Cơ kỹ thuật Nghề Công nghệ ô tô - Trường CĐ Lào Cai - 7


đầu. Như vậy vật thể làm việc trong miền đàn hồi. Trong miền này theo định luật Húc ta có: Biến dạng của vật tỷ lệ bậc nhất với lực gây ra biến dạng

- Thực tế giả thuyết này chỉ đúng với kim loại Biểu thức toán học của định luật Húc có dạng sau

- Trạng thái ứng suất đơn – kéo dãn theo một trục

1

z E z

- Trạng thái trượt thuần tuý – chỉ có biến dạng trượt

1 .

XY G XY


P

P

L

L


L


Hình 2.19

1.3 Ngoại lưc - Nội lực - Ứng suất

1.3.1 Ngoại lực

Những lực tác động từ môi trường bên ngoài hay từ các vật khác lên vật thể đang xét gọi là ngoại lực. Ngoại lực bao gồm tải trọng tác động và phản lực tại các liên kết. Căn cứ vào hình thức tác dụng, ngoại lực được phân ra lực tập trung và lực phân bố.

- Lực tập trung là lực tác dụng trên một diện tích truyền lực bé, có thể coi là một điểm trên vật ( lực P)

- Lực phân bố là lực tác dụng trên một đoạn dài hay trên một diện tích truyền lực đáng kể của vật. ( lực q(z))


q(z)

P

Z


Biên soạn: Tạ Thị Hoàng Thân

Hình 2.2


1.3.2 Nội lực

Dưới tác động của ngoại lực, vật thể bị biến dạng, các lực liên kết giữa các phân tố của vật tăng lên để chống lại sự biến dạng của vật. Độ tăng của lực liên kết chống lại sự biến dạng của vật được gọi là nội lực. Tuỳ từng loại vật liệu, nội lực chỉ tăng đến một giới hạn nhất định. Nếu tăng ngoại lực quá lớn, nội lực không đủ sức chống lại, vật liệu sẽ bị phá hỏng.

Muốn xác định nội lực ta dùng phương pháp mặt cắt xét vật thể chịu lực ở trạng thái cân bằng. Để tìm nội lực tại điểm C nào đó ta tưởng tượng dùng một mặt phẳng đi qua C, cắt vật thể ra làm hai phần A và B. Xét một phần nào đó.


P2

P3

A

C

B

P1

P4


A

P1

P2



Hình 2.3

Hình 2.4


Ví dụ xét phần A, phần A cần bằng dưới tác dụng của ngoại lực tác động lên nó (P1, P2) và hệ lực tương hỗ phân bố trên mặt cắt tác động từ phần B lên phần

A. Hệ lực đó chính là nội lực trên mặt cắt . Từ đó có thể xác định được nội lực qua giá trị của ngoại lực ở phần A.

* Các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang

Muốn xác định nội lực ta phải dùng phương pháp mặt cắt

MX

NZ

QX

M

Qy

Y

Giả sử xét sự cân bằng của phần phải hợp lực của hệ nội lực đặc trưng cho tác dụng của phần trái lên phần phải được biểu diễn bằng vectơ P đặt tại điểm K nào đó


Z

K

X

R

Y

Z


X


Hoàng Th

Hình 2.13

Hình 2.14

Biên soạn: Tạ Thị ân



Thu gọn hợp lực P đặt tại điểm K về trọng tâm O của mặt cắt ngang. Ta sẽ

R

R

được một lực có vectơ bằng và một ngẫu lực có momen M ( vectơ chính và

mômen chính của hệ nội lực)

R

Lực và M có phương chiều bất kỳ trong không gian. Để thuận lợi ta phân

R làm ba thành phần trên hệ trục toạ độ vuông góc chọn như hình vẽ

- Thành phần nằm trên trục Z gọi là lực dọc. Ký hiệu NZ

- Thành phần nằm trên các trục X và Y trong mặt cắt ngang gọi là lực cắt. Ký

hiệu QX, Qy.

Ngẫu lực M cùng được phân làm ba thành phần

- Thành phần momen quay xung quanh các trục X, Y ( tác dụng trong các mặt phẳng ZOY và ZOX vuông góc với mặt cắt ngang) gọi là mômen uốn: Ký hiệu MX và MY.

- Thành phần momen quay xung quanh các trục X, Y ( tác dụng trong mặt phẳng của mặt cắt ngang) gọi là momen xoắn. Ký hiệu MZ

- MZ, MX, MY, QX, Qy, NZ là sáu thành phần nội lực trên mặt cắt ngang. Chúng được xác định từ điều kiện cân bằng tĩnh học để xác định nội lực dưới tác dụng của ngoại lực.

1.3.3 Ứng suất

Trị số nội lực trên một đơn vị diện tích của mặt cắt được gọi là ứng suất. Thứ nguyên của ứng suất là N/cm2, K N/cm2 , ký hiệu là P

- Giả sử lấy một điểm C nào đó trên mặt cắt phần A. Ta lấy một diện tích F

chứa C. Trên diện tích F có nội lực phân bố với hợp lực có vectơ

P :


A

F

C


Hình 2.5

Ta có

P P

F tb

Ptb được gọi là ứng suất trung bình tại C

Chiều của vectơ

Ptb cùng chiều với vectơ

P . Nếu F tiến đến không thì

Ptb tiến đến một giới hạn. Giới hạn đó được gọi là ứng suất toàn phầntại điểm C. Ký hiệu P .




P lim P

F

F0

Trong tính toán người ta phân ứng suất toàn phần ra làm hai thành phần

- Thành phần vuông góc với mặt cắt được gọi là ứng suất pháp: ký hiệu

- Thành phần nằm trong mặt cắt được gọi là ứng suất tiếp: Ký hiệu là

2 2

Như vậy: P

Những điều vừa phân tích ở trên đối với A cũng làm tương tự đối với phần B

P  B   F C Hình 2 6 Từ này ta quy ước về dấu và cách viết ứng suất như 1

P

B

F C


Hình 2.6


Từ này ta quy ước về dấu và cách viết ứng suất như sau

- Ứng suất pháp được coi là dương khi vectơ biểu diễn có chiều cùng với chiều dương pháp tuyến ngoài mặt cắt. Ký hiệu x

- Ứng suất tiếp được coi là dương khi pháp tuyến ngoài của mặt cắt quay một góc 900 theo chiều quay của kim đồng hồ sẽ trùng với chiều của ứng suất tiếp.

xy

x

> 0 X

xy > 0

Y

Mặt cắt


z

y


x


xz


Hình 2.7

Hình 2.8

y

Q

P

x

z

Hình 2.9

F


Ứng suất tiếp kèm theo hai chỉ số. Chỉ số thứ nhất chỉ chiều pháp tuyến ngoài, chỉ số thứ hài chỉ chiều ứng suất tiếp.

* Trạng thái ứng suất


Nếu qua C xét mặt cắt khác nhau thì tương ứng với mỗi vị trí của mặt cắt khác nhau thì tương ứng với mỗi vị trí của mặt cắt ta được một vectơ P có giá trị khác nhau. Tập hợp mọi ứng suất P ứng với tất cả các mặt cắt qua C được gọi là trạng thái ứng suất.

Người ta đã chứng minh được: Qua một điểm ta luôn tìm được ba mặt cắt vuông góc với nhau. Trên ba mặt cắt đó thành phần ứng suất tiếp = 0. Các mặt cắt đó được gọi là mặt cắt chính, ứng suất trên mặt cắt đó được gọi là ứng suất chính.

Đối với ba mặt chính xảy ra ba trường hợp

- Trạng thái ứng xuất đơn: trên một mặt chính có ứng suất pháp. trên hai mặt chính còn lại ứng suất pháp bằng 0.

- Trạng thái ứng suất phẳng: trên hai mặt chính có ứng suất pháp. Trên một mặt chính còn lại ứng suất pháp bằng 0

2

1

- Trạng thái ứng suất khối: trên ba mặt chính đều có ứng suất pháp

2 3

1

1 1


Hình 2.10

Hình 2.11

Hình 2.12


- Các ứng suất chính được quy ước 1 2 3

* Quan hệ giữa nội lực và ứng suất trên mặt cắt ngang

Gọi ứng suất tại một điểm M(X,Y) bất kỳ trên mặt cắt ngang các thành phần hình chiếu của P

- Ứng suất pháp z

- Ứng suất tiếp được phân tích làm hai thành phần ZX, ZY

Y

ZY

dF

Z

ZX

M(xy)

Lấy một diện tích phân tố dF bao quanh M. Các lực phân tố do các ứng suất gây ra là z, dF, ZXdF, ZYdF


X

Hình 2.15


Tổng cộng tất cả các tác dụng của các lực phân tố đó trên toàn thể mặt cắt, chính là các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang. Từ ý nghĩa đó ta có các biểu thức liên hệ giữa ứng suất và các thành phần nội lực như sau.


N Z Z .dF

F


Qy ZY .dF

F

M X Z .YdF

F

M Y


QX ZX .dF

F

Z .XdF

F


Mz (ZY X ZX Y )dF

F


- Riêng mặt cắt ngang tròn tại điểm M ta phần ra làm hai thành phần :

+ Một thành phần vuông góc với bán kính ký hiệu P

+ Một thành phần hướng theo bán kính ký hiệu r

Ta có:

M Z P dF

r

dF

MZ

F


Hình 2.16

2. KÉO VÀ NÉN

2.1 Khái niệm về kéo nén

2.1.1 Định nghĩa

Một thanh gọi là chịu kéo hoặc chịu nén đúng tâm khi trên mặt cắt ngang của thanh chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc.




Nz > 0


Nz < 0



Hình 2.20


2.1.2 Biểu đồ nội lực

Nội lực trongthanh chịu kéo hoặc nén là lực dọc Nz vuông góc với mặt cắt

P11

L11

P1


P1





























Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 91 trang tài liệu này.

Cơ kỹ thuật Nghề Công nghệ ô tô - Trường CĐ Lào Cai - 7

5.104

P2 2

L22

NZ1

P2



P3


NZ2



2.104


Hình 2.21


- Biểu đồ nội lực là đường biểu diễn sự biến thiên của lực dọc theo trục của thanh

- Quy ước dấu:

+ Lực dọc dương khi thanh chịu kéo

+ Lực dọc âm khi thanh chịu nén

Ví dụ1: Vẽ biểu đồ lực dọc của một thanh chịu lực biết P1 = 5.104 N; P2 = 3.104; P3 = 2.104.

Để vẽ biểu đồ ta chia thanh làm hai đoạn L1 và L2

- Xét đoạn L1: dùng mặt cắt 1-1 khảo sát sự cân bằng bên trái ta có

Z P1 N1 0

P1=N1 = 3.104 N

Khi mặt cắt 1-1 biến thiên trong đoạn L1 ( 0 Z1 L1) lực dọc NZ1 không đổi và bằng 5.104 N

- Xét đoạn L2 dùng mặt cắt 2-2 khảo sát sự cân bằng bên trái: Ta có

Z P1 N 2 0 N Z 2 P1 P2

NZ2 = 5.104 – 3.104 = 2.104N

Khi mặt cắt 2-2 biến thiên trong đoạn L2 ( 0 Z2 L2) lực dọc NZ2 không đổi và bằng 2.104

- Biểu đồ lực dọc trên suốt chiều dài thanh được biểu diễn trên hình vẽ. Hoành độ biểu diễn trục thanh, tung độ biểu diễn lực dọc tương ứng với mặt cắt trên trục thanh.


2.1.3 Ứng suất trong thanh chịu kéo (nén)

Trước khi một thanh chịu lực, ta kẻ trên mặt ngoài thanh những đường thẳng vuông góc với trục thanh biểu thị các mặt cắt ngang và những đường thẳng song song với trục thanh biểu thị cho những thớ dọc thanh (hình 2.21a).



b)

P



























a)


Hình2.21

Khi tác dụng lực kéo P, nhận thấy những đoạn thẳng vuông góc với trục thanh di chuyển về phía dưới, nhưng vẫn thẳng và vuông góc với trục thanh. Những đường thẳng song song với trục dịch gần lại với nhau nhưng vẫn thẳng và song song với trục thanh (hình 2.21b). Từ những quan sát đó ta có kết luận:

Khi một thanh chịu kéo (nén):

- Các mặt cắt ngang vẫn thẳng và vuông góc với trục thanh.

- Các thớ dọc của thanh có độ giãn dài như nhau vẫn thẳng và song song với trục thanh.

Như vậy nội lực phân bố trên mặt cắt phải có phương song song với trục thanh (vuông góc với mặt cắt), tức là trên mặt cắt chỉ có ứng suất pháp. Mặt khác vì các thớ dọc có độ giãn dài đồng nhất nên nội lực phân bố đều trên mặt cắt.

Ta ký hiệu ứng suất trong thanh chịu kéo, nén là k, n. Biểu thức liên hệ giữa ứng suất với nội lực như sau:

k,n

N

F

Dấu (+) nếu thanh chịu kéo, dấu (-) nếu thanh chịu nén.

2.1.4 Biến dạng, định luật Húc

2.1.4.1 Biến dạng:

Dưới tác dụng của lực kéo P, thanh sẽ dài thêm ra nhưng chiều ngang lại hẹp bớt lại (hình 2.22a) (thanh bị biến dạng vẽ nét đứt). Còn dưới tác dụng của lực nén P, thanh sẽ co ngắn lại, nhưng chiều ngang lớn thêm (hình 2.22b).

Xem tất cả 91 trang.

Ngày đăng: 19/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí