Kết Quả Đánh Giá Về Hệ Thống Hạ Tầng Kỹ Thuật Phục Vụ Cho Sinh Hoạt Trên Địa Bàn 2 Xã



STT


Nội dung

Yên Bài

Tản Hồng

Ý

kiến

Tỷ lệ

(%)

Ý

kiến

Tỷ lệ

(%)


3

Phù hợp về cảnh quan, không gian,

phong thủy


80


100,00


80


100,00


Rất phù hợp

37

46,25

42

52,50


Trung bình

37

46,25

33

41,25


Ít phù hợp

6

7,50

5

6,25


Không phù hợp





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020 - 11

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2020)

Từ bảng 3.19 cho thấy, vị trí các điểm dân cư mới chưa thực sự phù hợp (nhất là xã Yên Bài chỉ có 65% ý kiến cho là phù hợp về vị trí). Ngoài ra, diện tích các lô đất thường chia khoảng 250 m2/lô nên chưa đáp ứng yêu cầu của người dân, nhất là xã chưa phát triển, thói quen cần diện tích đất rộng để trồng rau, chăn nuôi gia súc, gia cầm, quy hoạch sân vườn..

* Đánh giá của người dân về hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sinh hoạt

Đánh giá của người dân về giao thông phục vụ nhu cầu đi lại, sản xuất, kết nối thị trường, tiêu thụ sản phẩm đã được cải thiện nhưng chưa thực sự thuận tiện cho việc thông thương, đi lại, kết nối thị trường (tỷ lệ đánh giá rất phù hợp chỉ chiếm 60,00 - 66,25%). Hệ thống cấp nước sạch cũng chưa đáp ứng yêu cầu (tỷ lệ đánh giá ở mức trung bình và không phù hợp chiếm từ 37,5

- 56,35% số ý kiến trả lời) do vẫn còn nhiều hộ chưa được sử dụng hệ thống nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày. Hệ thống thoát nước thải và vệ sinh môi trường trong khu dân cư chỉ có 35,00% ý kiến của người dân ở xã Yên Bài và 46,25% ý kiến người dân ở xã Tản Hồng đánh giá rất phù hợp. Hệ thống điện


phục vụ sinh hoạt đã cung cấp điện an toàn, ổn định nhưng chỉ có 31,25% ý kiến của người dân ở xã Yên Bài và 43,75% ý kiến người dân ở xã Tản Hồng đánh giá rất phù hợp vì vẫn còn tình trạng cắt điện luân phiên vào mùa hè.

Đánh giá chung của người dân về quy hoạch xây dựng nông thôn mới cho thấy, có 77,50% ý kiến của người dân ở xã Yên Bài và 81,25% ý kiến người dân ở xã Tản Hồng đánh giá rất phù hợp. Không có người dân nào đánh giá quy hoạch xây dựng nông thôn mới ít phù hợp.

Bảng 3.20. Kết quả đánh giá về hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sinh hoạt trên địa bàn 2 xã



STT


Nội dung

Yên Bài

Tản Hồng

Ý

kiến

Tỷ lệ

(%)

Ý

kiến

Tỷ lệ

(%)


1

Giao thông phục vụ nhu cầu đi lại, sản xuất, kết nối thị trường, tiêu

thụ sản phẩm


80


100,00


80


100,00


Rất phù hợp

48

60,00

53

66,25


Trung bình

17

21,25

20

25,00


Ít phù hợp

15

18,75

7

8,75


Không phù hợp


0,00


0,00

2

Hệ thống cấp nước sạch

80

100,00

80

100,00


Rất phù hợp

35

43,75

50

62,50


Trung bình

42

52,50

28

35,00


Ít phù hợp

3

3,75

2

2,50


Không phù hợp


0,00


0,00



STT


Nội dung

Yên Bài

Tản Hồng

Ý

kiến

Tỷ lệ

(%)

Ý

kiến

Tỷ lệ

(%)


3

Hệ thống thoát nước thải và vệ sinh

môi trường trong khu dân cư


80


100,00


80


100,00


Rất phù hợp

28

35,00

37

46,25


Trung bình

46

57,50

38

47,50


Ít phù hợp

6

7,50

5

6,25


Không phù hợp






4

Hệ thống điện phục vụ sinh hoạt đã

cung cấp điện an toàn, ổn định


80


100,00


80


100,00


Rất phù hợp

25

31,25

35

43,75


Trung bình

49

61,25

40

50,00


Ít phù hợp

6

7,50

5

6,25


Không phù hợp





(Nguồn: Số liệu điều tra, 2020)

b. Đánh giá của cán bộ cấp xã và ý kiến của người dân

Bảng 3.21. Tổng hợp ý kiến cán bộ làm công tác XD NTM cấp xã



Nội dung đánh giá

Xã Tản Hồng

(n = 6)

Xã Yên Bài

(n = 8)

Ý kiến

(phiếu)

Tỷ

lệ%

Ý kiến

(phiếu)

Tỷ

lệ%

Thuận lợi

Sự quan tâm và chỉ đạo của Đảng

và Nhà nước

6

100

6

75



Nội dung đánh giá

Xã Tản Hồng

(n = 6)

Xã Yên Bài

(n = 8)

Ý kiến

(phiếu)

Tỷ

lệ%

Ý kiến

(phiếu)

Tỷ

lệ%


Thành tựu phát triển công nghiệp,

dịch vụ của tỉnh

5

83,3

6

75

Địa phương làm tốt công tác quản

lý đất đai

4

66,7

4

50

Học tập kinh nghiệm nhiều nơi

5

83,3

5

62,5


Khó khăn

Nhận thức của người dân

3

50

6

75

Năng lực của đội ngũ cán bộ còn

hạn chế

2

33,3

4

50

Nguồn lực của địa phương có hạn

6

100

7

87,5

Cơ chế chính sách của Nhà nước

4

66,7

4

50

Các thủ tục thanh quyết toán

1

16,7

3

37,5

Huy động góp vốn của nhân dân

1

16,7

5

62,5


Số lượng, trình độ chuyên môn cán bộ làm công tác xây dựng NTM và các chính sách

Số lượng

Đảm bảo

3

50

8

100

Chưa đảm bảo

3

50

0

0


Trình độ chuyên môn

Trên đại học

0

0

0

0

Đại học

3

50

4

50

Cao đẳng

1

16,7

3

37,5

Trung cấp

2

33,3

1

12,5

Phổ thông

0

0

0

0

Cơ sở

vật chất

Đảm bảo

2

33,3

8

100

Chưa đảm bảo

4

66,7

0

0,0

Hỗ trợ

thu nhập

4

66,7

8

100

Không

2

33,3

0

0


Kết quả phỏng vấn cán bộ làm công tác xây dựng NTM của 2 xã cho thấy công tác xây dựng nông thôn mới được sự quan tâm của Đảng và Nhà


nước và quá trình công nghiệp hóa tại thành phố và huyện. Tuy nhiên công tác quản lý đất đai chưa được tốt, còn nhiều vướng mắc đặc biệt trong việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất lúa sang đất công cộng (66,7% ý kiến đánh giá). Khó khăn trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới được đánh giá chủ yếu do nguồn lực còn hạn chế (chính sách đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước), chính sách bồi thường hỗ trợ đối với thu hồi đất làm nông thôn mới còn bất cập (không bồi thường mà chỉ khuyến khích hiến đất).

Số lượng cán bộ làm công tác xây dựng NTM còn chưa đảm bảo (50% ý kiến đánh giá), trình độ chuyên môn chủ yếu là đại học (50% ý kiến đánh giá) và trung cấp (33,3% ý kiến đánh giá) do lực lượng cán bộ chuyên môn tại địa phương còn ít, năng lực còn chưa cao. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất phục vụ cho NTM còn chưa đảm (66,7% ý kiến đánh giá), cơ sở vật chất cũ kỹ, xuống cấp chưa được đầu tư đổi mới.

3.3.4. Đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại huyện Ba Vì

a. Kết quả đạt được

- Công tác tổ chức triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, trước hết là sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của các cấp ủy Đảng, sự điều hành có hiệu quả của các cấp chính quyền, sự đóng góp tích cực của Mặt trận Tổ quốc. các tổ chức đoàn thể và sự tham gia. hưởng ứng, đồng thuận của các tổ chức. doanh nghiệp, cá nhân và nhân dân trong huyện.

- Công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới gắn với quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường, quy hoạch sử dụng đất, phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng hiện đại được hoàn thiện làm cơ sở để quản lý và định hướng cho nông nghiệp, nông thôn phát triển theo quy hoạch.

- Nhiều công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông nghiệp, nông thôn đã hoàn thành và phát huy được hiệu quả đầu tư; đặc biệt là công trình


hạ tầng giao thông thủy lợi được xây dựng gắn với việc quy hoạch lại đồng ruộng, dồn đổi ruộng đất trong nông nghiệp góp phần hiện đại hóa và nâng cao năng suất cây trồng trong sản xuất nông nghiệp, trực tiếp thay đổi diện mạo nông thôn.

- Một số mô hình áp dụng tiến bộ trong sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua như thực hiệc các đề án: Phát triển lúa gieo thẳng; cây trồng hàng hóa; cánh đồng mẫu; giảm thiểu ô nhiễm môi trường bằng công nghệ đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn; Phát triển các mô hình liên kết sản xuất, đề án thu gom, xử lý rác thải, các hình thức liên kết trong tổ chức sản xuất, cung ứng thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp, tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp và nông dân... đã phát huy tác dụng phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân.

- Đã huy động tập trung, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nguồn vốn trong nhân dân, các doanh nghiệp trên địa bàn, vốn lồng ghép các chương trình và các nguồn vốn khác để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội trên địa bàn xã, thôn, xóm như: Đường giao thông, trường học, nhà văn hóa.

b. Hạn chế, yếu kém

- Trong tổ chức thực hiện ở một số nơi chưa thực hiện nghiêm tính dân chủ, công khai, minh bạch nên để nảy sinh những vấn đề phức tạp, gây bức xúc trong nhân dân. Tình trạng khiếu kiện đất đai ở một số nơi còn diễn ra phức tạp, nhất là trong công tác dồn điền đổi thửa ở một số xã.

- Quy hoạch nông thôn mới phụ thuộc vào phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và huyện, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp nên việc nắm bắt các thông tin và dự báo nhu cầu sử dụng đất, nhất là dự báo nhu cầu đất cho các dự án phát triển kinh tế - xã hội chưa sát, nhiều dự án đăng ký theo quy hoạch nông thôn mới nhưng chưa triển khai hoặc triển khai chưa đúng tiến độ (như các dự án về phát triển hạ tầng, về quốc phòng, an ninh, phát triển đô thị...); ngân sách của địa phương có hạn


nên việc bố trí vốn để đầu tư các công trình hạ tầng kỹ thuật còn gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chung của toàn Huyện.

- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới đặc biệt về đất đai và các vấn đề sử dụng đất rất nhạy cảm và phức tạp ở địa phương biến động và thay đổi theo từng ngày, trong khi cơ chế, chính sách, pháp luật về đất đai có sự điều chỉnh bổ sung liên tục.

c. Nguyên nhân chủ quan

- Công tác dự báo một số chỉ tiêu quy hoạch nông thôn mới theo chỉ tiêu phát triển kinh tế chưa sát với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và khả năng thực hiện. Việc xác định quy mô diện tích, vị trí quy hoạch của một số công trình, dự án còn chưa chính xác do thay đổi nhu cầu sử dụng đất của ngành và nhu cầu của các nhà đầu tư.

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa thật sự hấp dẫn, thu hút được nhà đầu tư nên khó khăn trong việc kêu gọi đầu tư, thực hiện xã hội hóa để huy động nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế, cá nhân thực hiện dự án; việc khai thác tài nguyên vẫn chủ yếu dựa vào tài nguyên sẵn có là nguồn nguyên liệu đá vôi, nguyên vật liệu xây dựng cho phát triển các ngành kinh tế của Huyện.

- Một số chủ đầu tư còn chưa quyết liệt trong công tác giải phóng mặt bằng, dẫn đến tiến độ thực hiện dự án còn chậm làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Mặt khác, một số nhà đầu tư còn lệ thuộc vào vốn vay các ngân hàng thương mại nên khi bi siết chặt cho vay thì không thực hiện được các dự án theo tiến độ đã đề ra.

3.4. Định hướng và đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện

3.4.1. Định hướng về thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện

3.4.1.1. Quan điểm

Phát huy kết quả đã đạt được trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới


giai đoạn 2011 - 2020, tiếp tục huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tăng cường sự tham gia, giám sát, tinh thần hiến đất trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch xây dựng NTM, đảm bảo phương án điều chỉnh quy hoạch xây dựng NTM giai đoạn tới 2030 có tính khả thi và hiệu quả để góp phần phấn đấu trở thành huyện nông thôn mới vào năm 2023.

3.4.1.2. Mục tiêu dự kiến

* Giai đoạn 2021 - 2025

- Phấn đấu đến cuối năm 2022: 100% các xã đạt chuẩn nông thôn mới. Năm 2023 phấn đấu huyện được công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới.

- Nông thôn mới nâng cao: Phấn đấu có 3 - 5 xã đạt chuẩn NTM nâng cao.

- Nông thôn mới kiểu mẫu: Phấn đấu có 1 - 3 xã đạt NTM kiểu mẫu; mỗi năm có 2 - 3 thôn, làng công nhận khu dân cư kiểu mẫu theo các lĩnh vực.

- Tỷ lệ dân số được cung cấp nước sạch: 90%.

- Tỷ lệ rác thải được thu gom vận chuyển trong ngày đạt trên 90%.

* Giai đoạn 2025 - 2030

- Phấn đấu đến năm 2030: 30% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.

- Nông thôn mới kiểu mẫu: 20% số xã đạt NTM kiểu mẫu, 50% số xã có ít nhất 01 thôn, làng được công nhận khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu theo lĩnh vực.

- Tỷ lệ dân số được cung cấp nước sạch 100%.

- Tỷ lệ rác thải được thu gom vận chuyển trong ngày đạt 100%.

3.4.2. Đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện

3.4.2.1. Ban hành một số văn bản để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện

Chương trình xây dựng nông thôn mới rất rộng lớn, đa ngành, nhiều lĩnh vực vì vậy để xây dựng nông thôn mới thành công nhất thiết phải có sự vào cuộc một cách quyết liệt của cả hệ thống chính trị, người dân và cộng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/09/2024