Mỗi Khóa Học Ông/bà Đã Tham Gia Có Ý Nghĩa Như Thế Nào Đến Quá Trình Phát Triển Nghề Nghiệp/ Quá Trình Phấn Đấu Của Ông/bà?


o Kỹ năng khác

o Kinh nghiệm nghề nghiệp

o Khác

3. Mỗi khóa học ông/bà đã tham gia có ý nghĩa như thế nào đến quá trình phát triển nghề nghiệp/ quá trình phấn đấu của ông/bà?

4. Ông/bà đánh giá thế nào về từng khóa học mà ông/bà đã tham gia?

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà!


PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐƯỢC PHỎNG VẤN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI


TT

Họ và tên

Chức danh

Cơ quan công

tác

Ghi chú

1

Lương Văn Thư

Chủ tịch Hội đồng quản

trị, Tổng giám đốc

CTCP May Đáp

Cầu


2

Nguyễn Thị Tuyết

Phó Tổng giám đốc

CTCP May

Thăng long


3

Vũ Hải Bình

Giám đốc

CTCP Thương

mại Đà Lạt


4

Nguyễn Thị May

Nguyên Phó Tổng giám

đốc

Tcty Dệt May Hà

Nội


5

Phạm Vũ Quốc

Bình

Vụ trưởng Vụ kiểm

định chất lượng nghề

Tổng cục dạy

nghề


6

Nguyễn Văn Thông

Viện trưởng Viện Dệt

May

Tập đoàn Dệt

May Việt Nam



7

Bùi Tôn Hiến

Viện phó Viện Khoa học Lao động

Bộ Lao động- Thương binh và

Xã hội



8

Đoàn Doãn Đức

Phó Tổng biên tập, Tạp

chí Dệt May và Thời trang Việt Nam

Tập đoàn Dệt May Việt Nam


9

Lê Nho Thướng

Trưởng ban Quản lý

Nguồn nhân lực

Tập đoàn Dệt

May Việt Nam



10

Bùi Văn Trạch

Tổng biên tập – Tạp chí Lao động và Xã hội

Bộ Lao động- Thương binh và

Xã hội



11

Trần Ngọc Diễn

Phó Tổng biên tập

Bộ Lao động- Thương binh và

Xã hội


12

Bùi Thị Hải

Trưởng phòng Quản trị

nhân sự

Tcty Dệt May Hà

Nội


13

Nguyễn Việt Dũng

Trưởng phòng Tổ chức

Hành chính

CTCP May 19


14

Nguyễn Bích Vân

Trưởng phòng Tổ chức

Hành chính

CTCP Dệt Công

nghiệp



15

Nguyễn Thị Đức

Phó Giám đốc

CTCP Dệt Hà

Đông- Tcty Dệt May Hà Nội



16

Trần Tươi

Phó giám đốc CTCP Công nghiệp và Thương mại Tổng hợp

Thăng Long

CTCP May

Thăng Long


17

Nguyễn Thị Nga

Nguyên Trưởng phòng

Tổ chức Hành chính

Cty CP May

Chiến thắng


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.

Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội - 25


TT

Họ và tên

Chức danh

Cơ quan công

tác

Ghi chú

18

Hoàng Hà

Trưởng phòng Tổ chức

Hành chính

Tcty May 10-

CTCP


19

Nguyễn Việt Hà

Phó Trưởng phòng Tổ

chức Hành chính

Tcty May 10-

CTCP


20

Mai Lân

Trưởng phòng Tổ chức

CTCP Dệt 10-10


21

Nguyễn Thị Minh

Hoa

Cán bộ phụ trách nhân

sự

CTCP Thương

mại Đà Lạt



22

Nguyễn Thị Hằng

Trưởng phòng Tổ chức Hành chính

CTCP Dệt Hà

Đông - Tcty Dệt May Hà Nội



23

Phạm Hồng Quân

Giám đốc Nhân sự

Cty TNHH

Piagio Việt Nam

Đã có 5 năm kinh nghiệm làm quản lý nhân sự cho

một cty may của Nhật Bản

24

Nguyễn Hải Sinh

Trưởng phòng Kỹ thuật

CTCP Dệt Hà Đông

Tcty Dệt May Hà

Nội


25

Nguyễn Quang

Tuấn

Giám đốc Xí nghiệp 3

CTCP May Đáp

Cầu


26

Lê Thị Là

Giám đốc Xí nghiệp

May 5

CTCP May 19


27

Nguyễn Thị Miêng

Tổ trưởng SX

Tcty May 10 -

CTCP


28

Lương Thị Huyền

Trưởng ca

Tcty May 10 -

CTCP


29

Đặng Thị Xoan

Tổ trưởng tổ Hoàn

thiện I

CTCP Thương

mại Đà Lạt


30

Trần Đình Cường

Tổ trưởng SX

CTCP Dệt Công

nghiệp


31

Trần Văn Đức

Trưởng ca

CTCP Dệt 10-10


32

Mai Thu Huyền

Tổ trưởng SX

CTCP Dệt 10-10


33

Phạm Thu Bé

Trưởng ca

Tcty Dệt May Hà

Nội


34

Lê Thị Thu Hường

Tổ trưởng SX

CTCP May 19


35

Nguyễn Khắc Ba

Cán bộ kỹ thuật

CTCP May 19


36

Nguyễn Văn Nam

Cán bộ kỹ thuật

CTCP May 19


37

Nguyễn Công Hiếu

Cán bộ kỹ thuật

CTCP Thương

mại Đà Lạt



PHỤ LỤC 4.1: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN

(Dành cho cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ và giáo viên dạy nghề)

Mã số PV-QL

Một đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ và tay nghề cao là một lợi thế rất lớn của doanh nghiệp. Chính vì vậy, đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Dệt May trong nước và trên thị trường quốc tế. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật, trực tiếp đứng máy các nghề Sợi – Dệt - May trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ý kiến của ông/bà có ý nghĩa rất quan trọng đối với nghiên cứu này.

Vậy, xin ông/bà cho biết ý kiến về một số vấn đề sau đây.

1. Định hướng phát triển ngành dệt may VN? Định hướng phát triển các DN dệt may Hà Nội? Ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động đào tạo và phát triển CNKT của cty?

2. Tập đoàn, Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐTB-XH hỗ trợ gì đối với hoạt động đào tạo và phát triển CNKT trong DN DM HN?

3. Tình hình đào tạo và phát triển CNKT từ 2009 đến nay: Đánh giá chung? Thuận lợi? Khó khăn? Nguyên nhân?

4. Đánh giá về chính sách đào tạo, Quy chế đào tạo, quy trình đào tạo của DN và việc thực hiện chính sách và quy chế đào tạo

Cán bộ lãnh đạo của DN quan tâm đến đào tạo và phát triển đội ngũ CNKT như thế nào?

Chính sách đào tạo của DN là gì? Thực hiện chính sách đào tạo như thế nào?

Việc triển khai, thực hiện quy chế này trong cty? Tác động của quy chế này đến hoạt động đào tạo và phát triển CNKT?

Đánh giá về quy trình đào tạo của DN và việc thực hiện quy trình

5. Muốn xuất khẩu sản phẩm hoặc được nhận đơn hàng từ đối tác nước ngoài, DN phải tuân thủ các quy định quốc tế về quản lý, về quản lý chất lượng. Các quy định về ISO, SA 8000, WRAP,… này ảnh hưởng như thế nào đến công tác đào tạo và phát triển CNKT của cty?

6. Các trường dạy nghề đào tạo như thế nào? Chất lượng học sinh ra trường như thế nào? Trường Cao đẳng nghề Long Biên của thày Khiêm? Trường ĐH Kinh tế kỹ thuật công nghiệp của thày Ngọc Anh?

7. Đánh giá các phương pháp đào tạo:

Phương pháp kèm cặp trong sản xuất: tiến hành như thế nào? Có học lý thuyết không? Áp dụng cho những nghề gì?

Phương pháp học lý thuyết tập trung, thực hành tại xưởng SX: tiến hành? Cơ cấu lý thuyết/thực hành? Áp dụng cho nghề gì?

Phương pháp học lý thuyết tập trung,thực hành tại xưởng thực tập (thoát ly SX): tiến hành? Cơ cấu lý thuyết/thực hành? Áp dụng cho nghề gì?

Gửi đi học trường/lớp chính quy

Trong các phương pháp trên, phương pháp nào là phương pháp thích hợp nhất?

8. Đánh giá về đội ngũ giáo viên dạy nghề

Chế độ đãi ngộ với giáo viên dạy nghề

Giáo viên dạy nghề cho học sinh như thế nào?

o Truyền đạt theo kinh nghiệm hay được hướng dẫn về phương pháp sư phạm

Các hoạt động đào tạo đối với giáo viên dạy nghề:

o về tay nghề

o về sư phạm

Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề như thế nào? Có khó khăn gì?

=> Đánh giá đội ngũ giáo viên dạy nghề


Về số lượng

o Tỷ lệ: 1 giáo viên đảm nhận bao nhiêu học sinh học nghề:

Lý thuyết

Thực hành

Chia theo nghề?

Về chất lượng

o Về khả năng sư phạm

o Về tay nghề

9. Tình hình xác định nhu cầu đào tạo của từng đơn vị và của toàn DN

(xin định mức lao động, mức tổng hơp, định biên lao động của cty)

Cách xác định nhu cầu đào tạo hàng năm của các nhà máy, xí nghiệp thành viên

Cách tổng hợp nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật hàng năm của công ty

10. Đánh giá về các văn bản Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật hoặc Tiêu chuẩn chức danh nghề (xin Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của nhà nước, của ngành sợi – dệt – may, của doanh nghiệp)

Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật này được xây dựng từ năm nào? Lần sửa đổi, cập nhật gân đây nhất?

Cty sử dụng Tiêu chuẩn CBKT vào những loại hình đào tạo nào và sử dụng như thế nào?

Cty sử dụng Tiêu chuẩn CBKT vào việc xác định nhu cầu đào tạo như thế nào?

Hiện nay đã ban hành Tiêu chuẩn kỹ năng nghề cho các nghề sợi-dệt-may chưa?

Nếu có, có những loại tiêu chuẩn nào?

Những tiêu chuẩn kỹ năng nghề này ảnh hưởng như thế nào đến công tác đào tạo và phát triển CNKT của DN

Đến nhu cầu đào tạo (đòi hỏi về kỹ năng, kiến thức khó hơn?đòi hỏi đầu vào của học viên cao hơn?)

Đến chương trình đào tạo

Đến giáo án

Đến yêu cầu trình độ với đội ngũ giáo viên dạy nghề

11. Dự báo nhu cầu nhân lực và nhu cầu CNKT trong các DN DM HN:

Theo ông/ bà, giai đoạn 2016-2020 và dự kiến đến 2025, các DN DM HN sẽ cần bao nhiêu lao động?

Tỷ trọng các loại lao động như thế nào: CBQL các cấp/ CNKT các nghề?

Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng chung của ngành công nghiệp Dệt May Hà Nội và mục tiêu tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm, theo ông/bà, cơ cấu CNKT nghề sợi/CNKT nghề dệt/CNKT nghề may như thế nào là hợp lý (giai đoạn 2016-2020 và dự kiến 2025)

Để có đáp ứng được nhu cầu công nhân kỹ thuật như vậy, theo ông/bà các DN DM HN cần phải làm gì? Các cơ quan hữu quan cần hỗ trợ như thế nào?

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông/bà!


PHỤ LỤC 5: CÔNG CỤ VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI

PHỤ LỤC 5.1: BẢNG HỎI ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CỦA DOANH NGHIỆP

(Dành cho cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ- Mã số BH-QL)

Một đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ và tay nghề cao là một lợi thế rất lớn của doanh nghiệp. Chính vì vậy, đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Dệt May trong nước và trên thị trường quốc tế. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về công tác đào tạo và phát triển đối với các công nhân chính (trực tiếp đứng máy các nghề Sợi – Dệt - May) của công ty, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ý kiến của ông/bà có ý nghĩa rất quan trọng đối với nghiên cứu này. Các thông tin cá nhân của ông/bà sẽ được giữ bí mật nhằm đảm bảo tính khách quan của nghiên cứu.

Vậy, xin ông/bà cho biết ý kiến về một số vấn đề sau đây.

I. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

Xin ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân

1. Xin vui lòng cho biết độ tuổi và giới tính của ông/bà.

(Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)

Độ tuổi

Dưới 25 25- 34 35 - 45 > 45

Giới tính

Nam Nữ

2. Chức danh công việc ông/bà đang đảm nhận

Công ty:…………………………………………………………………………………… (Ông/bà có thể lựa chọn nhiều hơn một chức danh. Trước hết, xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất với chức danh công việc hiện tại. Với các chức danh mà ông/bà đang kiêm nhiệm, xin đánh thêm dấu V và ghi bên cạnh KN )

Trưởng phòng nhân sự Giám đốc/ Phó giám đốc nhà máy

Cán bộ nhân sự Quản đốc phân xưởng

Cán bộ phụ trách đào tạo Trưởng ca/ đốc công (nếu có) Cán bộ kỹ thuật của nhà máy Tổ trưởng/ tổ phó/ trưởng chuyền Giáo viên dạy lý thuyết Thao tác viên

Giáo viên dạy thực hành Công nhân lành nghề

Chức danh khác, (xin ghi rõ) .............................................................................................

3. Số năm ông/bà làm việc trong ngành dệt may?

(Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)

Dưới 5 năm Từ 5 đến dưới 10 năm

Từ 10 đến dưới 20 năm Trên 20 năm

4. Xin ông/bà cho biết trình độ chuyên môn hiện nay của ông/bà

(Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)

Trên đại học

Cao đẳng

Công nhân (xin ghi rõ CBCN

…………)

Đại học Trung cấp

Khác (xin ghi rõ)………………………………………...


II. ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT THUỘC BỘ PHẬN ÔNG/BÀ QUẢN LÝ

5. Xin ông/bà cho biết cách xác định nhu cầu đào tạo CNKT hàng năm ở bộ phận ông/bà quản lý

Theo điều động/chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên

Theo nhu cầu của cá nhân người lao động

Theo yêu cầu công việc, yêu cầu sản xuất của công ty

Tính toán theo định mức lao động

Theo kinh nghiệm của người quản lý Tính toán theo mức phục vụ của máy

Cách khác, (xin ghi rõ) ................................................................................................................

6. Trong 2 năm gần đây, công nhân ở bộ phận của ông/bà đã được tham gia những khóa học nào?

(Xin ông/bà vui lòng cho biết thông tin chi tiết về từng khóa học mà ông/bà đã tham gia. Ở cột phương pháp, đề nghị ghi mã số theo hướng dẫn sau đây:

Chỉ dẫn công việc: Không học lý thuyết, được công nhân lành nghề kèm cặp về thực hành trong sản xuất – ghi CDCV

Học nghề: Học lý thuyết tập trung, được công nhân lành nghề kèm cặp về thực hành trong sản xuất – ghi HN

Lớp cạnh doanh nghiệp: Học lý thuyết tập trung, thực hành tại xưởng thực tập của công ty, không tham gia sản xuất trong thời gian học- ghi CDN

Học tại các cơ sở dạy nghề chính quy – ghi DNCQ

Phương pháp khác – ghi KH ( đề nghị ghi rõ cách thức đào tạo)

Loại hình đào tạo

Kiến thức, kỹ năng được học

Phương pháp

Thời lượng

(số ngày/số tháng)

Nơi đtạo

Năm đtạo

Cho công nhân mới tuyển, chưa biết nghề





Cho công nhân mới tuyển, đ ã biết nghề





Đào tạo lại cho công nhân tay

nghề yếu





Cho công nhân đã thành thạo 1 nghề, nay đào tạo thêm nghề 2





Đào tạo bổ sung kỹ năng cho SX loại sản phẩm mới





Đào tạo phục vụ cho MMTB mới





Bồi dưỡng về ATVSL Đ, PCCN, NQL Đ, ISO, ASA

8000





Đào tạo nâng bậc





Thi tay nghề, thi thợ giỏi các

cấp





Phát triển công nhân giỏi thành

- thao tác viên, kỹ thuật viên

- tổ trưởng/tổ phó SX, trưởng ca hoặc quản lý cấp trung hoặc cấp cao





Theo học lớp tại chức ngoài giờ





Theo học lớp ngắn hạn về chuyên môn





Loại hình đào tạo khác:

(ghi rõ)………………






7. Ý kiến đánh giá của ông/bà về công tác tổ chức lớp học

(Xin vui lòng cho ý kiến đánh giá về từng tiêu chí theo thang điểm sau:

1: rất kém 2: kém 3: đạt yêu cầu 4: tốt 5: rất tốt)

STT

Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá

1

2

3

4

5

1

Kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng rõ ràng






2

Xác định đúng đối tượng được cử đi

học






3

Thời gian tổ chức lớp học hợp lý






4

Tài liệu phục vụ học tập đầy đủ






5

Chất lượng của máy móc, thiết bị phục vụ

thực hành tốt






6

Số lượng của máy móc, thiết bị phục vụ

thực hành đầy đủ






7

Công tác tổ chức và phục vụ lớp học tốt






8. Xin cho biết giáo viên của các khoá học là:

(Đánh dấu V vào những câu trả lời phù hợp nhất)

Giáo viên chuyên trách của DN Giáo viên mời từ cơ sở đào tạo bên ngoài Giáo viên kiêm nhiệm của DN Khác

Nếu giáo viên loại khác, xin ghi cụ thể:

.......................................................................

9. Ý kiến của ông/bà về đội ngũ giáo viên dạy nghề

(Xin vui lòng cho ý kiến đánh giá về từng tiêu chí theo thang điểm sau:

1: rất kém 2: kém 3: đạt yêu cầu 4:khá, tốt 5: rất tốt)

STT

Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá

1

2

3

4

5

1

Kiến thức chuyên môn






2

Tay nghề






3

Khả năng truyền đạt dễ hiểu






4

Sự nhiệt tình







10. Đánh giá của ông/bà về các phương pháp đào tạo

(Xin vui lòng đánh giá từng phương pháp theo từng tiêu chí theo thang điểm sau: 1: rất kém 2: kém 3: đạt yêu cầu 4:tốt 5: rất tốt)


Tiêu chí đánh giá

Phương pháp đào tạo

Kèm cặp trong SX

LT tập trung, TH kèm cặp

trong SX

LT tập trung, TH tại xưởng

thực tập

Học tại trường chính

quy

Kiến thức và kỹ năng được dạy bài bản, hệ

thống





Kiến thức, kỹ năng áp dụng ngay được vào

công việc





Dễ hiểu, dễ tiếp thu





Tay nghề thành thạo





Tiết kiệm thời gian





Tiết kiệm chi phí





..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/10/2022