Đặc điểm truyện ngắn Lan Khai - 16


lạ nhưng nên thơ và gần gũi, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của các chàng trai và các cô gái dân tộc. Họ không những đẹp ở ngoại hình mà còn đẹp ở cả tâm hồn. Tác giả ca ngợi vẻ đẹp của lòng dũng cảm, giàu lòng yêu thương, chung thủy, lòng hiếu thảo và đức hy sinh của các nhân vật. Một số tác phẩm phê phán hiện thực xã hội đen tối, phê phán hủ tục lạc hậu và đặc biệt là lên án loạn giặc Mèo và giặc Cờ Đen khát máu. Một số tác phẩm thể hiện khát vọng của con người hướng tới cuộc sống tự do, công bằng khi họ phải chịu cảnh áp bức, bất công. Điều đó cho thấy truyện ngắn của Lan Khai đã hướng người đọc đến lý tưởng sống tốt đẹp, là lời kêu gọi nhân dân đứng lên đấu tranh chống lại kẻ thù. Mặt khác những trang viết về “đường rừng” giúp cho người đọc giải trí, kích thích sự tò mò, khám phá và có những tưởng tượng phong phú.

3. Về nghệ thuật viết truyện, Lan Khai rất thành công khi xây dựng tình huống éo le, gay cấn giàu kịch tính; tình huống tâm lý, tâm trạng; nghệ thuật miêu tả ngoại hình, nghệ thuật miêu tả tâm lý, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giàu hình tượng và nghệ thuật xây dựng những yếu tố kỳ ảo. Trong tất cả các truyện, Lan Khai đã vận dụng nhuần nhuyễn vốn từ vựng của người dân tộc thiểu số. Những yếu tố kỳ ảo được sử dụng rất có nghệ thuật, làm nổi bật cảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc. Thể hiện nét riêng độc đáo trong cách xây dựng nhân vật, cách tạo tình huống, cách sử dụng ngôn ngữ và hệ thống từ vựng, Lan Khai đã để lại được dấu ấn đậm nét trong tiến trình phát triển truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.

4. Thành công của Lan Khai là sự gặp gỡ của thời đại và cảm quan nghệ thuật nhạy bén của người nghệ sĩ với những kiếm tìm chân lí kiên trì, những suy nghĩ trăn trở đầy trách nhiệm của một nhà văn tài năng và tâm huyết. Tác phẩm truyện ngắn của Lan Khai đã thể hiện một tiếng nói, một phong cách riêng. Quá trình tạo cho mình một đặc trưng riêng là quá trình đòi hỏi sự nỗ lực sáng tạo, là cuộc hành trình khẳng định bản ngã cá nhân trong nghệ thuật của người cầm bút. Việc phấn đấu để có được điều đó là đóng góp tích cực


của nhà văn cho nền văn học Việt Nam.


Cho đến hôm nay, chúng ta có thể khẳng định rằng: nhà văn Lan Khai, với những thành tựu trong toàn bộ sự nghiệp nói chung, thành tựu truyện ngắn nói riêng đã tạo được chỗ đứng vững chắc trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.


Đặc điểm truyện ngắn Lan Khai - 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học cùng thời, Nxb Văn học, Hà Nội.

2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia HN.

3. Đinh Trí Dũng (2000), “Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945”, Bài giảng chuyên đề cao học.

4. Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.

5. Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục.

7. Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hoành Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2005), "Tình hình chung Văn học lãng mạn 1932 - 1945", Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

9. Phan Cự Đệ (1978) Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, tập 2 , Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

10. Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lý luận và lịch sử Văn học, Viện Văn học, Hà Nội.

11. Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. G.N.Pospêlốp, (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb GD, HN.

13. G.N.Pospêlốp, (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb GD, HN.

14. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam.

15. Lê Thị Đức Hạnh (2007), Bàn thêm về mấy vấn đề trong văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Thế Giới.

16. Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


17. Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học - học văn, Trường Cao đẳng Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb GD.

19. Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội.

20. Tô Hoài (1997), Nghệ thuật và phương pháp viết văn, Nxb Văn học

21. Nguyễn Công Hoan (1976), Nói về truyện ngắn, TCVH mới, số 7.

22. Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn của tôi, Nxb văn học, Hà Nội.

23. Bùi Quang Huy (1997), "Hành trình văn chương Lý Văn Sâm", Xưa và nay,

(41B).

24. Bùi Quang Huy (2005), Lý Văn Sâm Nhà văn đường rừng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai.

25. I.U.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H.

26. Tôn Phương Lan, Lại, Nguyên Ân (1991), Nguyễn Minh Châu con người và tác phẩm, Nxb Hội nhà văn Hà Nội.

27. Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

28. Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam hiện đại – nghĩ tiếp…Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

29. Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Tái bản lần 1).

30. M.Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.

31. M.Bakhtin (Trần Đình Sử dịch) (1998), Những vấn đề thi pháp Doxtôiepx,

Nxb Giáo dục.

32. M.B.khrapchencô (Lê Sơn – Nguyễn Minh dịch), (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội.

33. M.Gorki (1970), Bàn về văn học (in lần 2), Nxb Văn học, Hà Nội.


34. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam hiện đại – Chân dung và phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb ĐHQG Hà Nội.

36. Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Quốc học tùng thư ấn hành

37. Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Tuyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

38. Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TP. HCM

39. Phùng Quý Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, Trường ĐHSP TP.HCM

40. Nhiều tác giả (1986), Lý luận văn học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

41. Nhiều tác giả (1988), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb TP. Hồ Chí Minh.

42. Nhiều tác giả (2007), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.

43. Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (2004),

Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới.

44. Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn hiện đại, Tập 2, Nxb Văn học.

45. Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

46. Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, HN.

47. Trần Đình Sử (2008), Giáo trình Thi pháp học, Nxb TP. Hồ Chí Minh.

48. Trần Đình Sử (2008), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục.

49. Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự sự học, Nxb ĐHSP.

50. Trần Thị Thanh (2007), Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh.

51. Trần Anh Thái, "Lan Khai trong cách nhìn mới", http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/


52. Hà Thái - Ngọc Anh (sưu tầm, tuyển chọn) (1999), Truyện ngắn kỳ dị đường rừng, Nxb Thanh Hóa.

53. Bùi Việt Thắng (1996), Vấn đề tình huống trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn học (số 9).

54. Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

55. Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội.

56. Xuân Thiều (2004), "Điểm qua các tác phẩm đạt Giải thưởng văn học về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lượng vũ trang của Hội nhà văn", Văn nghệ Quân đội, (4).

57. Bích Thu -Vũ Tuấn Anh (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Huế.

58. Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai - Tác phẩm nghiên cứu lý luận và phê bình văn học, Nxb Văn hóa Thông tin.

59. Trần Mạnh Tiến (2004), Lan Khai - Lầm than (tác phẩm và chuyên khảo), Nxb Văn hóa Thông tin.

60. Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trường (2004), Lan Khai- Truyện đường rừng (tác phẩm và chuyên khảo), Nxb Văn hóa Thông tin.

61. Trần Mạnh Tiến (sưu tập và tuyển chọn) (2010), Lan Khai tuyển truyện ngắn, Nxb Hà Nội.

62. Trần Mạnh Tiến (2010), Lan Khai tuyển tập, tập 1 Nxb Văn học.

63. Trần Mạnh Tiến (2010), Lan Khai tuyển tập, tập 2 Nxb Văn học.

64. Trần Mạnh Tiến, Lan Khai - Nhà văn hiện thực xuất sắc, http://www.trieuxuan.info/

65. Lê Minh Tuyên (2004), Cộng cảm của cái tôi trữ tình Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn, Kỷ yếu hội thảo khoa học 45 năm ĐH Vinh, T 2.

66. Bùi Thanh Truyền, "Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn "Chiếc áo khoác" của N.V.Gogol", http://vanthotre.sfi


67. Nguyễn Thanh Trường, "Một vài đặc điểm của truyện ngắn miền núi giai đoạn 1930 - 1945", http://tapchinhavan.vn

68. Trương Tửu, Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục.


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/10/2023