Tổng Hợp Chất Lượng Học Sinh Bán Trú Người Dân Tộc Mông Thi Đỗ Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú, Đi Học Thpt, Học Trung Cấp Chuyên Nghiệp

Bảng 2.7. Tổng hợp chất lượng học sinh bán trú người dân tộc Mông thi đỗ phổ thông dân tộc nội trú, đi học THPT, học Trung cấp chuyên nghiệp


STT


Năm học

Tổng số học sinh


HS

Nữ

Học PTDT nội trú huyện, tỉnh, THPT, TC chuyên nghiệp

Nội trú

huyện

Nội trú

tỉnh

THPT

Trung

cấp

1

2013-2014

971

51

61

12

250

18

2

2014-2015

981

70

80

18

451

20

3

2015-2016

1011

86

95

21

563

18

4

2016-2017

878

98

112

23

451

28

5

2017-2018

912

120

135

24

711

32

Tổng cộng

4753

425

483

98

2426

116

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

Đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên - 8

Qua bảng 2.4, 2.5, 2.6, 2.7 cho thấy chất lượng giáo dục toàn diện học sinh bán trú người dân tộc Mông đã được nâng lên qua các năm học. Số học sinh có hạnh kiểm Tốt, Khá được duy trì, học sinh thi đỗ vào các trường THPT, PTNTNT hàng năm duy tương đối trì ổn định, nhưng tỷ lệ đó chưa phải là cao so với yêu cầu của thực tiễn giáo dục. Bên cạnh đó, chất lượng giáo dục học sinh mũi nhọn vẫn còn quá thấp, học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh số lượng ít chưa tương sứng với số lượng học sinh và vẫn còn có tỷ lệ khá cao học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình, học lực yếu do liên quan đến xếp loại học lực. Do vậy cần tiếp tục chỉ đạo đội ngũ GV thực hiện giảng dạy theo hướng tiếp cận năng lực học sinh, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, ưu tiên bồi dưỡng phụ đạo chất lượng mũi nhọn cho học sinh và chú trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh để đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục của ngành.

2.3.2. Ý kiến đánh giá của các bên liên quan về mô hình bán trú cho học sinh người Mông ở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên

2.3.2.1. Đánh giá, nhân xét của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông

Để tìm hiểu về đánh giá, nhận xét cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về mức độ đáp ứng nhu cầu của mô hình bán trú, chúng tôi sử dụng công cụ bảng hỏi, tại câu hỏi số 2 (phụ lục 2), kết quả thu được như sau:

Bảng 2.8. Đánh giá, nhân xét của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về mức độ đáp ứng nhu cầu của mô hình bán trú đối với học sinh‌


Số TT


Các nhận định


Đối tượng

Mức độ đánh giá, nhận xét

Rất cần thiết


Cần thiết

Tương đối cần thiết

Không cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)


1

Góp phần thực thi chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục dân tộc và tạo điều kiện học tập cho HS người Mông

CBQL

phòng GD

7

58,3

5

41,7





CBQL

trường

10

66,7

5

33,3





GV

145

90,1

16

9,9





HS

500









2

Là cơ sở để huy động sự tham gia tích cực của các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường trong công tác GD toàn diện học sinh dân tộc Mông.

CBQL

phòng GD

12

100







CBQL

trường

15

100







GV

161

100







HS

285


215







3

Mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông là bước đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho hoc sinh vùng khó.

CBQL

phòng GD

7

58,3

5

41,7





CBQL

trường

10

66,7

5

33,3





GV

145


10






HS

500









4


Là giải pháp tối ưu huy động học sinh người dân tộc Mông ra lớp và duy trì tốt sĩ số học sinh.

CBQL

phòng GD

12

100







CBQL

trường

15

100







GV

161

100







HS

455

91

45

9





5


Chế độ của học sinh bán trú làm giảm bớt gánh nặng chi phí học tập cho người dân tộc Mông.

CBQL

phòng GD

12

100







CBQL

trường

15

100







GV

161

100







HS

385

77

115

23






6


Là môi trường thuận lợi nhất để giáo dục kỹ năng sống cho hoc sinh người Mông.

CBQL

phòng GD

12

100







CBQL

trường

15

100







GV

161

100







HS

500

100







Số TT


Các nhận định


Đối tượng

Mức độ đánh giá, nhận xét

Rất cần thiết


Cần thiết

Tương đối cần

thiết

Không cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)


7


Tạo lập được môi trường học tập thân thiện, an toàn, tích cực.

CBQL

phòng GD

12

100







CBQL

trường

15

100







GV

161

100







HS

475

95

25

5






8


Môi trường bán trú giáo dục tinh thần tập thể, giáo dục tính tự quản tốt nhất.

CBQL

phòng GD

12

100







CBQL

trường

15

100







GV

151

93,8

10

6,2





HS

500

100








9


Là môi trường rèn luyện Tiếng việt tốt nhất cho học sinh người dân tộc Mông.

CBQL

phòng GD

12

100







CBQL

trường

15

100







GV

161

100







HS

500

100








10

Mô hình bán là bước đột phá để đáp ứng nhu cầu được tham gia học tập của học sinh người dân tộc Mông.

CBQL

phòng GD

12

100







CBQL

trường

15

100







GV

161

100







HS

500

100








11

Mô hình bán trú cho học sinh người Mông là điều kiện thuận lợi tạo công bằng trong giáo dục giữa các vùng miền.

CBQL

phòng GD

12

100







CBQL

trường

15

100







GV

161

100







HS

500

100








12


Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên bồi dưỡng và phụ đạo học sinh, nâng cao hiệu quả giáo dục.

CBQL

phòng GD

12

100







CBQL

trường

15

100







GV

161

100







HS

500

100








13

Mô hình bán trú nâng cao ý thức, tình thần trách nhiệm của đội ngũ CBQL, GV, NV. Trong nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục học sinh

CBQL

phòng GD

12

100







CBQL

trường

15

100







GV

161

100







HS

500

100







Số TT


Các nhận định


Đối tượng

Mức độ đánh giá, nhận xét

Rất cần thiết


Cần thiết

Tương đối cần

thiết

Không cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)


14


Nâng cao trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền địa phương về vấn đề GD học sinh dân tộc

CBQL

phòng GD

12

100







CBQL

trường

15

100







GV

161

100







HS

500

100








15


Mô hình bán trú cho học sinh người Mông là mô hình giáo dục mang tính xã hội hóa giáo dục cao.

CBQL

phòng GD

6

50

6

50





CBQL

trường

8

53,3

7

46,7





GV

135

83,9

26

16,1





HS

475

95

25

5






16


Là mô hình chi phí cho giáo dục thấp mà hiệu quả cao đối với giáo dục tại huyện Nậm Pồ

CBQL

phòng GD

12

100







CBQL

trường

15

100







GV

161

100







HS

500

100









Qua bảng 2.8 phản ánh kết quả Đánh giá, nhân xét của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông rất hợp lý, phù hợp với đặc thù điều kiện kinh tế xã hội khó khăn của huyện.

Với 12 cán bộ phòng GD&ĐT, 15 cán bộ quản lý của 10 trường bán trú tại 16 nội dung của phiếu hỏi, có 432 lượt đánh giá. Qua phiếu hỏi có 399 lượt cán bộ quản lý đã đánh giá mức độ “Rất cần thiết” chiếm tỷ lệ 92,4%, mức độ “Cần thiết” chiếm tỷ lệ 7,6%. Không có câu trả lời tại nội dung cần thiết, không cần thiết. Đây là tỷ lệ cho thấy, cán bộ quản lý phòng GD&ĐT và các nhà trường có sự đánh gia tương đối đầy đủ về học sinh bán trú đối với con em đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn các xã khó khăn của huyện Nậm Pồ. Đây là thông tin rất quan trọng để tiếp tục xây dựng, phát huy hiệu quả của mô hình trường bán trú cho học sinh dân tộc Mông phát triển, góp phần to lớn vào việc huy động học sinh đến trường đến lớp, là cơ sở để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho đồng bào các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Đối với 161 giáo viên được hỏi tại 16 nội dung điều tra của phiếu hỏi có 2576 câu trả lời. Tại mức độ “Rất cần thiết” có 2508 câu trả lời chiếm tỷ lệ là 97,6%, mức độ “Cần thiết” có 68 câu trả lời chiếm tỷ lệ 2,4%. Như vậy ở hai mức độ nhận thức rất cần thiết và cần thiết có 100 % câu trả lời, chứng tỏ đội ngũ giáo viên đã đánh giá rất khách quan về về vị trí, vai trò của mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông. Đây là mô hình rất hiệu quả là giải pháp then chốt cho việc huy động và duy trì sĩ số học sinh tạo tiền đề góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó.

Còn đối với học sinh, tổng hợp đánh giá của 500 học sinh tại 10 trường phổ thông dân tộc bán trú với đa phần là học sinh người dân tộc Mông theo học ăn ở bán trú, tại ở múc độ rất cần thiết và cần thiết chiếm tỷ lệ là 100%. Như vậy có thể khẳng định mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số đã đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của học sinh. Mặc dù còn nhiều khó khăn và thiếu thốn nhưng học sinh vẫn thích đi học vì đến trường các em được học tập và sinh hoạt trong môi trường tập thể, được tham gia các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao. Quan trọng hơn là các em sống xa gia đình được tự lập, tự khẳng định mình, được nhà trường, thầy cô giáo, xã hội chăm sóc nuôi dưỡng chu đáo đảm bảo được ăn đủ chất dinh dưỡng, đủ no. Bản thân các em học sinh là con em hộ nghèo cho nên cha mẹ bận lao động sản xuất ít có thời gian chăm sóc và dạy dỗ con cái, đến trường các em được chăm sóc ân cần, được sinh hoạt trong môi trường tập thể nên các em rất thích đi học bán trú.

Đa số những học sinh đều có khoảng cách từ nhà tới trường từ 6 - 30 km, phải vượt đồi núi, qua suối rất khó khăn. Chưa kể mùa mưa, qua suối thường xuyên có lũ quét nên rất nguy hiểm với các em khi đến trường và trở về nhà hàng ngày. Ở bán trú các em không còn phải đối mặt với những nguy hiểm đó.

Qua phỏng vấn trực tiếp thầy giáo N.V.K, L.V.T, T.V.V giáo viên trường PTDTBTTHCS Nà Bủng cho rằng, mô hình bán trú đã mang lại hiệu quả thiết thực để huy động tối đa học sinh trong độ tuổi ra lớp, qua đó đáp ứng được mục tiêu chăm sóc, giáo dục hoc sinh toàn diện.

Cô H.T.T, H.T.H, thầy N.T.K, giáo viên trường PTDTBTTHCS Na Cô Sa nhận định rằng, mô hình bán trú không chỉ nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, còn giúp học sinh phát triển về thể chất, thể lực, lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc thông qua các hoạt giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Cô giáo G.T.B, T.V.V giáo viên trường PTDTBTTHCS Nà Hỳ nhận định, mô hình bán trú đã tạo điều kiện để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc tốt nhất.

Thầy T.T.T, cô T.Q.C, B.H.H giáo viên trường PTDTBTTHCS Nà Khoa, nhận xét mô hình bán trú đã thực hiện tốt chính sách dân tộc của nhà nước về hỗ trợ kinh phí nuôi dưỡng, chăm sóc học sinh, giảm thiểu gánh nặng về kinh tế cho gia đình, bồi dưỡng thế hệ trẻ người dân tộc phát triển hài hòa đức, trí, thể, mỹ.

Ở bán trú thầy cô giáo bộ môn, giáo viên quản phòng có thể thường xuyên kiểm tra việc học của các em, dễ dàng nắm được học lực của từng em và có điều kiện thuận lợi để phụ đạo, kèm cặp, bổ sung kiến thức thiếu hụt. Từ đó nâng cao chất lượng giáo dục. Với mô hình bán trú các em được tập trung ăn, ở và học tại chỗ, được giao lưu, gặp gỡ với bạn bè và thầy cô thường xuyên hơn. Qua đó các em có cơ hội nói tiếng phổ thông nhiều hơn. Đây là một cách luyện nói tốt nhất để mở rộng ngôn ngữ Tiếng việt trong việc học tập tiếp thu kiến thức phổ thông. Hạn chế được tình trạng bỏ học giữa chừng, nâng cao tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần trên lớp. Đây là một giải pháp sáng tạo mang tính đột phá góp phần quan trọng "nuôi dưỡng những ước mơ tri thức cho con em đồng bào các dân tộc thiểu số đang gặp khó khăn” (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại hội nghị về trường PTDT nội trú tổ chức tại Điện Biên ngày 11/7/2009).[26]

2.3.2.2. Đánh giá mức độ hài lòng của phụ huynh đối với mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông.

Để đánh giá về mức độ hài lòng của phụ huynh học sinh người dân tộc Mông về mô hình bán trú, chúng tôi tiến hành điều tra, thu thập ý kiến của 450 phụ huynh học sinh tại 10 trường PTDTBTTHCS với câu hỏi số 3 (Phụ lục 3), kết quả như sau:

Bảng 2.9. Đánh giá mức độ hài lòng của phụ huynh đối với mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông

Số TT


Các nội dung

Mức độ đánh giá N= 450

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)


1

Chất lượng dạy học và giáo dục học sinh đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kỹ

năng, phù hợp với đặc thù dân tộc.


450


100








2

Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy và học đáp ứng

nhu cầu về nơi ăn, ở và học tập cho học sinh.


348


77,3


102


22,7






3

Học sinh bán trú được nhận hỗ trợ

của nhà nước đã giảm bớt khó khăn kinh tế cho gia đình.

450

100








4

Việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục

học sinh của nhà trường đã làm cho gia đình yên tâm.

450

100








5

Môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, học sinh được phát huy hết vai

trò, năng lực của bản thân.

345

76,7

105

23,3






6

Học bán trú các con, em có thêm nhiều kỹ năng sống và mạnh dạn, tự

tin hơn.


418


92,9


21


4,7


11


3,3



7

Đội ngũ CBQL, GV, NV thực hiện

tốt vai trò chăm sóc, giáo dục HS

450

100








Tổng

2911

92,4

228

7,2

11

0,4



Đối với phụ huynh học sinh bán trú dân tộc Mông có 450 người được phát phiếu hỏi đánh giá mức độ hài lòng của phụ huynh đối với mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông, có 3150 lượt trả lời tại 7 nội dung của phiếu hỏi, với bốn mức độ đánh giá, nhận xét Tốt, khá, trung bình, yếu. Tỷ lệ đánh giá ở mức Tốt là 2911/3150 chiếm 92,4%, tỷ lệ đánh giá ở mức khá 228/3150 chiểm 7,2%, tỷ lệ đánh giá mức trung bình 11/3150 chỉ chiếm 0,4%. Như vậy có thể khẳng định đánh giá cuả phụ huynh học sinh rất khách quan, trung thực qua đó có thể khẳng định về vị trí và vai trò quan trọng của mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tuy nhiên vẫn còn 0,4% phụ huynh học sinh

đánh giá ở mức độ trung bình lý giải cho chúng ta thấy, trong số các bậc phụ huynh vẫn còn một tỷ lệ nhất định phụ huynh còn có những hạn chế về thông tin, cách nhìn nhận về GD nhà trường và nhất là họ chưa thực sự quan tâm đến giáo dục, chưa quan tâm đến việc ăn ở, học tập của con em ở trường. Họ phó mặc nhiệm vụ này cho các thầy cô giáo và nhà trường. Đây cũng chính là vấn đề mà nhà trường cần chú ý quan tâm tuyên truyền, vận động để các bậc phụ huynh có con em ở trường bán trú đều thấy được vị trí, vai trò của mô hình bán trú và từ đó có sự phối kết hợp với nhà trường làm tốt công tác quản lý, chăm sóc và nuôi dưỡng học sinh bán trú.

2.3.2.3. Đánh giá của cấp ủy chính quyền địa phương về hiệu quả của mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông

Để thu thập ý kiến đánh giá, nhận xét của cấp ủy, chính quyền địa phương về hiệu quả của mô hình bán trú tại 10 xã có trường PTDTBTTHCS, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4 (Phụ lục 4), kết quả như sau:

Bảng 2.10. Đánh giá của cấp ủy chính quyền địa phương về hiệu quả của mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông‌


Số TT


Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá (N= 151)

Rất hiệu quả

Hiệu quả

Ít hiệu quả

Không hiệu quả

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)


1

Góp phần thực thi chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục dân tộc và tạo điều kiện học tập cho HS nghèo, HS

dân tộc Mông.


76


50,3


66


43,7


9


6




2

Là cơ sở để huy động sự tham gia tích cực của các lực lượng

GD trong và ngoài nhà trường.


81


53,6


59


39,1


11


7,3



3

Nâng cao chất lượng giáo

dục toàn diện cho học sinh.

112

74,2

39

25,8





4

Góp phần huy động học sinh

ra lớp và duy trì tốt sỹ số HS.

151

100







5

Giảm bớt được khó khăn cho

các gia đình có con, em đi học.

146

96,7

5

3,3






6

Tổ chức các hoạt động lao động cải thiện đời sống, giáo

dục kỹ năng sống cho HS


113


74,8


21


13,9


17


11,3




Tổng

679

74,9

190

20,1

37

5



..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/06/2023