Thời Gian Sử Dụng Dịch Vụ Thẻ Của Nh Vietinbank


2.2.1.2. Thời gian sử dụng dịch vụ thẻ của NH Vietinbank



8: Thời gian sử dụng dịch vụ thẻ ATM của ngân hàng Vietinbank

Hình

Từ biểu đồ ta thấy thời gian sử dụng dịch vụ thẻ của hầu hết các khách hàng đã sử dụng thời gian khá lâu, hầu hết là những khách hàng dùng từ 1 đến 2 năm (chiếm gần 39%), số lượng khách hàng sử dụng lâu đời (từ 2 năm trở lên) tại địa bàn cũng chiếm một lượng lớn (chiếm 42,7%). Tỉ lệ các khách hàng sử dụng thẻ ghi nợ nội địa E-Partner của NH TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế dưới 6 tháng và từ 6 tháng đến 1 năm không cao, lần lượt là 5,3% và 13,3%.

2.2.1.3. Số lần giao dịch ATM trung bình trong một tháng


Hình 9: Số lần giao dịch ATM trung bình trong một tháng


2.2.1.4. Mục đích sử dụng thẻ ATM của khách hàng

Hình 10: Mục đích sử dụng thẻ ATM của khách hàng


Qua biểu đồ ta thấy tất cả 100% khách hàng dùng thẻ ATM để rút tiền, 58,7% khách hàng dùng thẻ để nhận lương. Bên cạnh đó chỉ có 1 lượng nhỏ khách hàng sử dụng thẻ ATM để thanh toán chiếm 17,3%, để chuyển khoản chiếm 30,7% và để tiết

kiệm điều chiếm 30,0%, mục đích khác chỉ chiếm 2%

Dựa vào biểu đồ ta thấy lượng khách hàng giao dịch tại quầy ATM trong vòng 1 tháng không cao, hầu hết khách hàng chỉ giao dịch 1 đến 2 lần trong vòng 1 tháng (chiếm gần 73%), số lần giao dịch cao nhất tại quầy ATM là trên 5 lần trong 1 tháng chỉ chiếm 1 lượng nhỏ (chiếm 2%).


2.2.1.5. Khách hàng đã từng sử dụng thẻ của Ngân hàng khác không



Hình 11: Khách hàng đã từng sử dụng thẻ của Ngân hàng khác


Qua biểu đồ ta thấy, có đến 50,7% khách hàng đã từng sử dụng thẻ của NH khác ngoài NH TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế.

2.2.1.6. Khách hàng có đang sử dụng thẻ của Ngân hàng khác không


Hình 12: Khách hàng đang sử dụng thẻ của Ngân hàng khác


Qua biểu đồ trên ta thấy có 50,7% khách hàng ngoài sử dụng thẻ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế vẫn đang sử dụng các thẻ của ngân hàng khác trên địa bàn.


2.2.2. Kiểm định thang đo


2.2.2.1. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến

lòng trung thành


Kết quả kiểm định thang đo các yếu tố ảnh hưởng được trình bày trong bảng sau:


Bảng 9: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành


Biến

Trung bình thang đo nếu loại

biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến tổng


Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Nhóm nhân tố 1 Cronbach's Alpha = 0,655

Máy ATM có chất lượng tốt

13,3133

1,264

0,595

0,476

Tỉ lệ lỗi trong quá trình sử dụng ở mức thấp

13,3400

1,179

0,687

0,405

Nhân viên nhiệt tình

13,2000

1,570

0,330

0,652

Dịch vụ thẻ đáp ứng nhu cầu sử dụng

13,7467

1,533

0,212

0,753

Nhóm nhân tố 2 Cronbach's Alpha =0,856

Luôn so sánh các ngân hàng trước khi sử

dụng


7,8267


0,426


0,800


0,748

Cân nhắc nhiều yếu tố trước khi sử dụng thẻ

7,8267

0,440

0,852

0,725

Quyết định sử dụng dịch vụ thẻ là quan trọng

7,8267

0,332

0,639

0,960

Nhóm nhân tố 3 Cronbach's Alpha =0,812

Sử dụng dịch vụ thẻ vì người khác đã mở tài

4,4000

0,995

0,731

0,684

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Đánh giá lòng trung thành của khách hàng đối với thẻ ghi nợ nội địa E-Partner của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế - 8


khoản





Sử dụng dịch vụ thẻ vì đã quen giao dịch với

ngân hàng


4,4267


0,959


0,770


0,644

Sử dụng dịch vụ thẻ vì nơi giao dịch gần

4,1667

0,896

0,536

0,911

Nhóm nhân tố 4 Cronbach's Alpha = 0,623

Khi chuyển đổi phải mất chi phí chuyển đổi

3,8200

0,216

0,453


Khi chuyển đổi phải mất thời gian chuyển đổi

3,8933

0,203

0,453


Nhóm nhân tố 5 Cronbach's Alpha = 0,962

Quan hệ khách hàng và nhân viên tốt

12,9200

2,692

0,784

0,993

Cảm thấy thoải mái khi sử dụng dịch vụ thẻ

12,7867

2,692

0,964

0,934

Sử dụng dịch vụ thẻ là trải nghiệm thú vị

12,7867

2,746

0,954

0,938

Dịch vụ đáp ứng mong đợi

12,7867

2,706

0,954

0,937

(Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS)


Hệ số Cronbach‘s Alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng hỏi, để tính sự thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa các biến. (Bob E.Hays, 1983).

Theo nhiều nhà nghiên cứu, mức độ đánh giá các biến thông qua hệ số Cronbach ‘s Alpha được đưa ra như sau:

Những biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach ‘s Alpha lớn hơn 0.6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích xử lý tiếp theo. Cụ thể là:

Hệ số Cronbach ‘s Alpha lớn hơn 0,8: Hệ số tương quan cao.

Hệ số Cronbach ‘s Alpha từ 0,7 đến 0,8: Chấp nhận được.


Hệ số Cronbach ‘s Alpha từ 0,6 đến 0,7: Chấp nhận được nếu thang đo

mới.


Hệ số Cronbach ‘s Alpha của thang đo nhân tố 1 là 0,675 là hệ số tương quan

biến này ra khỏi mô hình để các đánh giá phân tích được chính xác hơn và để độ tin

cậy của thang đo này cao hơn.


Sau khi loại biến, tiến hành Cronbach’s Alpha lần 2, ta có bảng kết quả của

nhân tố 1 như sau:


Bảng 10: Kết quả nhân tố 1 sau khi loại biến

cao. Biến có hệ số tương quan tổng biến (Corrected) là: 0,242 nhỏ hơn 0,3 ta phải loại



Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based on Standardized Items


N of Items

0,753

0,748




Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến


Tương quan

biến tổng


Hệ số Cronbach's

Alpha nếu loại biến

Máy ATM có chất lượng

tốt

9,2267

0,673

0,719

0,526

Tỉ lệ lỗi trong quá trình sử dụng ở mức thấp

9,2467

0,617

0,816

0,378

Nhân viên nhiệt tình

9,1000

1,003

0,317

0,947

(Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS)


Hệ số Crobach’s Alpha của các thang đo nhân tố còn lại lần lượt là 0,856; 0,812; 0,623; 0,962 là hệ số tương quan cao. Tất cả các biến có hệ số tương quan tổng biến (Corrected) đều lớn hơn 0,3, nên các thang đo này đã đủ độ tin cậy để phân tích.

2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA


2.2.3.1. Kiểm định KMO


Trước khi tiến hành phân tích nhân tố cần kiểm tra việc dùng phương pháp này có phù hợp hay không. Việc kiểm tra được thực hiện bởi việc tính hệ số KMO (Kaiser-Meyer- Olkin of Sampling Adequacy) and Bartlett’s Test.

Bảng 11: Kiểm định KMO và Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,655

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

2534,689

df

105

Sig.

0,000

(Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS)


Bartlett’s Test dùng để kiểm định giả thuyết H0 là các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể, tức ma trận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị, hệ số KMO dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu ta có được có phù hợp với phân tích nhân tố hay không. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007) thì giá trị Sig. của Bartlett’s Test nhỏ hơn 0,05 cho phép bác bỏ giả thiết H0 và giá trị 0,5<KMO<1 có nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp.

Kết quả kiểm định cho ra trị số của KMO đạt 0.5<0,655<1 và Sig. của Bartlett’s Test là 0,000 nhỏ hơn 0,05 cho thấy 15 quan sát này có tương quan với nhau và hoàn toàn phù hợp với phân tích nhân tố.


2.2.3.2. Ma trận xoay các nhân tố:


Phương pháp phân tích nhân tố của nghiên cứu này là phân tích nhân tố chính (Principal Component Analysis) với giá trị trích Eigenvalue nhỏ hơn 1. Điều này có nghĩa là chỉ những nhân tố được trích ra có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ trong mô hình phân tích.

sát như sau:


Bảng 12: Hệ số tải nhân tố tương ứng với các quan sát

Phương pháp được chọn ở đây là phương pháp xoay nhân tố Varimax proceduce, xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hoá số lượng các quan sát có hệ số lớn tại cùng một nhân tố. Vì vậy, sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố. Sau khi xoay ta cũng sẽ loại bỏ các quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 ra khỏi mô hình. Chỉ những quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 mới được sử dụng để giải thích một nhân tố nào đó. Kết quả ta có bảng hệ số tải nhân tố tương ứng với các quan



Phương pháp xoay nhân tố Varimax proceduce

Component

1

2

3

4

Cảm thấy thoải mái khi sử dụng dịch vụ thẻ.

0,961




Sử dụng dịch vụ thẻ là trải nghiệm thú vị.

0,958




Dịch vụ đáp ứng mong đợi.

0,947




Quan hệ của khách hàng và nhân viên tốt.

0,860




Cân nhắc nhiều yếu tố trước khi sử dụng dịch vụ thẻ.


0,915



Xem tất cả 154 trang.

Ngày đăng: 16/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí