Kết Quả Nghiên Cứu Sâu Thực Trạng Đào Tạo Và Phát Triển Công Nhân Kỹ Thuật Trong 7 Doanh Nghiệp Dệt May Hà Nội


b) Xây dựng môi trường giáo dục, học tập lành mạnh, thuận lợi, dân chủ, hợp tác.

9. Tiêu chuẩn 9: Hoạt động xã hội

a) Phối hợp với gia đình người học và cộng đồng động viên, hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của người học; góp phần huy động các nguồn lực xã hội xây dựng, phát triển cơ sở dạy nghề;

b) Tham gia các hoạt động xã hội trong và ngoài cơ sở dạy nghề, xây dựng quan hệ giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp nhằm phát triển cơ sở dạy nghề, cộng đồng, xây dựng phong trào học nghề lập nghiệp trong xã hội.

Điều 7. Tiêu chí 4: Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học

1. Tiêu chuẩn 1: Trao đổi kinh nghiệm, học tập, bồi dưỡng, rèn luyện

a) Thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục với đồng nghiệp; tích cực tham gia hội giảng các cấp;

b) Tham gia bồi dưỡng đồng nghiệp theo yêu cầu phát triển của khoa, tổ chuyên môn;

Đối với giáo viên trung cấp nghề, giáo viên, giảng viên cao đẳng nghề: Phải tham gia bồi dưỡng nâng cao, luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên giỏi;

c) Thường xuyên tự học tập, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp;

d) Tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề, công nghệ, phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu của dạy nghề.

2. Tiêu chuẩn 2: Nghiên cứu khoa học

Chỉ áp dụng đối với giáo viên trung cấp nghề, giáo viên, giảng viên cao đẳng nghề.

a) Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghiên cứu khoa học và công nghệ;

b) Chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên.


Chương III


TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 8. Trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

1. Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên dạy nghề theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề quy định tại Thông tư này.

2. Xây dựng chính sách động viên, khuyến khích giáo viên, giảng viên dạy nghề đạt chuẩn.

3. Giao cho Tổng cục Dạy nghề tổng hợp kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên dạy nghề hàng năm; trên cơ sở đó có kế hoạch xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề.

Điều 9. Trách nhiệm của các bộ, ngành, cơ quan Trung ương của Tổ chức chính trị - xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Trung ương của Tổ chức chính trị - xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức thực hiện đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên dạy nghề theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các quy định của Thông tư này đối với các cơ sở dạy nghề thuộc quyền quản lý, thông báo kết quả về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Tổng cục Dạy nghề); căn cứ kết quả đánh giá, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi


dưỡng nhằm chuẩn hoá và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề của các cơ sở dạy nghề thuộc quyền quản lý.

Điều 10. Trách nhiệm của cơ sở dạy nghề

Các cơ sở dạy nghề tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các quy định của Thông tư này, báo cáo kết quả cho các cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp; căn cứ kết quả đánh giá, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hoặc đề xuất với cơ quan quản lý cấp trên có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề.

Điều 11. Trách nhiệm của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên dạy nghề

Trên cơ sở chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề quy định tại Thông tư này, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề đáp ứng yêu cầu thực tiễn.


Chương IV


ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 12. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16 tháng 11 năm 2010.

Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để xem xét, giải quyết./.


Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;

- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;

- Văn phòng Quốc hội và các Uỷ ban của Quốc Hội;

- Văn phòng Chủ tịch nước;

- Văn phòng Chính phủ;

- Toà án nhân dân tối cao;

- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

- Cơ quan TW của các đoàn thể;

- HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

- Sở LĐ-TB&XH các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

- Cục Kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp;

- Công báo;

- Website của Chính phủ;

- Lưu: VT, TCDN (10 bản).


PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÂU THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TRONG 7 DOANH NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI

1. Giới thiệu 7 doanh nghiệp Dệt May Hà Nội nghiên cứu sâu

Các DN DM HN được lựa chọn cho nghiên cứu sâu dựa trên 4 tiêu chí: (1) cơ cấu theo ngành nghề: đảm bảo đủ DN May, DN SX Sợi/Dệt/May, (2) quy mô lao động từ 200 người trở lên; (3) kết quả SXKD tương đối tốt và ổn định trong 3 năm tính đến thời điểm nghiên cứu, (4) DN có tiến hành các hoạt động ĐT&PT CNKT khá thường xuyên hàng năm. Một số đặc điểm nổi bật của các DN này được tóm tắt trong bảng 1 sau:

Bảng 1. Một số đặc điểm của 7 doanh nghiệp Dệt May Hà Nội

tiến hành nghiên cứu sâu98



Công ty


Hoạt động SXKD

Năm thành lập

Thu nhập bình quân (đồng

/người/tháng)

Quy mô lao động (người)


Loại hình sở hữu

1.Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần - Garco 10


SX và KD sản phẩm may mặc


1946

Năm 2010:

3.010.000

Năm 2011:

3.528.000


8213

Công ty Nhà nước đã cổ phần hóa

2.Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội - Hanosimex

SX sợi

SX vải dệt kim SX các sản phẩm

may mặc dệt kim


1984

Năm 2010:

2.800.000


3315

Công ty Nhà nước đã cổ phần hóa


3.Công ty Cổ phần May 19 – Garment JSC 19


SX quân phục và sản phẩm may mặc dân sinh


1982

Năm 2010:

2.821.000

Năm 2011:

3.810.000


726


Công ty Nhà nước đã cổ phần hóa

4.Công ty Cổ phần Thương mại Đà Lạt

– Dalatco

SX sản phẩm may mặc

SX sản phẩm dệt len xuất khẩu


1998


Năm 2010:

2.500.000


250


Công ty cổ phần tư nhân

5.Công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp –

Haicatex

SX vải mành, vải không dệt


1967

Năm 2010:

3.870.000


220

Công ty Nhà nước đã cổ

phần hóa


6.Công ty Cổ phần Dệt 10-10

Dệt và may sản phẩm màn, rèm các loại


1973

Năm 2010:

2.915.000

Năm 2011:

3.267.000


2187

Công ty Nhà nước đã cổ phần hóa

7.Công ty Cổ phần May Đáp Cầu - Dagarco

SX sản phẩm may mặc


1967

Năm 2010:

2.850.000

Năm 2011:

3.520.000


1905

Công ty Nhà nước đã cổ phần hóa

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.

Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội - 23

Trong số 7 doanh nghiệp tiến hành khảo sát công tác đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật, có 01 doanh nghiệp được thành lập từ năm 1946; 03 doanh nghiệp được thành lập trong thập kỷ 60-70; 02 doanh nghiệp được thành lập trong những năm 80. Các doanh nghiệp này là những doanh nghiệp Nhà nước, nay đã cổ


phần hóa. Chỉ có 01 doanh nghiệp còn lại là công ty cổ phần tư nhân, được thành lập năm 1998.

2. Đặc điểm nguồn nhân lực của 7 doanh nghiệp Dệt May HN nghiên cứu sâu

Bảng 2. Cơ cấu nguồn nhân lực năm 2011



Công ty

CBQL

các cấp

CNKT

Cán bộ chuyên môn nghiệp

vụ


Tổng

Tổng công ty May 10

Số lượng (người)

987

6899

492

8213

Tỷ trọng (%)

12

84

6

100

Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà

Nội - Hanosimex

Số lượng (người)

348

2679

288

3315

Tỷ trọng (%)

11

81

8

100

Công ty Cổ phần

May 19 – Garment JSC 19

Số lượng (người)

68

578

80

726

Tỷ trọng (%)

9

80

11

100

Công ty Cổ phần Thương mại Đà Lạt

– Dalatco

Số lượng (người)

30

200

20

250

Tỷ trọng (%)

12

80

8

100

Công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp –

Haicatex

Số lượng (người)

43

125

52

220

Tỷ trọng (%)

20

57

23

100

Công ty Cổ phần Dệt 10-10

Số lượng (người)

329

1245

520

2187

Tỷ trọng (%)

20

57

23

100

Công ty Cổ phần May Đáp Cầu -

Dagarco

Số lượng (người)

123

1550

327

1905

Tỷ trọng (%)

6

78

16

100

Tổng

Số lượng (người)

824

14.151

1.841

16.816

Tỷ trọng (%)

4,9

84,2

10,9

100

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo thống kê lao động của các DN năm 2011

Bảng 3: Cơ cấu cán bộ quản lý theo chức danh năm 2011


TT

Nhóm chức danh

Số lượng (người)

Tỷ trọng (%)

1

Tổ trưởng, chuyền trưởng

569

69,1%

2

BGĐ Nhà máy thành viên

81

9,8%

3

Trưởng, phó phòng ban

147

17,8%

4

BGĐ TCty, cty

27

3,3%


Tổng Số

824

100%

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo thống kê lao động của các DN năm 2011


Bảng 4 : Cơ cấu cán bộ quản lý theo thâm niên năm 2011

Đơn vị tính: người


Nhóm chức danh

Thâm niên làm việc trong ngành dệt may

Tổng số

Dưới 10 năm

10-20 năm

Trên 20 năm

SL

%

Tổ trưởng, chuyền trưởng

272

216

81

569

69,1

BGĐ nhà máy thành viên

11

42

28

81

9,8

Trưởng, phó phòng ban

27

73

47

147

17,8

BGĐ TCty, cty

2

9

16

27

3,3

Tổng Số

312

340

172

824

100

Tỷ lệ %

38

41,1

20,9


100

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo thống kê lao động của các DN năm 2011


Bảng 5 : Cơ cấu cán bộ quản lý theo trình độ chuyên môn năm 2011



TT


Nhóm chức danh

Trình độ chuyên môn

Tổng số


569

Trên ĐH

ĐH

Cao đẳng

TC, DN

chính quy

Dạy nghề ngắn hạn

Chưa qua đào tạo

1

Tổ trưởng,

chuyền trưởng

0

56

103

90

267

53

2

BGĐ nhà máy

thành viên

0

34

15

13

5

14

81

3

Trưởng, phó

phòng ban

1

116

15

8

4

3

147

4

BGĐ Tcty, cty

2

23

2

0

0

0

27


Tổng Số

3

229

135

111

276

70

824


Tỷ lệ %

0,4

28,1

16,1

13,4

33,5

8,5

100

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo thống kê lao động của các DN năm 2011

Bảng 6: Cơ cấu công nhân kỹ thuật theo giới tính năm 2011


Công ty

Nam

Nữ

Tổng

Tổng công ty May 10

Số lượng (người)

1250

4699

5949

Tỷ trọng (%)

21

79

100

Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội - Hanosimex

Số lượng (người)

889

1790

2679

Tỷ trọng (%)

33

67

100

Công ty Cổ phần May 19 – Garment JSC 19

Số lượng (người)

68

510

578

Tỷ trọng (%)

12

88

100

Công ty Cổ phần Thương mại Đà Lạt – Dalatco

Số lượng (người)

25

168

200

Tỷ trọng (%)

13

87

100

Công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp – Haicatex

Số lượng (người)

54

71

125

Tỷ trọng (%)

43

57

100

Công ty Cổ phần Dệt 10-10

Số lượng (người)

451

794

1245

Tỷ trọng (%)

36

72

100

Công ty Cổ phần May Đáp Cầu - Dagarco

Số lượng (người)

294

1256

1550

Tỷ trọng (%)

19

81

100

Tổng

Số lượng (người)

4548

7778

12.326

Tỷ trọng (%)

20,9

63,1

100


Bảng 7: Cơ cấu công nhân kỹ thuật theo độ tuổi năm 2011


Công ty

Độ tuổi

Tổng

< 25

25÷34

35÷44

> 45

Tổng công ty May 10

Số lượng (người)

1903

2082

1487

476

5949

Tỷ trọng (%)

32

35

25

8

100

Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội -

Hanosimex

Số lượng (người)

635

943

1061

83

2679

Tỷ trọng (%)

24

35

40

3

100

Công ty Cổ phần May 19 – Garment JSC 19

Số lượng (người)

144

154

234

46

578

Tỷ trọng (%)

25

27

41

8

100

Công ty Cổ phần

Thương mại Đà Lạt – Dalatco

Số lượng (người)

30

117

29

17

200

Tỷ trọng (%)

16

60

15

9

100

Công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp –

Haicatex

Số lượng (người)

24

47

38

17

125

Tỷ trọng (%)

19

37

30

13

100

Công ty Cổ phần Dệt 10-10

Số lượng (người)

380

430

346

89

1245

Tỷ trọng (%)

29

36

28

7

100

Công ty Cổ phần May Đáp Cầu - Dagarco

Số lượng (người)

341

744

419

62

1566

Tỷ trọng (%)

22

48

27

4

100

Tổng

Số lượng (người)

4031

4.462

3.562

271

12.326

Tỷ trọng (%)

28,5

36,2

28,9

2,2

100

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo thống kê lao động của các DN năm 2011

Bảng 8. Cơ cấu công nhân kỹ thuật theo thâm niên năm 2011


Công ty

Thâm niên (năm)

Tổng

< 10

10 ÷ 19

> 20

Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần - Garco 10

Số lượng (người)

2796

2499

654

5949

Tỷ trọng (%)

47

42

11

100

Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội - Hanosimex

Số lượng (người)

1152

1259

268

2679

Tỷ trọng (%)

43

47

10

100

Công ty Cổ phần May 19 – Garment JSC 19

Số lượng (người)

295

214

69

578

Tỷ trọng (%)

51

37

12

100

Công ty Cổ phần Thương mại Đà Lạt – Dalatco

Số lượng (người)

100

92

8

200

Tỷ trọng (%)

50

46

4

100

Công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp – Haicatex

Số lượng (người)

46

66

13

125

Tỷ trọng (%)

37

53

10

100

Công ty Cổ phần Dệt 10-10

Số lượng (người)

510

585

149

1245

Tỷ trọng (%)

41

47

12

100

Công ty Cổ phần May Đáp Cầu

- Dagarco

Số lượng (người)

822

419

155

1550

Tỷ trọng (%)

53

27

10

100

Tổng

Số lượng (người)

5867

5140

1319

12.326

Tỷ trọng (%)

46,5

41,7

10,7

100

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo thống kê lao động của các DN năm 2011


Bảng 9: Cơ cấu công nhân kỹ thuật theo trình độ lành nghề năm 2011


Công ty

Bậc thợ

Tổng

1-2

3-4

5-6

Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần - Garco 10

Số lượng (người)

3995

1487

476

5949

Tỷ trọng (%)

67

25

8

100

Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội - Hanosimex

Số lượng (người)

1634

857

188

2679

Tỷ trọng (%)

61

32

7

100

Công ty Cổ phần May 19 – Garment JSC 19

Số lượng (người)

144

154

75

578

Tỷ trọng (%)

40

44

13

100

Công ty Cổ phần Thương mại Đà Lạt – Dalatco

Số lượng (người)

146

48

6

200

Tỷ trọng (%)

73

24

3

100

Công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp – Haicatex

Số lượng (người)

45

23

45

125

Tỷ trọng (%)

36

24

36

100

Công ty Cổ phần Dệt 10-10

Số lượng (người)

779

339

127

1245

Tỷ trọng (%)

63

27

10

100

Công ty Cổ phần May Đáp Cầu - Dagarco

Số lượng (người)

929

419

202

1550

Tỷ trọng (%)

60

27

13

100

Tổng

Số lượng (người)

7938

3291

1097

12.326

Tỷ trọng (%)

62,8

26,7

8,9

100

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo thống kê lao động của các DN năm 2010


Bảng 10: Tổng hợp công nhân kỹ thuật nghề sợi – dệt – may theo bậc thợ năm 2011


Loại công nhân kỹ thuật

Bậc thợ


Tổng số

Bậc 1,2

Bậc 3,4

Bậc 5,6


Sợi

Số lượng (người)

732

564

479

1.775

Tỷ lệ (%)

41,2

31,8

27,0

14,4


Dệt- nhuộm

Số lượng (người)

175

216

243

634

Tỷ lệ (%)

27,6

34,1

38,3

5,1


May

Số lượng (người)

6386

2360

1170

9916

Tỷ lệ (%)

64,3

23,8

11,8

80,5


Tổng Số

Số lượng (người)

7938

3291

1097

12.326

Tỷ lệ (%)

62,8

26,7

8,9

100

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo thống kê lao động của các DN năm 2011


Bảng 11. Tổng hợp công nhân kỹ thuật nghề sợi – dệt – may theo trình độ đào tạo năm 2011

Loại công nhân kỹ thuật

Trình độ đào tạo

Tổng


Đại học


Cao đẳng


Trung cấp

Dạy nghề

ngắn hạn

Chưa qua đào tạo


Sợi

SL

(người)

22

60

185

1444

64

1.775

Tỷ lệ (%)

1,2

3,4

10,4

81,4

3,6

14,4

Dệt - Nhuộm

SL

(người)

5

27

87

390

125

634

Tỷ lệ (%)

0,8

4,2

13,8

61,5

19,7

5,1


May

SL

(người)

29

436

1.121

6.079

2.251

9916

Tỷ lệ (%)

0,3

4,4

11,3

61,3

22,7

80,5


Tổng

SL

(người)

57

523

1.393

7.913

2.440

12.326

Tỷ lệ (%)

0,3

4,4

11,3

64,2

19,8

100

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo thống kê lao động của các DN năm 2011

3. Thực trạng đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong 7 doanh nghiệp Dệt May Hà Nội nghiên cứu sâu

Bảng 12. Thống kê số lượt người tham gia đào tạo và phát triển CNKT hàng năm (các năm 2009, 2010, 2011)

Đơn vị: lượt người


Hoạt động ĐT&PT CNKT

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Đào tạo CN mới tuyển, chưa biết

nghề (dạy nghề cho CNKT)

4.218

4.533

4.824

Đào tạo cho CN mới tuyển, đã biết

nghề

1.678

1.870

1.736

Đào tạo lại cho CN tay nghề yếu

789

855

771

Đào tạo bổ sung kỹ năng phục vụ SX loạt sản phẩm mới, phục vụ nâng cấp MMTB hoặc dây chuyền

SX

3.474

4.881

3.560

Đào tạo nghề thứ 2 cho CN đã

thành thạo một nghề

1.723

1.665

1.952

Đào tạo và thi nâng bậc CNKT

2.429

2.496

2.809

Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo công tác đào tạo của các DN các năm 2009,

2010 và 2011

Xem tất cả 255 trang.

Ngày đăng: 23/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí