Sự Thay Đổi Về Thái Độ Chăm Sóc Sức Khỏe Tâm Thần Học Sinh


Nhận xét:

Tại các trường can thiệp, kiến thức về CSSKTT cho học sinh của cha mẹ tăng lên rõ rệt so với trước can thiệp và so sánh đối chứng (p< 0,001); Trong khi đó tại các trường đối chứng kiến thức của cha mẹ ít thay đổi (p> 0,05).

Bảng 3.26. Sự thay đổi về thái độ chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh

của cha mẹ

Nhóm


Thái độ

Can thiệp

(n=194)

Đối chứng

(n=225)


p

SL

%

SL

%

Thái độ tốt

Trước

83

42,8

95

42,2

> 0,05

Sau

153

78,9

102

45,3

< 0,001

p

< 0,001

> 0,05


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả mô hình phát hiện và can thiệp sớm rối loạn tâm thần ở học sinh từ 6-15 tuổi tại thành phố Thái Nguyên - 12

Nhận xét: Tại các trường can thiệp, thái độ về CSSKTT cho học sinh của cha mẹ tốt lên rõ rệt so với trước can thiệp và so sánh đối chứng (p< 0,01); Trong khi đó tại các trường đối chứng thái độ của cha mẹ ít thay đổi (p> 0,05).

Bảng 3.27. Sự thay đổi về thực hành chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh

của cha mẹ

Nhóm


Thực hành

Can thiệp

(n=194)

Đối chứng

(n=225)


p

SL

%

SL

%

Thực hành tốt

Trước

3

1,5

3

1,3

> 0,05

Sau

48

24,7

5

2,2

< 0,001

p

< 0,001

> 0,05


Nhận xét: Tại các trường can thiệp, thực hành tốt về CSSKTT cho học sinh của cha mẹ tăng lên rõ rệt so với trước can thiệp và so sánh đối chứng (p< 0,001); Ở các trường đối chứng, thực hành của cha mẹ ít thay đổi (p> 0,05).

Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp KAP chăm sóc SKTT học sinh của cha mẹ



Hiệu quả đối với KAP của cha mẹ

Chênh lệch (%) T-S can thiệp ở trường can thiệp

CSHQ (%)

HQCT (%)

Nhóm trường can thiệp

Nhóm trường đối chứng

Kiến thức

32,0

695,6

15,5

680,1

Thái độ

36,1

84,3

7,3

77,0

Thực hành

23,2

154,7

69,2

85,5


Nhận xét:

Sau can thiệp KAP chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh của cha mẹ học sinh nhóm trường can thiệp tăng từ 23 đến 36%. Hiệu quả can thiệp rất rõ: kiến thức đạt 680%, thái độ đạt 77% và thực hành đạt 85,5%.

Bảng 3.29. Sự thay đổi một số kiến thức về CSSKTT học sinh của giáo

viên trường can thiệp

Thời điểm


Kiến thức

Can Thiệp


p

Trước CT(1) (n=36)

Sau CT(2) (n=36)

SL

%

SL

%

Kể tên các RLTT & HV học sinh

Kể tên 1 – 3 RL

27

75,0

0

0


<0,05

Kể tên ≥ 4 RL

8

22,2

36

100,0


Nguyên nhân gây RLSKTT học sinh

Biết môi trường gia đình có thể là

nguyên nhân

27

75,0

36

100,0


<0,05

Biết môi trường

xung quanh bất lợi là nguyên nhân

6

16,7

35

97,2

Biết môi trường giáo dục bất lợi là

nguyên nhân

7

19,4

35

97,2

Biết cách phát hiện rối loạn

3

8,3

35

97,2


< 0,01

Biết cách hỗ trợ học sinh

3

8,3

35

97,2

Nhận xét: Các kiến thức về CSSKTTHS của giáo viên các trường can thiệp có sự thay đổi tốt lên rõ rệt so với trước can thiệp (p<0,05)

Bảng 3.30. Sự thay đổi về thái độ chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh

của giáo viên

Nhóm

Thái độ

Can thiệp

Đối chứng


p

SL/n

%

SL/n

%

Thái độ tốt

Trước

16/36

44,4

21/48

43,8

> 0,05

Sau

32/36

88,9

16/47

34,0

< 0,01

p

< 0,01

> 0,05



Nhận xét:

Tại các trường can thiệp, thái độ về CSSKTT cho học sinh của giáo viên tốt lên rõ rệt so với trước can thiệp và so sánh đối chứng (p< 0,01); Trong khi đó tại các trường đối chứng thái độ của giáo viên ít thay đổi (p> 0,05).

Bảng 3.31. Sự thay đổi về thực hành chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh của giáo viên


Nhóm

Thực hành

Can thiệp

Đối chứng


p

SL/n

%

SL/n

%

Thực hành tốt

Trước

7/36

19,4

6/48

12,5

> 0,05

Sau

31/36

86,1

6/47

12,8

< 0,001

p

< 0,001

> 0,05



Nhận xét: Tại các trường can thiệp, thực hành tốt về CSSKTT cho học sinh của giáo viên tăng lên rõ rệt so với trước can thiệp và so sánh đối chứng (p< 0,01); Tại các trường đối chứng thực hành của giáo viên ít thay đổi (p> 0,05).

Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp KAP chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh

của giáo viên


Hiệu quả đối với KAP của giáo viên

Chênh lệch (%) T-S can thiệp ở

trường can thiệp

CSHQ (%)


HQCT (%)

Nhóm trường can thiệp

Nhóm trường đối chứng

Kiến thức

100,0




Thái độ

44,5

100,2

22,4

77,8

Thực hành

66,7

343.8

2.4

341,4


Nhận xét: Sau can thiệp, KAP chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em của của giáo viên nhóm trường can thiệp tăng rõ rệt. Về kiến thức 100,0% các giáo viên có kiến thức tốt, chênh lệch về thái độ giữa trước và sau can thiệp là 44,5%, thực hành là 66,7%. Hiệu quả can thiệp thái độ đạt 77,8% và thực hành đạt 341,4%.


Bảng 3.33. Sự cải thiện về năng lực của giáo viên, nhân viên y tế địa phương, y tế học đường tham gia thực hiện mô hình


Kết quả


Nội dung

Trước can thiệp (n=40)

Sau can thiệp (n=40)

Chênh lệch

(%)

p

SL

%

SL

%

Sử dụng được thang SDQ 25 sàng lọc các

vấn đề SKTT

0

0

40

100,0

100,0


<0,05

Nhận biết một số biểu hiện rối loạn

5

12,5

40

100,0

87,5

Truyền thông về SKTT học sinh cho cha mẹ

2

5,0

40

100,0

95,0

Tư vấn CSSKTT học sinh cho cha mẹ

6

15,0

36

90,0

75,0

Theo dõi, hỗ trợ học sinh có rối loạn

7

17,5

31

77,5

60,0

Nhận xét:

Năng lực CSSKTT cho học sinh của giáo viên được cải thiện rõ rệt về khả năng sử dụng được thang SDQ 25 sàng lọc các vấn đề SKTT (tăng 100,0%, năng lực truyền thông về SKTT học sinh cho cha mẹ (tăng 95%), nhận biết một số biểu hiện rối loạn (chênh 87,5%), tư vấn CSSKTT học sinh cho cha mẹ (tăng 75%), theo dõi, hỗ trợ trẻ (tăng 60%); p(trước - sau can thiệp) < 0,05.


3.2.2.2. Hiệu quả can thiệp trên học sinh

(a) Hiệu quả của quá trình can thiệp trên sức khỏe tâm thần chung của toàn bộ học sinh các trường can thiệp

Bảng 3.34. Hiệu quả của quá trình can thiệp trên sức khỏe tâm thần của học sinh các trường can thiệp


Trường


Đặc điểm

Can thiệp

Đối chứng


p

Trước CT(1)

(n=1181)

Sau CT(2)

(n= 1177)

Lần 1 (3)

(n=1669)

Lần 2 (4)

(n=1839)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Có bệnh

107

9,1

61

5,2

126

7,5

157

8,5

p(1,2)<0,001

p(3,4)>0,05

p(1,3)>0,05

p(2,4)<0,001

Không bệnh

1074

90,9

1116

94,8

1543

92,5

1682

91,5

Chỉ số HQ (%)

42,9

-13,3

HQ CT (%)

56,2

Nhận xét: Tỷ lệ học sinh có rối loạn SKTT ở các trường can thiệp giảm rõ rệt so với trước can thiệp và so sánh đối chứng (p< 0,001), trong khi đó ở trường đối chứng không có sự khác biệt về tỷ lệ này (p> 0,05).

Bảng 3.35. Hiệu quả của quá trình can thiệp trên sức khỏe tâm thần của học sinh có thời gian can thiệp đủ 2 năm tại trường TH Hoàng Văn Thụ

(khối 3,4,5)


Trường

Khối

NVX

HVT

p

n

%

n

%

Trước

28/435

6,44

33/447

7,38

>0,05

sau

45

6,93

19

3,68

<0,05

p

>0.05

<0,05



Nhận xét: Khi so sánh ở nhóm học sinh tiểu học được can thiệp đủ 2 năm nhận thấy, tỷ lệ học sinh có rối loạn SKTT ở trường can thiệp giảm rõ rệt so với trước can thiệp và so sánh đối chứng (p< 0,05); trong khi đó ở trường đối chứng không có sự khác biệt về tỷ lệ này (p> 0,05).


Bảng 3.36. Hiệu quả của quá trình can thiệp trên sức khỏe tâm thần của học sinh có thời gian can thiệp đủ 2 năm tại trường THCS Nguyễn Du

(khối 8,9)


Trường Thời điểm

Độc lập

Nguyễn Du

p

n

%

n

%

Trước

43/407

10,57

25/247

10,12

>0,05

Sau

41/403

10,17

9/183

4,92

<0,05

P

>0,05

<0,05



Nhận xét: Khi so sánh ở nhóm học sinh THCS được can thiệp đủ 2 năm nhận thấy, tỷ lệ học sinh có rối loạn SKTT ở trường can thiệp giảm rõ rệt so với trước can thiệp và so sánh đối chứng (p< 0,05); trong khi ở trường đối chứng không có sự khác biệt về tỷ lệ này (p> 0,05).

(b) Kết quả tư vấn, chữa trị nhóm học sinh có rối loạn tại các trường can thiệp

Bảng 3.37. Kết quả tư vấn, chữa trị ở học sinh có rối loạn sau điều tra ban đầu tại trường can thiệp



Kết quả

Số lượng

(n=107)


Tỷ lệ %

Khỏi

55

51,4

Thuyên giảm nhiều

26

24,3

Thuyên giảm

23

21,5

Không thuyên giảm

3

2,8

Số không hoàn thành đợt can thiệp

17

15,9


Nhận xét: Trong số 107 học sinh có rối loạn được phát hiện sau khám đầu vào và được tư vấn, chữa trị, có 55 học sinh khỏi hoàn toàn chiếm 51,4%; 26 học sinh thuyên giảm nhiều chiếm 24,3%; Có 3 học sinh không thuyên giảm chiếm 2,8%. Trong số 107 học sinh này có 17 học sinh không hoàn thành đợt theo dõi, điều trị do chuyển cấp chiếm 15,9%.


(c) Kết quả theo dõi, phát hiện và can thiệp sớm tại các trường can thiệp

Bảng 3.38. Kết quả theo dõi, phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe tâm thần ở học sinh trong thời gian can thiệp


Kết quả

Các trường can thiệp

Các trường đối chứng

Phát hiện số học sinh có các dấu hiệu

khác thường

56

01

Phát hiện số học sinh có rối loạn SKTT Trong đó :

- Trầm cảm

- Lo âu

- Tăng động giảm chú ý

- RL hành vi

- CPTTT nhẹ

- Tự kỷ

29


14

5

6

2

1

1

01


01

Nhận xét: Như vậy, trong thời gian 2 năm thực hiện mô hình tại các trường can thiệp, đã có 56 học sinh được phát hiện có các dấu hiệu khác thường. Trong số đó, có 29 học sinh đã được xác định có các rối loạn đủ tiêu chuẩn chẩn đoán. Trong khi đó, ở các trường đối chứng, chỉ 1 học sinh có trầm cảm rõ rệt có ý tưởng tự sát được phát hiện bởi giáo viên và gia đình.

Bảng 3.39. Kết quả giải quyết các vấn đề của học sinh phát hiện được trong thời gian theo dõi dọc tại trường can thiệp và so sánh đối chứng


Kết quả

Các trường can thiệp

Các trường đối chứng

Số học sinh được theo dõi, tư vấn và hỗ trợ

nên trở lại bình thường

46

Không có số

liệu

Số học sinh được tư vấn và hỗ trợ nên thuyên giảm và vẫn tiếp tục duy trì học tập

10

Không có số liệu

Học sinh phải nghỉ học đi điều trị nội trú

0

01

Học sinh phải chuyển trường do rối loạn không thể học tiếp

0

01

Tổng

56

01


Nhận xét: Tại các trường can thiệp, trong số 56 học sinh được phát hiện và can thiệp sớm trong thời gian theo dõi dọc, có 46 học sinh đã trở lại bình thường, 10 học sinh được tư vấn và hỗ trợ nên vẫn tiếp tục duy trì học tập, không có học sinh phải nghỉ học. Tại các trường đối chứng, có 1 học sinh phải nghỉ học đi điều trị tại bệnh viện và sau đó phải xin nghỉ học và chuyển trường do rối loạn nặng không thể học tiếp.

3.2.2.3. Ý kiến đánh giá của nhà trường, phụ huynh học sinh về kết quả công tác can thiệp

Để đánh giá về kết quả can thiệp, song song với những đánh giá về SKTT của học sinh, đánh giá KAP của phụ huynh và giáo viên, chúng tôi đã tiến hành thảo luận nhóm với các nhóm liên quan, kết quả là hầu hết mọi người tham dự đều nói CSSK tâm thần là rất cần thiết, mô hình nghiên cứu đã giúp họ có cái nhìn đúng hơn về vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh và qua đó họ được nâng cao năng lực CSSKTT cho trẻ…

Bảng 3.40. Kết quả thảo luận nhóm về hiệu quả và tính bề vững của mô hình



Nội dung

Kết quả

Ủng hộ

Không ủng hộ

SL

%

SL

%

Các nội dung công việc trong mô hình can thiệp là cần thiết

42/44

95,5

2/44

4,5

Các hoạt động can thiệp

có ích và hiệu quả

40/44

90,9

4/44

9,1

Các hoạt động này có thể thực hiện được

42/44

95,5

2/44

4,5

Các hoạt động này có thể

duy trì được

35/44

79,5

9/44

20,5

Nhận xét: Kết quả thảo luận nhóm cho thấy đại đa số người tham dự cho rằng các nội dung công việc trong mô hình can thiệp là cần thiết (95,5%), các hoạt động này có thể thực hiện được (95,5%), các hoạt động can thiệp có ích và hiệu quả (90,9%), các hoạt động này có thể duy trì được (79,5%).

Xem tất cả 150 trang.

Ngày đăng: 19/05/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí