Thống Kê Số Cán Bộ Quản Lý Các Cấp Và Cán Bộ Chuyên Môn Nghiệp Vụ Được Phát Triển Từ Công Nhân Kỹ Thuật Năm 2011


Bảng 13. Thống kê số cán bộ quản lý các cấp và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ được phát triển từ công nhân kỹ thuật năm 2011

Công ty

CBQL

cấp cơ sở

CBQL cấp trung

CBQL cấp cao

CB chuyên môn, kỹ thuật

Tcty May 10 – Garco 10

Số lượng

(người)


116


2


0

115

Tỷ trọng (%)

55%

5%

0%

24,4%

Tcty CP Dệt May Hà Nội - Hanosimex

Số lượng

(người)


203


13


0

40

Tỷ trọng (%)

87%

15%


23%

Cty CP May 19 – Garment JSC 19

Số lượng

(người)

20

12

0

5

Tỷ trọng (%)

100%

85,7%

0%

20%

Cty CP Thương mại Đà Lạt – Dalatco

Số lượng

(người)


10


2


0

10

Tỷ trọng (%)

66,7%

40%

0%

58,8%

Cty CP Dệt Công nghiệp – Haicatex

Số lượng

(người)


16


3


1

10

Tỷ trọng (%)

66,7%

30%

50%

55,6%

Cty CP Dệt 10-10

Số lượng

(người)


46


23


0

199

Tỷ trọng (%)

100%

35,4%

0%

66,6%

Cty CP May Đáp Cầu - Dagarco

Số lượng

(người)


129


9


1

41

Tỷ trọng (%)

100%

39%

50%

90%

Tổng


540

64

2

420

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.

Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội - 24

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo công tác đào tạo của các DN năm 2011

Bảng 14: Thống kê các phương pháp sử dụng trong đào tạo công nhân kỹ thuật các năm 2009, 2010, 2011

Phương pháp


Đào tạo CNKT


Nghề SX Sợi


Nghề Dệt


Nghề May

Cho công nhân mới tuyển,

chưa biết nghề

Học nghề

Lớp cạnh doanh

nghiệp Học nghề

Học nghề

Chỉ dẫn công việc

Cho công nhân mới tuyển, đã

biết nghề

Học nghề

Kèm cặp, chỉ bảo

Chỉ dẫn công việc

Đào tạo lại /bổ sung tay nghề

cho công nhân tay nghề yếu

Kèm cặp trong sản

xuất

Kèm cặp trong sản

xuất

Kèm cặp trong sản

xuất

Đào tạo bổ sung kỹ năng cho

SX loại sản phẩm mới

Kèm cặp trong sản

xuất

Chỉ dẫn công việc

Kèm cặp trong sản

xuất

Đào tạo phục vụ cho MMTB

mới

Kèm cặp trong sản

xuất


Chỉ dẫn công việc

Bồi dưỡng về ATVSL Đ, PCCN, NQL Đ, ISO, ASA 8000

Học lý thuyết và thực hành tập trung–

phương pháp giải quyết tình huống

Học lý thuyết và thực hành tập trung–

phương pháp giải quyết tình huống

Học lý thuyết và thực hành tập trung

– phương pháp giải quyết tình huống

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo công tác đào tạo của các DN các năm 2009,

2010 và 2011


Bảng 15: Thống kê các phương pháp sử dụng trong phát triển công nhân kỹ

thuật các năm 2009, 2010, 2011


Phương pháp

Phát triển CNKT

Nghề SX Sợi

Nghề Dệt

Nghề May


Đào tạo nâng bậc


Học lý thuyết tập trung và thực hành được kèm cặp trong sản xuất – theo kiểu học nghề


Học nghề

Học lý thuyết tập trung và thực hành được kèm cặp trong sản xuất

– theo kiểu học nghề

Cho công nhân đã thành thạo 1 nghề, nay đào tạo

thêm nghề 2


Chỉ dẫn công việc


Chỉ dẫn công việc

Chỉ dẫn công việc

Phát triển công nhân giỏi thành thao tác viên, kỹ thuật viên, công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm, giáo viên dạy nghề


Kèm cặp, chỉ bảo Cử đi học ở các trường

chính quy


Học nghề Kèm cặp, chỉ bảo Cử đi học ở các trường chính quy

Cử đi học ở các trường chính quy, trường Cao đẳng nghề

Long Biên


Phát triển công nhân giỏi thành tổ trưởng/tổ phó SX, trưởng chuyền


Kèm cặp, chỉ bảo


Kèm cặp, chỉ bảo

Lý thuyết học theo các lớp ngắn hạn

Kèm cặp trong thực tiễn sản xuất với tổ trưởng có kinh nghiệm


Phát triển công nhân giỏi thành trưởng ca hoặc quản lý cấp trung hoặc cấp cao


Phương pháp phòng thí nghiệm

Cử đi học ở các trường chính quy


Phương pháp phòng thí nghiệm Cử đi học ở các trường chính quy

Phương pháp phòng thí nghiệm

Cử đi học ở các trường chính quy

Phối hợp với các trường đại học tổ chức các chương trình học lấy bằng đại học tại chức, văn bằng 2, học tại

cơ quan và học ngoài giờ


Cử đi học ở các trường chính quy


Cử đi học ở các trường chính quy

Cử đi học ở các trường chính quy

Phương pháp

Nghề SX Sợi

Nghề Dệt

Nghề May


Tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn về chuyên môn, nghiệp vụ hoặc nghiệp vụ quản lý


Cử đi học ở các trường chính quy

Phương pháp phòng thí nghiệm


Cử đi học ở các trường chính quy Phương pháp phòng thí nghiệm

Cử đi học ở các trường chính quy Phương pháp

phòng thí nghiệm

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo công tác đào tạo của các DN các năm 2009,

2010 và 2011


Bảng 16: Thống kê đội ngũ giáo viên dạy nghề của doanh nghiệp theo loại chuyên trách/ kiêm nhiệm năm 2011

Doanh nghiệp

GVDN chuyên trách

GVDN kiêm nhiệm

Loại khác

Tổng số


Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần - Garco 10

Số

(người)

lượng


22


175


0


197

Tỷ trọng (%)

11.2%

88.8%

0%

100%

Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội - Hanosimex

Số

(người)

lượng

0

168

0

168

Tỷ trọng (%)

0%

100%

0

100%


Công ty Cổ phần May 19 – Garment JSC 19

Số

(người)

lượng

0

25

1

26

Tỷ trọng (%)

0%

96.15%

3.85%

100%


Công ty Cổ phần Thương mại Đà Lạt – Dalatco

Số

(người)

lượng

0

70

0

70

Tỷ trọng (%)

0%

100%

0%

100%


Công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp – Haicatex

Số

(người)

lượng

0

16

0

16

Tỷ trọng (%)

0%

100%

0%

100%


Công ty Cổ phần Dệt 10-10

Số

(người)

lượng

9

199

0

208

Tỷ trọng (%)

4,4%

95,6%

0%

100%


Công ty Cổ phần May Đáp Cầu

- Dagarco

Số

(người)

lượng

0

54

0

54

Tỷ trọng (%)

0%

100%

0%

100%

Tổng

Số

(người)

lượng


31


707


1


739

Tỷ trọng (%)

4,2%

95,7%

0,1%

100%

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo công tác đào tạo của các DN năm 2011 Bảng 17: Thống kê đội ngũ giáo viên dạy nghề của doanh nghiệp theo trình độ chuyên môn, tay nghề năm 2011

Doanh nghiệp

Kỹ sư/ Kỹ thuật viên

Công nhân bậc 5-6

Công nhân bậc 3-4

Tổng số


Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần - Garco 10

Số lượng (người)

33

70

96

197

Tỷ trọng (%)


16,7%


35,40%


48,90%


100%

Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội - Hanosimex

Số lượng (người)

35

73

60

168

Tỷ trọng (%)

21%

43,3%

35,7%

100%


Công ty Cổ phần May 19 – Garment JSC 19

Số lượng (người)

6

9

10

26

Tỷ trọng (%)

24%

36%

40%

100%


Công ty Cổ phần Thương mại Đà Lạt – Dalatco

Số lượng (người)

3

0

67

70

Tỷ trọng (%)

4,38%

0%

95,7%

100%


Công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp – Haicatex

Số lượng (người)

5

8

3

16

Tỷ trọng (%)

31.25%

50%

18,75%

100%


Công ty Cổ phần Dệt 10-10

Số lượng (người)

43

55

110

208

Tỷ trọng (%)

20,7%

26,4%

52,9%

100%


Công ty Cổ phần May Đáp Cầu - Dagarco

Số lượng (người)

16

30

8

54

Tỷ trọng (%)

29,6%

55,4%

15%

100%

Tổng

Số lượng (người)

141

245

354

739

Tỷ trọng (%)

19,1%

33,2%

47,9%

100%

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo công tác đào tạo của các DN năm 2011


Bảng 18: Thống kê đội ngũ giáo viên dạy nghề của doanh nghiệp theo thâm niên năm 2011

Doanh nghiệp

Dưới 5 năm

5-10 năm

Trên 10 năm

Tổng số

Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần - Garco 10

Số lượng (người)

0

91

106

197

Tỷ trọng (%)

0%

46%

54%

100%

Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội - Hanosimex

Số lượng (người)

15

66

88

168

Tỷ trọng (%)

8.8%

39.%

52.2%

100%

Công ty Cổ phần May 19 –

Garment JSC 19

Số lượng (người)

0

13

12

26

Tỷ trọng (%)

0%

52%

48%

100%

Công ty Cổ phần Thương mại

Đà Lạt – Dalatco

Số lượng (người)

32

38

0

70

Tỷ trọng (%)

55,72%

54,28%

0%

100%

Công ty Cổ phần Dệt Công

nghiệp – Haicatex

Số lượng (người)

1

8

7

16

Tỷ trọng (%)

6.25%

50%

43,75%

100%


Công ty Cổ phần Dệt 10-10

Số lượng (người)

0

31

177

208

Tỷ trọng (%)

0%

15%

85%

100%


Công ty Cổ phần May Đáp Cầu - Dagarco

Số lượng (người)

0

5

49

54

Tỷ trọng (%)

0%

9,2%

90,8%

100%

Tổng

Số lượng (người)

48

252

439

739

Tỷ trọng (%)

6,5%

34,1%

59,4%

100%

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo công tác đào tạo của các DN năm 2011


PHỤ LỤC 3: MÔ TẢ CÁC TẤM GƯƠNG CÔNG NHÂN KỸ THUẬT ĐIỂN HÌNH VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP

3.1. Phát triển công nhân kỹ thuật thành cán bộ quản lý cấp cơ sở

1. ChịLương Thị Huyền, trưởng ca, Tcty May 10-CTCP.

2. Chị Đặng Thị Xoan, tổ trưởng tổ hoàn thiện I, CTCP Thương mại Đà Lạt

3. Anh Trần Đình Cường, tổ trưởng SX, CTCP Dệt Công nghiệp

4. Anh Trần Văn Đức, trưởng ca, Phân xưởng văng sấy, CTCP Dệt 10-10.

5. Chị Phạm Thu Bé, trưởng ca, CTCP Dệt Hà Đông, Tcty Dệt May Hà Nội

6. Chị Nguyễn Thị Miêng, Tổ trưởng sản xuất, Tcty May 10-CTCP

Năm 2003, chị Miêng được nhân vào làm việc tại cty và được bố trí công nhân thạo nghề kèm cặp trực tiếp tại tổ sản xuất. Chị làm các công việc đơn giản cuối chuyền may như: thùa khuyết, đính cúc, nhặt chỉ... Sau 2 năm kèm cặp tại tổ, chị đã thành thạo được các công việc của công nhân may bậc 1, tức là may được hoàn chỉnh 1 áo sơ mi đơn giản. Năm 2005, chị được thi nâng bậc lên bậc 2. Năm 2007, chị thi đỗ bậc 3. Năm 2009, chị thi đỗ bậc 4 và được cử đi học các lớp học dành cho cán bộ quản lý cấp cơ sở. Sau khóa học, chị được tổ trưởng cũ kèm cặp tại tổ. Sau 7 năm làm việc tại cty, năm 2010 chị chính thức được lên vị trí tổ trưởng sản xuất của tổ xung kích.

7. Chị Mai Thu Huyền - tổ trưởng SX - phân xưởng may, CTCP Dệt 10-10

Chị Huyền học nghề may tại trường Cao đẳng nghề Long Biên từ năm 2001, sau sáu tháng học nghề chị đã được vào làm tại phân xưởng may của công ty. Trong thời gian làm việc này, chị luôn tự học hỏi, không ngừng nâng cao khả năng, kiến thức nghề của mình, tăng năng suất lao động. Tới năm 2008, chị đã là CNKT may bậc 4/6. Chị đã được cất nhắc lên vị trí tổ trưởng sản xuất sau một khóa đào tạo về tổ trưởng và 3 tháng kèm cặp với người tổ trưởng cũ.

8. Chị Đào Minh Hằng, công nhân bậc 6, trưởng ca nhà máy Sợi con II, Tcty Dệt May Hà Nội

Năm 1987, chị Hằng được học nghề công nhân kéo sợi theo chương trình học nghề của Hanosimex. Sau 2 tháng học lý thuyết tập trung, chị bắt đầu thực hành dưới sự hướng dẫn của công nhân bậc cao tại nhà máy sợi. Sau đó, chị tự học thêm từ quan sát các công nhân lành nghề và tự chăm chỉ luyện tập. Năm 2000, chị làm tổ trưởng SX, tay nghề bậc 4/6, đồng thời, chị cũng rất nhiệt tình tham gia kèm cặp, dạy nghề cho công nhân mới. Nhiều năm liền, chị tham gia và đạt giải các cuộc thi thợ giỏi cấp Tcty. Hiện nay, chị là công nhân bậc 6/6 và đảm nhận vị trí trưởng ca tại nhà máy Sợi 2.


3.2. Phát triển công nhân kỹ thuật thành cán bộ quản lý cấp trung

2. Chị Lê Thị Thu Hường –Tổ trưởng sản xuất, CTCP May 19, chuẩn bị thăng chức lên vị trí Giám đốc xí nghiệp may 2 của Công ty.

2. Chị Lê Thị Là, Giám đốc xí nghiệp May 5- CTCP May 19.

3. Ông Nguyễn Quang Tuấn - Giám đốc xí nghiệp 3 – CTCP May Đáp Cầu

4. Anh Nguyễn Hải Sinh, Trưởng phòng Kỹ thuật, CTCP Dệt Hà Đông, Tcty Dệt May Hà Nội

3.3. Phát triển công nhân kỹ thuật thành cán bộ quản lý cấp cao

Ông Lương Văn Thư - Chủ tịch HĐQT , TGĐ CTCP May Đáp Cầu

3.4.Phát triển công nhân thành cán bộ chuyên môn kỹ thuật

3. Anh Nguyễn Khắc Ba – cán bộ phòng kỹ thuật CTCP May 19

4. Anh Nguyễn Công Hiếu cán bộ kỹ thuật tại phòng Mẫu kỹ thuật, CTCP Thương mại Đà Lạt

5. Anh Nguyễn Văn Nam, nhân viên nghiệp vụ phòng kĩ thuật, CTCP May 19

Sau khi hoàn thành khoá học nghề cắt may 2 năm tại trường Trung cấp Dạy nghề Giao thông Vận tải tại Hà Nam, anh Nam đảm nhận công việc công nhân Cắt trong Xí nghiệp May X19- Công ty 247. Trong quá trình làm việc, với thái độ làm việc nhiệt tình và tích cực, có những ý kiến đóng góp sáng tạo trong việc thay đổi mẫu mã sản phẩm, anh đã được quản lý phân xưởng chú ý tới. Không những thế, anh đã tham gia cuộc thi thợ giỏi và nhiều lần đạt được thành tích xuất sắc. Do vậy, cty đã cử anh đi học lớp ngắn hạn về chuyên ngành dệt may tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (thời gian đào tạo 3 tháng). Sau đó, anh được chuyển lên làm nhân viên nghiệp vụ ở phòng Kỹ thuật.


PHỤ LỤC 3.1. HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN TẤM GƯƠNG CÔNG NHÂN KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP

Kính thưa ông/bà!

Ông/ bà đã có một quá trình phấn đấu, nỗ lực, phát triển từ người công nhân kỹ thuật để trưởng thành và có vị trí như hôm nay. Chúng tôi mong muốn tìm hiểu về quá trìnhphát triển nghề nghiệp của ông/bà nhằm phục vụ nghiên cứu về đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội. Ý kiến của ông/bà có ý nghĩa rất quan trọng đối với nghiên cứu này. Vậy, xin ông/bà cho biết ý kiến về một số vấn đề sau đây.

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Xin ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân

1. Xin vui lòng cho biết độ tuổi và giới tính của ông/bà.

(Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)

Họ và tên:………………………………………………………………………………….. Độ tuổi

Dưới 25 25- 34 35 - 45 > 45

Giới tính

Nam Nữ

2. Chức danh công việc ông/bà đang đảm nhận

Công ty:…………………………………………………………………………………… (Ông/bà có thể lựa chọn nhiều hơn một chức danh. Trước hết, xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất với chức danh công việc hiện tại. Với các chức danh mà ông/bà đang kiêm nhiệm, xin đánh thêm dấu V và ghi bên cạnh KN )

Tổng giám đốc/ Phó Tổng giám đốc Tcty

Giám đốc/ Phó giám đốc nhà máy

Thành viên HHĐQT Quản đốc phân xưởng

Trưởng phòng Trưởng ca/ đốc công (nếu có)

Cán bộ nghiệp vụ Tổ trưởng/ tổ phó/ trưởng chuyền

Cán bộ kỹ thuật của nhà máy Thao tác viên

Giáo viên dạy nghề Công nhân lành nghề

Chức danh khác, (xin ghi rõ) .............................................................................................

3. Số năm ông/bà làm việc trong ngành dệt may?

(Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)

Dưới 5 năm Từ 5 đến dưới 10 năm

Từ 10 đến dưới 20 năm Trên 20 năm

4. Xin ông/bà cho biết trình độ chuyên môn hiện nay của ông/bà

(Xin đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)

Trên đại học

Cao đẳng

Công nhân (xin ghi rõ CBCN

…………)

Đại học Trung cấp

Khác (xin ghi rõ)………………………………………...



II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP

1. Ông/bà hãy mô tả quá trình phấn đấu và trưởng thành của bản thân từ khi bắt đầu làm công nhân kỹ thuật ngành Dệt May cho đến vị trí hiện nay?

Hướng dẫn mô tả theo các giai đoạn phát triển nghề nghiệp theo bảng sau:

Những khóa học, lớp học đã tham gia

Nội dung

Thời gian (từ… đến….)

Phương pháp đào tạo

Địa điểm đào tạo

Vị trí bổ nhiệm sau khi được

đào tạo

Giai đoạn 1: Học nghề






Giai đoạn 2: Trưởng thành






Giai đoạn 3: Duy trì






Giai đoạn 4: Tư duy chiến lược







2. Mỗi khóa học mà ông/bà đã tham gia đem lại gì cho ông/bà ?

o Kiến thức chuyên môn

o Hiểu biết khác

o Kỹ năng nghề

Xem tất cả 255 trang.

Ngày đăng: 23/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí