hiện công bằng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội.

28. Deshingkar, Priya (2006), Di cư trong nước, Nghèo đói và phát triển ở Châu Á: Bao gồm những người bị bỏ qua trong quá trình liên kết và cải thiện quản lý. Bài viết trình bày tại Hội nghị Châu Á năm 2015: Thúc đẩy phát triển, chấm dứt đói nghèo, tháng 3, 2006.

29. Trần Thị Khánh Dung (2017), Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội – Nhu cầu tất yếu. Truy cập ..

30. Phương Dung (2015), Cần phát triển các mô hình hỗ trợ lao động di cư. Tin thức VOH m.voh.com.vn.

31. Ngô Thị Kim Dung (2013), Lao động phi chính thức tại Tp.HCM: Xu hướng và những đề xuất về mặt quản lý. Kỷ yếu hội thảo An sinh xã hội cho người lao động trong khu vực phi chính thức tại Tp.HCM. Tổ chức tại trường Đại học Tôn Đức Thắng, tháng 4 năm 2013, trang 62.

32. Nguyễn Thị Duyên (2016), Thực trạng và những nhân tố ảnh hưởng đến hiện trạng di cư của thanh niên nông thôn- Nghiên cứu tại xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Nâng cao chất lượng đào tạo CTXH với chuyên nghiệp hóa DVCTXH tổ chức tại trường Đại học Lao động – Xã hội (CS II) tháng 01/2016, tr 409.

33. Lê Bạch Dương và cộng sự (2005), Bảo trợ xã hội cho những người thiệt thòi ở Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội. (Trích dẫn Phạm Quỳnh Hương – Người nhập cư đô thị và an sinh xã hội (2006), Tạp chí XHH số 1, tr 46 - 48).

34. Đại học Lao động - Xã hội (2015), Báo cáo sơ kết 5 năm triển khai Đề án 32 (2015), Trường Đại học Lao động - Xã hội (CSII).

35. ĐCSVN (2014), Vai trò của truyền thông với nghề công tác xã hội. Truy cập http://dangcongsan.vn/nghe-cong-tac-xa-hoi-267549.html.

36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

38. Trần Trọng Đức (2000), “Người nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh: Những đặc điểm và khuynh hướng cơ bản”, Tạp chí XHH số 2.

39. Đinh Thị Giang (2014), Những rào cản đối với việc tiếp cận dịch vụ y tế của lao động nhập cư ở khu công nghiệp - Nghiên cứu trường hợp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội.

40. Vũ Công Giao (2020), Phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người và khả năng áp dụng vào hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật ở Việt Nam hiện nay. Truy cập tại http://www.lapphap.vn, ngày 21/5/2021.

41. Philip Guest (1998), Động lực di dân nội địa ở Việt Nam, Nxb, nông nghiệp, Hà Nội, tr7 -11. (Dẫn lại Văn Ngọc Lan Chuyên đề NCS Di dân nông thôn – Đô thị và phát triển, tr12.)

42. Philip Guest (2004), Đô thị hóa và di dân ở Đông Nam Á. Hội thảo Quốc tế về Giảm nghèo, Di dân – Đô thị hóa trường hợp TpHCM trong tầm nhìn so sánh.

43. Philip Guest (2012), trích theo Hoàng Bá Thịnh (2012), Vấn đề giới và nghiên cứu di cư ở Việt Nam - (một phân tích tổng quan). Sách “Giới và di dân - Tầm nhìn châu Á”. Nxb. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tr 15.

44. Lý Hà (2011), Chính sách an sinh chưa phủ tới lao động khu vực phi chính thức. Truy cập tại webite Báo Điện tử Đại biểu nhân dân, ngày 19/11.

45. Đào Bích Hà (2016), Di cư của lao động nữ tác động lên quan hệ gia đình – Gợi mở cho công tác xã hội. Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế CTXH với gia đình và trẻ em, tổ chức tại trường Đại học Lao động – Xã hội (CS II) tháng 08/2016, tr 104.

46. Phạm Thanh Hải (2007), Những khó khăn khi tiếp cận dịch vụ cơ bản ở đô thị của của nhóm cư dân chưa có hộ khẩu thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh”. Luận văn thạc sĩ xã hội học – trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, trang 17.

47. Phạm Thanh Hải (2017), Vai trò của nhân viên công tác xã hội hỗ trợ cho người lao động nhập cư tiếp cận dịch vụ xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học, trường Đại học sư phạm Hà Nội, số 2, tr 194.

48. Phạm Thanh Hải (2018), An sinh xã hội đối với người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi chính thức tại quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài NCKH cấp trường, Mã số TR2018-03, tr 76.

49. Phạm Thanh Hải (2019), Trợ giúp người lao động nhập cư tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội quan phương pháp công tác xã hội nhóm – Điển cứu tại phường Đông Hưng Thuận, quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài NCKH cấp trường, Mã số CT2019-14-73.

50. Phạm Thanh Hải (2020), Nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội của người lao động nhập cư khu vực kinh tế phi nhà nước tại Thành phố Hó Chí Minh. Tạp chí Giáo dục và xã hội sô 114 (175) tháng 9 năm 2020.


tr10.

51. Nguyễn Trung Hải (2016), Giáo trình Phát triển cộng đồng. Nxb Dân Trí,


52. Lê Thị Phương Hải & Lê Anh Vũ (2016), Nhu cầu của trẻ em nhập cư và

những vấn đề đặt ra đối với công tác xã hội- Khảo sát tại lớp học tình thương phường Hiệp Thành, thành phố Thủ Dầu một, tỉnh Bình Dương. Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế Công tác xã hội gia đình và trẻ em, tổ chức tại trường Đại học Lao động – Xã hội (CS II) tháng 08/2016, tr 115.

53. Phạm Văn Hảo (2016), Xây dựng mô hình đào tạo thực hành CTXH gắn với mô hình cung cấp dịch vụ CTXH cho cộng đồng trong bối cảnh ở nước ta hiện nay. Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế Công tác xã hội gia đình và trẻ em, tổ chức tại trường Đại học Lao động – Xã hội (CS II) tháng 08/2016, tr 143, 144.

54. Trần Hậu, Đoàn Minh Huấn (2012), Phát triển dịch vụ xã hội ở nước ta tới 2020 - một số lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia.

55. Hiến pháp (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa

đổi).

56. Sền Thị Hiền (2013), An sinh xã hội của người di cư tự do tại đô thị Hà Nội,

luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.

57. Đoàn Hiền (2020), Xây dựng hệ thống an sinh xã hội, bảo đảm cho lao động nông thôn di cư hòa nhập xã hội thành thị, chuyển đổi nghề nghiệp ổn định và bền vững. Tạp chí cộng sản.

58. Bảo Hiệp (2021), Lao động di cư cần tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản. Truy cập tại http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn, ngày 28/02/2022

59. Lê Phương Hòa (2021), Tác động của dịch Covid 19 tới lao động nữ di cư tại khu vực phi chính thức (Nghiên cứu trường hợp Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh). Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Covid-19, đại dịch và những vấn đề đặt ra đối với phát triển bền vững”, Viện Hàn Lâm khoa học Việt Nam.

60. Nguyễn Văn Hồi (2017), Kết quả 6 năm thực hiện Đề án phát triển nghề công tác xã hội và nhiệm vụ giai đoạn tới. Truy cập http://laodongxahoi.net/

61 Trần Văn Huấn & Nguyễn Hữu Hoàng (2016), Lao động nữ di cư qua tổng kết kết quả từ một số dự án và khảo sát, điều tra gần đây. Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế CTXH với gia đình và trẻ em, tổ chức tại trường Đại học Lao động – Xã hội (CS II) tháng 08/2016, tr 135.

62. Nguyễn Thị Huệ (2015), Trợ giúp người nghèo nhập cư thành phố Hà Nội tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội qua phương pháp công tác xã hội nhóm- Điển cứu tại

phường Phúc Xá- quận Ba Đình- thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ ngành CTXH, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.

63. Lê Ngọc Hùng (2018), Các lý thuyết về di cư và vận dụng trong chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Truy cập tại http://lyluanchinhtri.vn, ngày 20 tháng 5 năm 2021.

64. Duy Hưng (2021), An sinh xã hội cho lao động di cư. Truy cập tại http://consosukien.vn, ngày 28/02/2022.

65. Nguyễn Hải Hữu (2006), Phát triển hệ thống an sinh xã hội hiện đại phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạp chí Xã hội học số 1, Tr14.

66. Nguyễn Hải Hữu (2011), Phát triển mạng lưới dịch vụ xã hội và nhân viên công tác xã hội. www.molisa.gov.vn. Truy cập ngày 14/6/2017.

67. Nguyễn Hải Hữu (2019), Phát triển dịch vụ công tác xã hội. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế. Nghề công tác xã hội ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực hành. Tổ chức tại trường Đại học KHXH và NV TPHCM, tháng 03/2019, tr52-58.

68. Trần Thị Giáng Hương (2018), Việt Nam hướng tới chăm sóc sức khỏe toàn dân - không để ai lại phía sau - Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế. Truy cập ngày 24 tháng 05, 2018 | 15:57.

69. Nguyễn Thanh Huyền (2021), Rào cản pháp lý khi thực hiện quyền được trợ giúp và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của lao động di cư nội địa. Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 78 (432)/Tháng 4/2021.

70. Nguyễn Thị Thái Lan (2012), Giáo trình Công tác xã hội nhóm. Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội.

71. Văn Thị Ngọc Lan (2004), “Chuyên đề NCS Di dân nông thôn – Đô thị và phát triển”, tr12.

72. Nguyễn Thái Lan - Bùi Thị Xuân Mai (2011), Giáo trình công tác xã hội cá nhân và gia đình. Nxb. Lao động – Xã hội, Tr25-26, tr85.

73. Nguyễn Thị Thái Lan và cộng sự (2016), Chuyên nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và nhu cầu. Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chuyên nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội. Tổ chức tại trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), tháng 01/2016, tr187.

74. Catherine Locke và Heather Xiaoquan Zhang (2012), Di dân, tái sản xuất và phúc lợi trong quá trình chuyển đổi, trong Sách “Giới và di dân - Tầm nhìn châu Á”. Nxb. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tr 52- 58.

75. Luật di cư quốc tế tái bản lần 2 (2011), Giải thích thuật ngữ về di cư. Nxb, Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), số 27 – Hà Nội.

76. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Một số khía cạnh tâm lý của thanh niên nông thôn về vấn đề di cư.

77. Bùi Thị Xuân Mai (2014), Di cư và nhận thức về dịch vụ trợ giúp xã hội của thanh niên nông thôn hiện nay ở Việt Nam. Tạp chí Tâm lý học, số 12 (189), tr38.

78. Bùi Thị Xuân Mai (2014), Nghề công tác xã hội - Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội và nhân viên công tác xã hội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr17.

79. Bùi Thị Xuân Mai (2014), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, tr12, 19, tr82.

80. Lê Thị Mai (2013), An sinh xã hội đối với người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức từ hướng tiếp cận khung sinh kế bền vững. Kỷ yếu hội thảo An sinh xã hội cho người lao động trong khu vực phi chính thức tại Tp.HCM. Tổ chức tại trường Đại học Tôn Đức Thắng, tháng 4 năm 2013, trang 34.

81. Nguyễn Hữu Minh & cộng sự (2005), Người nhập cư từ nông thôn vào đô thị và những vấn đề đặt ra về hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam. Đề tài cấp Viện năm 2005- giai đoạn I, Viện Xã hội học, Hà Nội.

82. Gia Miêu (2018), Nhà ở cho người lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh: Mới chỉ đáp ứng được 15% nhu cầu. Truy cập https://laodong.vn.

83. Jean – Marie COUR (2005), Lợi ích và chi phí đô thị hóa ở Việt Nam, nghiên cứu ADTEF, Bộ Tài chính Pháp, Hà Nội tr124. (Trích dẫn Hội thảo Người di dân vào Hà Nội và Tp.HCM: Các đóng góp và những vấn đề của họ).

84. Jensen Rolf, Peppard JR Donald M. và Vũ Thị Minh Thắng (2009), Di cư "tuần hoàn" của phụ nữ Việt Nam: một nghiên cứu về người bán hàng rong tại Hà Nội, Tạp chí Xã hội học. số 2 (106), tr. 14.

85. Nicola Piper (2012) về Giới và di cư ở Đông Nam Á, trong Sách “Giới và di dân - Tầm nhìn châu Á”. Nxb. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tr 33- 35.

86. Hoàng Thị Nga & Vũ Thị Hồng Khanh (2016), Công tác xã hội với gia đình công nhân lao động tại khu công nghiệp, khu chế xuất hiện nay – nhìn từ trường hợp Bắc Ninh. Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế công tác xã hội với gia đình và trẻ em, tổ chức tại trường Đại học Lao động – Xã hội (CS II) tháng 01/2016, tr 147.

87. Ngân hàng thế giới (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam. Khởi đầu tốt nhưng chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới, trang 63.

88. Nguyễn Thị Bé Ngọc (2014), Những nguyên nhân tạo nên sự khác biệt thu nhập của người lao động khu vực công và khu vực tư. Luận văn thạc sỹ kinh tế học, trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.

89. Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Đại học Mở bán công TP.HCM.

90. Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, Ban Xuất Bản Đại học Mở bán công TP.HCM, tr29.

91. Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Đại học Mở bán công TP.HCM.

92. Oxfam tại Việt Nam (2015), “Rào cản pháp luật và thực tiễn đối với người lao động di cư trong tiếp cận an sinh xã hội”. Nxb Hồng Đức, Tr20, 32 - 37.

93. Huang Ping (2004), Nghiên cứu nhập cư ở Trung Quốc. Hội thảo Quốc tế về Giảm nghèo, Di dân – Đô thị hóa trường hợp thành phố Hồ Chí Minh trong tầm nhìn so sánh, tr 33- 35.

94. Saleena Pookunju (2012), về “Điều kiện sống và làm việc của người di cư ở Gurgaon, Ấn Độ” trong Sách “Giới và di dân - Tầm nhìn châu Á”. Nxb. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tr101.

95. Nguyễn Lan Phương (2004), Bất bình đẳng về cơ hội giáo dục và trình độ học vấn đạt được ở Việt Nam. Hội thảo quốc tế. Giảm nghèo, di dân – Đô thị hóa: Trường hợp Tp.HCM trong tầm nhìn so sánh.

96. Quốc Hội (2019), Bộ luật Lao động số: 45/2019/QH14, đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2019.

97. Đặng Đỗ Quyên (2011), Thực trạng tiếp cận hệ thống ASXH của khu vực phi chính thức ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội, số 29/ Quí IV năm 2011.

98. Phạm Văn Quyết, Trần Văn Kham (2016), Nghiên cứu về mạng lưới xã hội và hòa nhập xã hội của lao động nhập cư nghèo tại các đô thị Việt Nam, Tạp chí Lý luận chính trị, số 4/2016, tr.63-68.

99. Jensen Rolf, Peppard JR Donald M. và Vũ Thị Minh Thắng (2009), Di cư "tuần hoàn" của phụ nữ Việt Nam: một nghiên cứu về người bán hàng rong tại Hà Nội, Tạp chí Xã hội học. số 2 (106), tr. 14.

100. Nguyễn Thu Sa và Nguyễn Quang Vinh (1998), Giả thuyết về năng lực hội nhập của người dân vào đời sống đô thị, tạp chí xã hội học số 2, 1998, tr81.

101. Sở Lao động Thương binh và Xã hội (2019), Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM, Báo cáo Thị trường lao động 06 tháng đầu năm, Dự báo nhu cầu nhân lực 06 tháng cuối năm 2019 tại TPHCM.

102. Sở Lao động- Thương binh và Xã hội TP.HCM (2011), Báo cáo số 4487/LĐTBXH-XH về tổ chức điều tra, rà soát và tổng hợp nhu cầu đào tạo của cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên CTXH, TP.HCM, ngày 19/ 5/ 2011.

103. SDRC (2015), Báo cáo khảo sát nhu cầu người lao động đến từ địa phương khác tại TP.HCM, lưu hành nội bộ.

104. Nguyễn Văn Tài (1998), “Di dân tự do Nông Thôn – Thành thị ở thành phố Hồ Chí Minh”, Nxb. Nông nghiệp, tr 9 -12.

105. Cao Ngọc Thành, Một số vấn đề an sinh xã hội tại Tp.HCM, hội thảo khoa học: Chất lượng cuộc sống của người dân Tp.HCM trong bối cảnh kinh tế hiện nay. www.hids.hochiminhcity.gov.vn.

106. Nguyễn Thị Phương Thảo (2017), Di cư từ nông thôn ra đô thị và các vấn đề nhà ở, an sinh xã hội. Đại học Hải Phòng. Thứ tư, 26 Tháng 4 2017 11:44.

107. Trần Thế (2019), Thành phố Hồ Chí Minh: Bình quân một năm dân số tăng bằng một quận 09:31 | 14/02/2019. https://congthuong.vn. Truy cập 29/4/2019.

108. Khúc Hồng Thiện (2018), cần sớm hoàn thiện khung pháp lý về công tác xã hội. truy cập ngày 27/10/2018 tại http://nhandan.com.vn/cuoituan/item/38051202-can- som-hoan-thien-khung-phap-ly-ve-cong-tac-xa-hoi.html.

109. Huy Thịnh (2019), Cứ sau 5 năm, dân số TPHCM tăng thêm 1 triệu người. https://www.tienphong.vn/xa-hoi/cu-sau-5-nam-dan-so-tphcm-tang-them-1-trieu- nguoi-1363487.tphcm. Truy cập 5/5/2019.

110. Trích theo Hoàng Bá Thịnh (dịch VanLandingham) (2012), Vấn đề giới và nghiên cứu di cư ở Việt Nam - (một phân tích tổng quan). Sách “Giới và di dân - Tầm nhìn châu Á”. Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 14-15.

111. Nguyễn Thị Thiềng, Vũ Hoàng Ngân (2006), Khó khăn của người di cư đến Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 103, tr.35-38.

112. Trích theo Hoàng Bá Thịnh, Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư trong Đỗ Văn Hoà (cb), Chính sách di dân ở châu Á, Nxb Nông nghiệp.

113. Phạm Thị Xuân Thọ (2002), Di dân ở thành phố Hồ Chí Minh và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội. Luận án Tiến sỹ khoa học Địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Xem tất cả 200 trang.

Ngày đăng: 12/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí