Quản lí quá trình đào tạo nghề công nghệ thông tin trình độ cao đẳng tiếp cận đảm bảo chất lượng - 17

3

Yêu cầu: Tổng hợp phải chính xác, kịp thời


3. Dự thảo kế hoạch, quyết định ban biên soạn giáo trình

Yêu cầu; Kế hoạch phải chi tiết rõ ràng, được Hiệu trưởng ký duyệt

PĐT; BGH

4. Triển khai kế hoạch biên soạn giáo trình theo kế hoạch đã được phê duyệt

Yêu cầu: Việc biên soạn phải tuân thủ các quy định về việc biên soạn giáo trình kể cả các quy định về định dạng văn bản

Hội đồng biên soạn,

Tiểu ban thư ký

5. Họp lấy ý kiến thống nhất trong các tiểu ban

Yêu cầu: Phải có biên bản ghi lại đầy đủ các ý kiến phản ảnh

Tiểu ban xây

dựng giáo trình

6. Tổng hợp chung

Yêu cầu: Kiểm tra đầy đủ các biên bản khi tổng hợp, đảm bảo biên soạn theo đúng các quy định


Tiểu ban thư ký

7. Dự thảo kế hoạch, quyết định hội đồng thẩm định giáo trình

Yêu cầu: Quyết định phải được hiệu trưởng ký duyệt

PĐT

8. Tổ chức thẩm định

Yêu cầu: Theo đúng quy định đã ban hành

Hội đồng thẩm

định

9. Xây dựng và ban hành quyết định

Yêu cầu: Quyết định phải được Hiệu trưởng ký duyệt

Thư ký, BGH

6

Bổ sung, chỉnh sửa giáo trình





1. Lập hồ sơ xin điều chỉnh sửa bổ sung

Yêu cầu: Rà soát các môn học/mô đun môn học cần chỉnh sửa hoặc bổ sung giáo trình, việc rà soát phải xuất phát từ nhu cầu thực tế, được thông qua tổ bộ môn (nếu có)


Khoa CNTT

2. Tổng hợp & thu hồ sơ xin điều chỉnh bổ sung

Yêu cầu: Việc tổng hợp phải kịp thời và chính xác

Phòng Đào tạo

3. Lập và triển khai kế hoạch điều chỉnh bổ sung

Yêu cầu; Kế hoạch phải được Hiệu trưởng ký duyệt

PĐT; Tiểu ban

về giáo trình

4. Tổ chức họp xét

Yêu cầu: Có đầy đủ các thành phần tham gia theo đúng quy định, các biên bản phải được thông qua hội đồng

Hội đồng về giáo trình,

Tiểu ban thư ký

5. Dự thảo và ban hành quyết định sử dụng giáo trình

Yêu cầu: Quyết định phải được ký duyệt

PĐT, BGH

7

Quản lí nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên



1. Xây dựng các quy định về tuyển dụng và đánh giá xếp loại giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên hàng năm

Yêu cầu: các quy định phải được Hiệu trưởng ký duyệt

Phòng TCHC chủ trì; BGH

2. Xây dựng các chính sách khuyến khích nhà giáo tự học tập và bồi dưỡng cập nhật kiến thức và khoa học công nghệ

Yêu cầu: Các chính sách được phê duyệt và công khai trong toàn trường


Phòng TCHC chủ trì; BGH

3. Tổ chức đánh giá xếp loại nhà giáo theo các chuẩn và các quy định của nhà trường đề ra

Yêu cầu: Việc tổ chức phải có kế hoạch được phê duyệt

Hội đồng đánh giá; Phòng TCHC chủ trì;

BGH

4. Tổ chức đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên không đạt chuẩn trong

lần đánh giá ở trên

Khoa CNTT chủ

trì; Phòng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.

Quản lí quá trình đào tạo nghề công nghệ thông tin trình độ cao đẳng tiếp cận đảm bảo chất lượng - 17


Yêu cầu: Toàn bộ giáo viên không đạt trong kỳ đánh giá mà nhà

trường đã tổ chức

TCHC

5. Hàng năm xây dựng kế hoạch và tổ chức cho nhà giáo dạy nghề CNTT đi thực tế sản xuất, tiếp cận với công nghệ mới để bổ sung kinh nghiệm nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu giảng dạy

Yêu cầu: Khoa CNTT xây dựng kế hoạch, thông qua phòng TCHC và được BGH phê duyệt


Khoa CNTT chủ trì; Phòng TCHC; BGH

6. Xây dựng các văn bản phân công, quy định trách nhiệm, quyền hạn đối với cán bộ của Khoa phụ trách chương trình đào tạo

Yêu cầu: Khoa CNTT xây dựng kế hoạch, thông qua phòng TCHC và được BGH phê duyệt


Khoa CNTT chủ trì; Phòng TCHC; BGH

8

Quản lí phần mềm và ngôn ngữ lập trình



1. Xây dựng kế hoạch sử dụng phần mềm và ngôn ngữ lập trình cho 1 khóa đào tạo

Yêu cầu: Kế hoạch phải được thông qua bộ môn, Hiệu trưởng ký và đóng dấu


Khoa CNTT; BGH

2. Lựa chọn các nhà cung cấp phần mềm và ngôn ngữ lập trình sát với chương trình đào tạo đã được phê duyệt

Yêu cầu: Có sự ràng buộc và cam kết về việc sử dụng phần mềm nếu đó không phải là phần mềm miễn phí


Khoa CNTT; BGH

3. Cuối mỗi năm học tổ chức rà soát sự phù hợp của phần mềm so với thực tế và tương thích với thiết bị đào tạo hiện tại của nhà trường, để có sự điều chỉnh cho năm học mới

Yêu cầu: Có bản đề xuất chỉnh sửa bổ sung phần mềm và ngôn ngữ lập trình trình Hiệu trưởng ký duyệt


Khoa CNTT; BGH

9

Quản lí vật tư, mô hình thiết bị, dụng cụ lắp ráp và sửa chữa

phần cứng



1. Xây dựng văn bản quy định việc quản lý, cấp phát, sử dụng vật tư, mô hình thiết bị, các bộ dụng cụ phục vụ hoạt động dạy và học nghề CNTT

Yêu cầu: Các văn bản phải được Hiệu trưởng ký duyệt và phổ biến trong toàn trường.

Khoa CNTT chủ trì; PĐT; Phòng Quản trị thiết bị; BGH

2. Xây dựng kế hoạch vật tư, cho từng học kỳ, năm học

Yêu cầu: Khoa CNTT xây dựng, thông qua PĐT và được Hiệu trưởng ký duyệt

Khoa CNTT chủ trì; Phòng ĐT;

BGH

3. Báo cáo về công tác cung cấp, sử dụng vật tư, mô hình thiết bị, bộ dụng cụ, theo tháng và theo năm

Yêu cầu: Khoa CNTT làm báo cáo, thông qua PĐT; phòng Kế toán; phòng Thiết bị; Hiệu trưởng

Khoa CNTT chủ trì; PĐT; phòng Kế toán; phòng

Thiết bị; BGH

4. Xây dựng danh mục về thiết bị đào tạo nghề CNTT của Khoa Yêu cầu: Khoa CNTT chủ trì xây dựng, thông qua PĐT và được

Hiệu trưởng ký duyệt

Khoa CNTT chủ trì; PĐT; phòng

Kế toán; BGH

5. Xây dựng sơ đồ bố trí các thiết bị dạy nghề CNTT trong các phòng thực hành, phòng học chuyên môn.

Yêu cầu: Có ý kiến đánh giá của chuyên gia, cán bộ quản lý, nhà giáo dạy nghề CNTT, sinh viên về việc bố trí các thiết bị dạy nghề của trường là hợp lý, an toàn, thuận tiện

Khoa CNTT chủ trì; PĐT; phòng Quản trị CSVC; BGH


6. Tổ chức xây dựng hoặc đề xuất mua các mô hình thiết bị cần thiết để phục vụ dạy và học

Yêu cầu: Các mô hình thiết bị phải thiết thực

Khoa CNTT; BGH

7. Xây dựng danh mục các dụng cụ thiết yếu cho hoạt động lắp ráp và sửa chữa

Yêu cầu: Các dụng đảm bảo tối thiểu theo danh mục thiết bị day nghề CNTT mà TCDN ban hành


Khoa CNTT; BGH

8. Định kỳ tổ chức thanh tra, kiểm tra đánh giá về tình trạng hoạt động và hiệu quả sử dụng thiết bị, mô hình và dụng cụ

Yêu cầu: Các văn bản/biên bản thể hiện các thiết bị và đồ dùng dạy học có hồ sơ quản lý rõ ràng và được sử dụng đúng công năng.


Khoa CNTT

10

Quản lí CSVC, đường truyền (mạng LAN, mạng internet)



1. Xây dựng các quy định về chuẩn phòng học, phòng thực hành đào tạo nghề CNTT bảo đảm quy chuẩn xây dựng, thiết kế đường truyền phù hợp

Yêu cầu: Khoa CNTT xây dựng, thông qua PĐT và được Hiệu trưởng ký duyệt


Khoa CNTT chủ trì; PĐT; BGH

2. Xây dựng văn bản của Khoa quy định về quản lý, sử dụng và sửa chữa, bảo dưỡng các phòng học, phòng thực hành và việc nâng cấp, khắc phục đường truyền.

Yêu cầu: Khoa CNTT xây dựng, thông qua PĐT; phòng Kế toán và được Hiệu trưởng duyệt


Khoa CNTT chủ trì; PĐT; phòng Kế toán; BGH

4. Định kỳ báo cáo công tác quản lý: CSVC, đường truyền internet phục vụ đào tạo

Yêu cầu: Báo cáo cho thấy CSVC và đường truyền động bình thường đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo.


Khoa CNTT chủ trì; PĐT; BGH

5. Định kỳ tổ chức thanh tra, kiểm tra đánh giá về tình trạng hoạt động và hiệu quả sử dụng CSVC và đường truyền internet

Yêu cầu: Các văn bản/biên bản thể hiện các thiết bị và đồ dùng dạy học có hồ sơ quản lý rõ ràng và được sử dụng đúng công năng.

Khoa CNTT chủ trì; PĐT; phòng Thanh tra; BGH

II

Quá trình đào tạo


1

1. Xây dựng kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu



1. Lập kế hoạch toàn khóa

Yêu cầu: Kế hoạch toàn khóa chỉ rõ: Mục tiêu, nội dung của nghề đào tạo; thời gian đào tạo; số lượng MH, MĐ đào tạo; lập lịch học toàn khóa; dự kiến thời gian tốt nghiệp và thực hiện phân bổ thời gian đào tạo MH,MĐ của từng nghề. Kế hoạch phải được hiệu trưởng phê duyệt


PĐT, BGH

2. Dự thảo kế hoạch học kỳ

Yêu cầu: Gồm lập tiến độ đào tạo học kỳ; lập kế hoạch giờ giảng (phân công giảng dạy MH/MĐ cho từng đơn vị); Bảng phân phối

MH/MĐ và tiến độ giảng dạy (phân bổ tiết tuần); phân công các buổi học (sáng - chiều) cho các lớp học.


Khoa CNTT PĐT

3. Thống nhất điều chỉnh (nếu có)

Yêu cầu: Thực hiện điều chỉnh theo đề nghị và thông tin, thống nhất với lãnh đạo đơn vị giảng dạy.

PĐT,

Khoa CNTT


4. Họp triển khai thực hiện

Yêu cầu: Họp triển khai toàn khoa CNTT để triển khai, chú ý việc bố trí phòng học thực hành tin học

Tổ chuyên môn, khoa CNTT

5. Tổng hợp phân công giảng dạy

Yêu cầu: Tổng hợp phân công từ các khoa CNTT, phối hợp lãnh đạo khoa điều chỉnh cho phù hợp nếu cần thiết, thông qua BGH, phòng TCHC (để kiểm soát về giờ giảng)

PĐT;

BGH, phòng TCHC

6. Nhập dữ liệu TKB, sắp xếp TKB

Yêu cầu: Nhập các phân công giáo viên; phân công phòng học lý thuyết; chuyên môn; thiết lập các thông tin về ngày nghỉ; các thông tin về tổ chức sinh hoạt…

- TKB phải căn cứ chương trình đào tạo lập phân bổ thời gian đào tạo, lập kế hoạch đào tạo toàn khoá học thể hiện rõ: Thời gian đào tạo của khoá học; nội dung, mục tiêu, ý nghĩa của khoá đào tạo nghề; dự kiến thời gian thi tốt nghiệp, cấp bằng.


PĐT, khoa CNTT, BGH

7. Duyệt kế hoạch, Tiến độ; Kế hoạch giờ giảng; Kế hoạch giáo viên; TKB

Yêu cầu: Phải được Hiệu trưởng ký duyệt

PĐT;

Ban giám hiệu

8. Công bố KH, TKB

Yêu cầu: Kế hoạch đã duyệt tới các đơn vị bản ký duyệt; TKB phải đưa lên website và dán bảng tin

PĐT, Khoa CNTT, BGH

2

Thực hi n tiến độ đào tạo





1. Triển khai thực hiện theo tiến độ

Yêu cầu: Việc triển khai kế hoạch, tiến độ tới toàn bộ giáo viên của khoa quản lý phải kịp thời

Khoa CNTT, Giáo viên

2. Thực hiện giảng dạy theo tiến độ

Yêu cầu: Khoa chuyên môn phải chịu trách nhiệm quản lý giáo viên thực hiện giảng dạy theo tiến độ

Giáo viên Trưởng Khoa

3. Kiểm soát tiến độ giảng dạy

Yêu cầu: Nếu kế hoạch, tiến độ thực hiện không đúng thì lập đề nghị và ký duyệt trưởng Khoa và gửi về Phòng Đào tạo

Giáo viên, khoa CNT, PĐT

4. Báo cáo tiến độ

Yêu cầu: Hàng tuần (hàng tháng) trong buổi họp khoa CNTT giáo viên báo cáo tiến độ trước lãnh đạo khoa, nếu có thay đổi thì khoa CNTT đề xuất PĐT chỉnh sửa

Giáo viên;

Lãnh đạo khoa CNTT, PĐT

3

Quản lí hoạt động giảng dạy



1. Niêm yết TKB tại khoa

Yêu cầu: Đảm báo rằng giáo viên và các bộ phận liện quan nhận được thông tin về lịch giảng dạy cũng như TKB


Trưởng Khoa

2. Xem xét phê duyệt hồ sơ giảng dạy

Yêu cầu: Lãnh đạo Khoa ký duyệt hồ sơ giảng dạy theo quy định

Lãnh đạo khoa; Giáo viên

3. Kiểm soát hoạt động giảng dạy

Yêu cầu: Kiểm soát giảng dạy theo quy định đã ban hành

Lãnh đạo Khoa,

Giáo viên, PĐT

4. Xử lý vi phạm

Yêu cầu: Xử lý vi phạm theo Quy định về nội dung thanh tra đào tạo và các hình thức xử lý vi phạm.

Lãnh đạo Khoa, PĐT, Trung tâm KT&ĐBCL


5. Khảo sát lấy ý kiến phản hồi của sinh viên

Yêu cầu: Tổ chức khảo sát, lấy ý kiến về chất lượng giảng dạy của giáo viên thông qua: Lấy ý kiến từng giáo viên; lấy ý kiến đánh giá của HSSV

Lãnh đạo khoa Trung tâm KT&ĐBCL

6. Tổng hợp kết quả khảo sát

Yêu cầu: Nếu có sai phạm phải kịp thời xử lý

Trung tâm KT&ĐBCL

7. Báo cáo; Phân tích tích; Đánh giá các kết quả đã tổng hợp

Yêu cầu: Đưa ra vẫn đề thực tại, ưu điểm, tồn tại, những tồn tại. Các đề xuất cần chấn chỉnh, điều chỉnh.

TT KT&ĐBCL

PĐT; Khoa CNTT; BGH

4

Quản lí hoạt động học tập



1. Triển khai kế hoạch và TKB

Yêu cầu: Triển khai kế hoạch, TKB đã được phê duyệt tới từng SV

Khoa CNTT,

Giáo viên, PĐT

2. Thực hiện học tập

Yêu cầu: Thực hiện học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên giảng

dạy; tuân thủ theo đúng nội quy, quy định của nhà trường đảm bảo tác phong, nề nếp học tập


Sinh viên, Giáo viên

3. Theo dõi, nhận xét

Yêu cầu: Kiểm soát việc học tập và rèn luyện của SV trong suốt quá trình, đảm bảo thực hiện nội qui, các quy định của khoa CNTT cũng như của nhà trường


Giáo viên, Giáo viên chủ nhiệm

4. Đánh giá hoạt động học tập và rèn luyện

Yêu cầu: Đánh giá ý thức, hoạt động học tập của SV trong buổi học

Giáo viên, Giáo viên chủ nhiệm

5. Kiểm soát việc học tập của sinh viên

Yêu cầu: Điều chỉnh cách học, phương pháp học, thái độ học tập tốt hơn theo sự góp ý, nhắc nhở của giáo viên

Giáo viên, khoa CNTT

6. Đánh giá xếp loại

Yêu cầu: Đảm bảo theo đúng quy chế về đánh giá xếp loại đã được ban hành

Trung tâm KT&ĐBCL,

Giáo viên

5

Quản lí thi kết th c môn/mô đun



1. Tổ chức xây dựng bộ thủ tục quy trình thi, kiểm tra kết thúc môn học, mô đun môn học, thi cấp chứng chỉ

Yêu cầu: Bộ thủ tục quy trình này phải được lấy ý kiến góp ý của các đơn vị liên quan trước khi Hiệu trưởng ký duyệt


Trung tâm KT&ĐBCL

2. Xây dựng các văn bản hướng dẫn liên quan đến thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập như: Việc biên soạn đề thi, ngân hàng câu hỏi, Yêu cầu: Các văn bản phải tuân thủ các quy định hiện hành, các

hình thức thi phải đa dạng và phù hợp với mục tiêu môn học, mô

đun môn học

Trung tâm KT&ĐBCL chủ trì trong việc xây dựng các quy định

3. Xây dựng lịch kiểm tra

Yêu cầu: Lịch thi phải căn cứ vào tiến độ đào tạo

Trung tâm KT&ĐBCL

4. Xét điều kiện thi

Yêu cầu: Xét điều kiên thi phải căn cứ và điểm trong quá trình học, giáo viên bộ môn công bố cho sinh viên ở buổi học cuối cùng

Giáo viên giảng dạy


5. Ra đề thi, thẩm định đề thi

Yêu cầu: Đề thi phải được nộp về trung tâm KT&ĐBCL khi bắt đầu môn học/mô đun môn học

Khoa CNTT, Trung tâm KT&ĐBCL

6. Nộp và bảo quản đề thi

Yêu cầu: Đề thi khoa CNTT phải nộp về trung tâm KT&ĐBCL và bảo quản theo đúng quy định

Khoa CNTT, Trung tâm KT&ĐBCL

7. Rút và in sao đề thi

Yêu cầu: Tổ chức rút đề thi ngẫu nhiên. Đề thi được sao lưu trước ngày thi 1 ngày đối với hình thức thi trắc nghiệm khách quan, tự luận, thi vấn đáp; đối với hình thức thi thực hành đề thi được bốc thăm trước 3- 5 ngày


Trung tâm KT&ĐBCL

8. Tổ chức coi thi, chấm thi

Yêu cầu: Đảm bảo công bằng khách quan và theo đúng quy chế 14

Trung tâm KT&ĐBCL

9. Phúc khảo

Yêu cầu: Trung tâm KT & ĐBCL nhận đơn phúc khảo của người học, tổ chức chấm phúc khảo

Trung tâm KT&ĐBCL

10. Lưu hồ sơ

Yêu cầu: đề thi gốc, bài thi được lưu tại TT KT & ĐBCL (bài thi thực hành lưu bằng phiếu chấm, hình ảnh).

Trung tâm KT&ĐBCL,

Khoa CNTT

6

Quản lí hoạt động thực tập kết h p sản xuất



1. Lập kế hoặc đi thực tập cho sinh viên

Yêu cầu: Kế hoạch phải có chữ ký và đóng dấu của Hiệu trưởng

Khoa CNTT, PĐT, BGH

2. Dự thảo hợp đồng, biên bản thỏa thuận với doanh nghiệp về việc thực tập của sinh viên

Yêu cầu: Hợp đồng hoặc biên bản phải được nhà trường và doanh nghiệp ký và đóng dấu


PĐT, BGH

3. Lập danh sách sinh viên đi thực hành, thực tập tại doanh nghiệp

Yêu cầu: Danh sách phải được Hiệu trưởng ký duyệt

PĐT

4. Báo cáo của sinh viên về kết quả thực tập

Yêu cầu: Trong bản báo cáo phải có xác nhận của doanh nghiệp

Sinh viên, Doanh nghiệp

5. Tổng hợp kết quả thực tập

Yêu cầu: Khoa CNTT tổng hợp, gửi các kết quả về PĐT để xử lý kết quả sau khi thực tập

Khoa CNTT, PĐT

7

Quản lí thi tốt nghi p



1. Xây dựng quy chế về thi và công nhân tốt nghiệp

Yêu cầu: Quy chế phải tuân thủ theo quy định hiện hành của TCDN ban hành và được Hiệu trưởng ký và đóng dấu

Trung tâm KT&ĐBCL


2. Lập kế hoạch thi tốt nghiệp

Yêu cầu: Kế hoạch phải căn cứ vào tiến độ đào tạo và được Hiệu trưởng ký duyệt

Trung tâm KT&ĐBCL, PĐT, BGH

3. Biên soạn và duyệt đề thi

Yêu cầu: Làm đúng theo quy chế đã ban hành về thi tốt nghiệp

Ban đề thi;

Thư ký HĐ

4. In sao đề thi:

Yêu cầu: Theo đúng quy định, không để lộ đề thi

Tiểu ban đề thi, Thư ký HĐ


5. Tổ chức thi

Yêu cầu: Theo quy định đã được Hiệu trưởng phê duyệt

Hội đồng thi tốt nghiệp, Tiểu ban coi thi;

Cán bộ coi thi

6. Chấm thi, tổng hợp điểm

Yêu cầu: Đảm bảo đúng quy chế

Tiểu ban chấm

thi; Giám khảo

7. Duyệt kết quả thi tốt nghiệp

Yêu cầu: Tiểu ban thư ký phải tổng hợp chính xác, rà soát kỹ trước khi trình ký

Tiểu ban thư ký,

Chủ tịch hội đồng TN

8. Thông báo kết quả kết quả thi tốt nghiệp

Yêu cầu: Đăng trên website

Thư ký HĐ;

Khoa CNTT

9. Phúc khảo và chấm phúc khảo

Yêu cầu: Làm đúng theo quy chế đã ban hành

HĐ thi TN

Thư ký HĐ; Giám khảo

10. Phê duyệt và công bố kết quả

Yêu cầu: Chủ tịch Hội đồng thi phê duyệt kết quả thi tốt nghiệp

Chủ tịch HĐ,

Thư ký HĐ

III

Quản lí đầu ra


1

1. Định hướng vi c làm và theo dõi sinh viên tốt nghi p



1. Xây dựng kế hoạch tư vấn và định hướng việc làm cho sinh viên Yêu cầu: kế hoạch xây dựng theo khóa học, chú trọng các nghề liên quan đến lĩnh vực CNTT hoặc tương tự. kế hoạch phải được hiệu

trưởng phê duyệt

PĐT, khoa CNTT chủ trì, BGH

2. Xây dựng kế hoạch về việc theo dõi vết sinh viên

Yêu cầu: Kế hoạch khoa CNTT xây dựng và phải thống nhất với PĐT. PĐT trình Hiệu trưởng ký duyệt

PĐT, khoa CNTT, BGH

3. Xây dựng và cung cấp các biểu mẫu

Yêu cầu: Các biểu mẫu phải rõ ràng, đấy đủ thông tin, sát với nhu cầu thực tế

PĐT, khoa CNTT,

4. Thực hiện khảo sát lần vết (phát phiếu khảo sát)

Yêu cầu: Danh sách lần vết dựa trên kết quả thu được từ lần khảo sát trước qua các kênh như: phỏng vấn trực tiếp, qua email, qua đường bưu điện, phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại…


PĐT, khoa CNTT,

5. Tổng hợp kết quả

Yêu cầu: Kết quả phải được tổng hợp đầy đủ từ các kênh khác nhau và đánh giá khách quan trước khi công bố


PĐT

2

2. Quản lí ý kiến phản hồi của người học



1. Phát phiếu lấy ý kiến

Yêu cầu: Phát vào buổi giảng (cuối) của môn học/mô đun môn học, phát và thu lại ngay

Trung tâm KT & ĐBCL


2. Xử lý dữ liệu ban đầu - tổng hợp dữ liệu

Yêu cầu: Xử lý dữ liệu theo hướng dẫn trong phiếu lấy ý kiến

Trung tâm KT & ĐBCL

3. Lập báo cáo (lập theo tháng, theo từng học kỳ và theo năm học) Yêu cầu: Mỗi học kỳ ít nhất 1 lần, lập báo cáo kết quả lấy ý kiến theo mẫu trình BGH và thông báo cho Khoa

Trung tâm KT & ĐBCL

4. Thông báo kết quả

Yêu cầu: kết quả được gửi cho khoa CNTT trước khi công bố trước buổi họp hàng tháng

Trung tâm KT & ĐBCL

5. Khắc phục

Yêu cầu: Khoa CNTT chịu trách nhiệm khắc phục những điểm hạn chế của giáo viên, theo dõi quá trình khắc phục của giáo viên và báo cáo với BGH

Khoa CNTT, BGH

6. Lưu hồ sơ

Yêu cầu: Hồ sơ được lưu theo qui định của quy trình kiểm soát hồ sơ.

Trung tâm KT & ĐBCL

3

Quản lí ý kiến phản hồi của người sử dụng lao động



1. Gửi phiếu xin ý kiến

Yêu cầu: Theo kế hoạch khoa CNTT kết hợp với PĐT gửi phiếu xin ý kiến của đơn vị sử dụng lao động

Khoa CNTT, PĐT

2. Thu thập và xử lý dữ liệu - Tổng hợp các ý kiến

Yêu cầu: Xử lý dữ liệu các phiếu đã thu được. Lập báo cáo gửi BCH, trung tâm KT&ĐBCL 3 tháng một lần

Khoa CNTT, PĐT, Trung tâm KT&ĐBCL

3. Khoa CNTT họp và xem xét báo cáo

Yêu cầu: PĐT tổ chức buổi họp để xem xét tìm biện pháp khắc phục, cải tiến, thành phần gồm khóa CNTT, trung tâm KT&ĐBCL và BGH. Báo cáo phương án khắc phục trình hiệu trưởng

Khoa CNTT, PĐT, Trung tâm KT&ĐBCL

4. Quyết định của Hiệu trưởng

Yêu cầu: Hiệu trưởng ra quyết định, yêu cầu từng đơn vị cần cải tiến những hoạt động nào


Hiệu trưởng

5. Lưu hồ sơ

Yêu cầu: Lưu trữ các hồ sơ theo đúng TTQT kiểm soát hồ sơ

PĐT, khoa CNTT

B

QUẢN LÍ QTĐT NGHỀ CNTT TRÌNH ĐỘ CĐ TIẾP CẬN ĐBCL

1

Xây dựng khung tham chiếu quản lí QTĐT


1. Thành lập tiểu ban xây dựng khung tham chiếu QL QTĐT nghề CNTT tiếp cận ĐBCL

Yêu cầu: Quyết định thành lập phải được Hiệu trưởng phê duyệt

Khoa CNTT chủ trì; PĐT; BGH

2. Xây dựng kế hoạch xây dựng khung tham chiếu

Tiểu ban xây dựng

Xem tất cả 218 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí