Mức độ thực hiện | X | ||||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Chưa thường xuyên | Chưa thực hiện | ||||||
SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | ||
(7) Diễn đàn, hội thảo, giao lưu tư vấn hướng nghiệp, xuất khẩu lao động | 45 | 15 | 113 | 37,7 | 140 | 46,6 | 2 | 0,7 | 2,67 |
(8) Các hoạt động tình nguyện, nhân đạo, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn | 25 | 8,3 | 60 | 20 | 99 | 33 | 116 | 38,7 | 1,98 |
(9) Phát động các phong trào thi đua giữa các khối lớp | 48 | 15 | 149 | 49,7 | 98 | 32,6 | 5 | 2,7 | 2,80 |
(10) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học và sáng tạo cho học sinh THPT | 23 | 7,6 | 87 | 29 | 121 | 43,3 | 79 | 26,3 | 2,18 |
Điểm trung bình của nhóm | 2,50 |
Có thể bạn quan tâm!
- Năng Lực Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Của Giáo Viên
- Nhận Thức Của Cbgv Về Vai Trò Của Hđtn Đối Với Sự Phát Triển Nhân Cách Học Sinh Bán Trú Các Trường Thpt Khu Vực Phía Tây Tỉnh Yên Bái
- B. Đánh Giá Của Học Sinh Bán Trú Về Mức Độ Tham Gia Các Nội Dung Tổ Chức Hoạt Động Tn Ở Các Nhà Trường Khu Vực Phía Tây Tỉnh Yên Bái
- Thực Trạng Quản Lý Hđtn Cho Học Sinh Bán Trú Ở Các Trường Thpt Khu Vực Phía Tây Tỉnh Yên Bái
- Thực Trạng Kiểm Tra Đánh Giá Hoạt Động Tn Của Học Sinh Bán Trú Trong Các Trường Thpt Khu Vực Phía Tây Tỉnh Yên Bái
- Định Hướng Và Các Nguyên Tắc Đề Xuất Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm
Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.
Từ kết quả khảo sát của bảng 2.4 a thu được kết quả kết quả mức độ tham gia các hình thức của học sinh bán trú của 5 nhà cụ thể:
Điểm trung bình của nhóm là (2,50). Điểm số trung bình cao nhất ở nội dung 1 ( X = 3,49), mức thứ tự các nội dung còn lại như sau: nội dung 6 ( X = 2,89); nội dung 2 ( X = 2,84); nội dung 3 ( X = 2,76), nội dung 7 ( X = 2,67); nội dung 5 ( X = 2,63); nội dung 4 ( X = 2,61); Các nội dung chưa đạt mức trung bình là nội dung 10 ( X =
2,18); nội dung 8 ( X = 1,98); Kết hợp với phân tích tỉ lệ % để bổ sung đánh giá với kết quả đạt được và nguyên nhân còn tồn tại như sau:
Mức độ tham gia các hoạt động trải nghiệm của học sinh bán trú các trường THPT phía tây tỉnh Yên Bái hoàn toàn trùng khớp với nội dung thu được ở bảng 2.4b. Học sinh đánh giá các hoạt động tham gia rất thường xuyên và thường xuyên đó chính là các hoạt động: Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần và sinh hoạt cuối tuần đạt 83%; Tiến hành hoạt động câu lạc bộ môn học: Toán, Ngữ văn, Vật lý, Hóa học, Ngoại ngữ,...rất thường xuyên và thường xuyên đạt 62 %; Tổ chức hội thi: Cắm hoa, nấu ăn, văn nghệ, thi đấu thể dục thể thao đạt ở cả 2 mức là 69,7%; Phát động các phong trào thi đua giữa các khối lớp đạt ở cả hai mức là 64,7 %. Nội dung hoạt động trên còn được biểu đạt thông qua các kế hoạch tổ chức cụ thể của nhà trường. Sau mỗi hoạt động còn có đánh giá và rút kinh nghiệm của hội đồng nhà trường một cách sâu sắc.
Các hình thức còn lại cũng đều đạt ở mức tương đối tuy nhiên hoạt động số 10 là hoạt động nghiên cứu khoa học và sáng tạo cũng được học sinh đánh giá ở mức chưa thường xuyên và chưa thực hiện tới 60%.
So sánh kết quả tương quan giưa hai bảng 2.4a và 2,4b cho thấy kết quả đánh giá ở cả CBGV và học sinh khá trùng khớp. Ở CBGV mức chưa đạt là (7), (8), (10). Ở học sinh mức chưa đạt là (7). (8). Đây là những can cứ để tìm hiểu nguyên nhân chung và đề xuất các giải pháp th]cj hiện sao cho hiệu quả.
Thông qua kết quả thực hiện trên chúng tôi đánh giá nhà trường đã tích cực triển khai các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh bán trú. Các em ở tập trung tại nhà trường cũng là một lợi thế để tập hợp học sinh tham gia và thực hiện được đầy đủ hơn. Qua đó đã tạo ra một sân chơi lành mạnh thỏa mãn các nhu cầu phát triển của lứa tuổi mới lớn. Tuy nhiên, một số hoạt động còn chưa được thường xuyên, nên chưa phát huy được hết mọi điều kiện cơ sở vật chất và nguồn lực hiện có của nhà trường các em học sinh chưa có cơ hội trải nghiệm bản thân và phát huy hết năng lực của mình.
2.3.4. Thực trạng kết quả tổ chức HĐTN cho học sinh bán trú ở các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái
Kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm sẽ là thức đo sự hiệu quả của quá trình thực hiện cũng như mục tiêu giáo dục đã đặt ra. Đồng thời kết quả đánh giá sẽ là cơ sở để đề xuất các biện pháp thực hiện đạt kết quả cao hơn.
Để khảo sát đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm đối với sự phát triển nhân cách học sinh bán trú các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái. Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4, phụ lục 1 đã thu được kết quả ở bảng 2.5a như sau:
Bảng 2.5 a. Đánh giá của CBGV về Kết quả tổ chức hoạt động TN của học sinh bán trú ở trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái
Mức độ đạt được | X | ||||||||
Rất tốt | Tốt | Chưa tốt | Không đạt | ||||||
SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | ||
(1) Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần và sinh hoạt cuối tuần | 20 | 40 | 23 | 46 | 12 | 24 | 0 | 0 | 3,16 |
(2) Hình thức có tính khám phá: Tham quan di tích lịch sử, danh thắng, cắm trại, thực địa, thực tế… | 14 | 28 | 26 | 42 | 7 | 14 | 3 | 6 | 3,02 |
(3) Tiến hành hoạt động câu lạc bộ môn học:Toán, Ngữ văn, Vật lý, Hóa học, Ngoại ngữ,... | 18 | 36 | 17 | 34 | 13 | 29 | 2 | 4 | 3,02 |
(4) Thực hành kỹ năng phòng, chống tai nạn thương tích, cháy nổ, đuối nước, và các tai nạn khác | 15 | 30 | 20 | 40 | 9 | 18 | 6 | 12 | 2,88 |
(5) Tổ chức ngoại khóa các chủ đề theo nội dung hoạt động: an toàn giao thông, phòng chống ma túy, | 20 | 40 | 18 | 36 | 10 | 20 | 2 | 4 | 3,12 |
Mức độ đạt được | X | ||||||||
Rất tốt | Tốt | Chưa tốt | Không đạt | ||||||
SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | ||
bạo lực học đường, bảo vệ môi trường, luật Hôn nhân gia đình, hôn nhân cận huyết | |||||||||
(6) Tổ chức hội thi: Cắm hoa, nấu ăn, văn nghệ, thi đấu thể dục thể thao | 21 | 42 | 15 | 30 | 9 | 18 | 0 | 0 | 3,34 |
(7) Diễn đàn, hội thảo, giao lưu tư vấn hướng nghiệp, xuất khẩu lao động | 14 | 28 | 21 | 42 | 12 | 20 | 3 | 6 | 2,92 |
(8) Các hoạt động tình nguyện, nhân đạo, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn | 12 | 24 | 20 | 40 | 9 | 18 | 9 | 18 | 2,70 |
(9) Phát động các phong trào thi đua giữa các khối lớp | 16 | 32 | 19 | 38 | 11 | 22 | 4 | 8 | 2,94 |
(10) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học và sáng tạo cho học sinh THPT | 18 | 36 | 17 | 34 | 10 | 20 | 5 | 10 | 2,96 |
Điểm trung bình của nhóm | 3,05 |
Từ kết quả khảo sát của bảng 2.45a thu được kết quả kết quả tổ chức hoạt động các hình thức của học sinh bán trú của 5 nhà trường cụ thể:
Điểm trung bình của nhóm là (3,05). Điểm số trung bình cao nhất ở nội dung 6 ( X = 3,34), mức thứ tự các nội dung còn lại như sau: nội dung 1 ( X = 3,16); nội dung
5 ( X = 3,12). Các nội dung chưa đạt mức trung bình nội dung2 và 3 ( X = 3,02 ), nội dung 10 ( X = 2,96); nội dung 9 ( X = 2,94); nội dung 7 ( X = 2,92); nội dung 4 ( X =
2,88); nội dung 8 ( X = 2,70); Kết hợp với phân tích tỉ lệ % để bổ sung đánh giá với kết quả đạt được và nguyên nhân còn tồn tại như sau:
Nội dung (1) mức độ rất tốt và tốt đạt (86%), chưa tốt (16%) đây là một kết cao trong quá trình tổ chức thực hiện. Hiệu quả của hình thức này trong giáo dục HS cũng rất rõ rệt.
Quá trình tổ chức thực hiện của các nhà trường còn gặp rất nhiều khó khăn, trong đó có nhiều nội dung không được tổ chức thường xuyên. Tuy nhiên, các hoạt động trên khi được lên kế hoạch tổ chức đều rất chu đáo, tỉ mỉ, phát huy mọi khả năng có được của nhà trường. Theo đánh giá của một số giáo viên chủ nhiệm tại các nhà trường cho biết các buổi ngoại khóa được tổ chức theo định kỳ, có mời chuyên gia nói chuyện, bản thân học sinh rất hứng thú. Số học sinh tham gia đều đạt trên 90%. Các em tham gia từ đầu cho đến hết, ít có tình trạng học sinh bỏ về. Chính vi thế các em đã tìm hiểu được các nội dung cơ bản nhất, có kiến thức nhất định về các lĩnh vực trên. Bên cạnh đó, trong cac buổi ngoại khóa nội dung trình chiếu rất phong phú và thiết thực giúp cho các em tiếp cận được một lượng thông tin lớn và hứng thú hơn khi tham gia. Ở lứa tuổi các em rất thích hoạt động tập thể, thậm chí là thích các hoạt động này hơn học văn hóa. Mức đánh chưa tốt ở hình thức (3) còn tồn tại cao là (29%). Mức đánh giá chưa đạt của một số nội dung trên còn tồn tại cụ thể như sau: Nội dung (2) là (6%), nội dung (3) là (4%), nội dung (4) là (12%), nội dung (5) là (4%). Ở nội dung (8) mức độ rất thường xuyên và thường xuyên đạt (64%), mức độ không đạt chiếm (18%). Nội dung đánh giá này đạt mức thấp nhất trong bảng. Nhìn chung kết quả này cho thấy còn có những mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được. VD một số học sinh chưa tích cực tham gia, một số nội dung tổ chức còn lặp lại và thiếu tính sáng tạo.Trong quá trình tổ chức còn gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, điều kiện đi lại, cả về phương phá, hình thức tổ chức thực hiện. Điển hình là các nội dung (8), (9), (10) mức độ đạt được còn chưa cao.
Để khẳng định thêm về số liệu thu được nêu trên, chúng tôi tiến hành khảo sát đánh giá của học sinh về kết quả tổ chức hoạt động TN ở trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái, Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4, phụ lục 2 đã thu được kết quả ở bảng 2.5b như sau:
Bảng 2.5 b. Đánh giá của học sinh bán trú về kết quả tổ chức hoạt động TN ở các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái
Mức độ đạt được | X | ||||||||
Rất tốt | Tốt | Chưa tốt | Chưa đạt | ||||||
SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | ||
(1) Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần và sinh hoạt cuối tuần | 150 | 50 | 101 | 33,7 | 49 | 16,3 | 0 | 0 | 3,34 |
(2) Hình thức có tính khám phá: Tham quan di tích lịch sử, danh thắng, cắm trại, thực địa, thực tế… | 75 | 25 | 135 | 45 | 70 | 23,3 | 20 | 6,7 | 2,88 |
(3) Tiến hành hoạt động câu lạc bộ môn học: Toán, Ngữ văn, Vật lý, Hóa học, Ngoại ngữ,... | 90 | 30 | 100 | 33,3 | 89 | 29,6 | 21 | 7 | 2,86 |
(4) Thực hành kỹ năng phòng, chống tai nạn thương tích, cháy nổ, đuối nước, và các tai nạn khác | 60 | 20 | 140 | 46,7 | 82 | 27,3 | 18 | 6 | 2,81 |
(5) Tổ chức ngoại khóa các chủ đề theo nội dung hoạt động: an toàn giao thông, phòng chống ma túy, bạo lực học đường, bảo vệ môi trường, luật Hôn nhân gia đình, hôn nhân cận huyết | 93 | 31 | 120 | 40 | 66 | 22 | 21 | 7 | 2,95 |
(6) Tổ chức hội thi: Cắm hoa, nấu ăn, văn nghệ, thi đấu thể dục thể thao | 100 | 33,3 | 141 | 47 | 50 | 16,7 | 9 | 3 | 3,11 |
(7) Diễn đàn, hội thảo, giao lưu tư vấn hướng nghiệp, xuất khẩu lao động | 90 | 30 | 100 | 33,3 | 80 | 26,7 | 30 | 10 | 2,83 |
Mức độ đạt được | X | ||||||||
Rất tốt | Tốt | Chưa tốt | Chưa đạt | ||||||
SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | SL | Tỷ lệ % | ||
(8) Các hoạt động tình nguyện, nhân đạo, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn | 96 | 32 | 120 | 40 | 54 | 18 | 30 | 10 | 2,94 |
(9) Phát động các phong trào thi đua giữa các khối lớp | 91 | 33,3 | 119 | 39,7 | 69 | 23 | 21 | 7 | 2,93 |
(10) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học và sáng tạo cho học sinh THPT | 60 | 20 | 90 | 30 | 90 | 30 | 30 | 10 | 2,74 |
Điểm trung bình của nhóm | 2,88 |
Từ kết quả khảo sát của bảng 2.45a thu được kết quả kết quả tổ chức hoạt động các hình thức của học sinh bán trú của 5 nhà trường cụ thể:
Điểm trung bình của nhóm là (2,88). Điểm số trung bình cao nhất ở nội dung 1( X = 3,34), mức thứ tự các nội dung còn lại như sau: nội dung 6 ( X = 3,11); nội dung 5 ( X = 2,95). nội dung 8 ( X = 2,94); nội dung 9 ( X = 2,93 ). Các nội dung chưa đạt mức trung bình: nội dung 3 ( X = 2,86 ); nội dung 8 ( X = 2,70); nội dung 7 ( X = 2,83); nội dung 4 ( X = 2,81); nội dung10 ( X = 2,74).
Kết hợp với phân tích tỉ lệ % để bổ sung đánh giá với kết quả đạt được và nguyên nhân còn tồn tại như sau:
Về kết quả tổ chức hoạt động TN của học sinh bán trú ở trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái tại bảng 2.5.b như sau:
Nội dung (1) mức độ rất tốt và tốt đạt (83,7%), chưa tốt chiếm (27,7%), mức không đạt là (0%) kết quả này cho thấy những hoạt động nào được tổ chức thường xuyên, có sự tham gia đầy đủ cả CBGV và HS, có khen thưởng, khích lệ và xử phạt rõ ràng đều mang lại hiệu quả cao trong giáo dục.
Một số học sinh được phỏng vấn các em thẳng thắn trả lời là tham gia hoạt động rất vui, không phải học bài, giúp các em thay đổi không khí nhàm chán trong học tập.