Cơ Cấu Ngân Hàng Sử Dụng Thẻ Tín Dụng Trong Mẫu Nghiên Cứu


du lịch, thích sử dụng công nghệ nên họ trở thành đối tượng sử dụng thẻ khá phổ biến. Còn ở độ tuổi 31-40 là những người có gia đình, công việc ổn định và quan tâm đến mua sắm vật dụng gia đình nên nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng cũng khá cao.


4.12%

0%

20-30 tuổi

31-40 tuổi

44.12%

51.76%

41-50 tuổi

>50 tuổi

Hình 2.6: Cơ cấu độ tuổi trong mẫu nghiên cứu


Về thu nhập: Trong số 314 mẫu quan sát, đối tượng có thu nhập từ 10-20 triệu đồng tháng chiếm đa số 44,59%, kế đến là đối tượng có thu nhập dưới 10 triệu đồng/tháng chiếm 38,53%, nhóm đối tượng có thu nhập cao 20-30 triệu đồng chiếm 13,06% và rất cao trên 30 triệu đồng chỉ chiếm 3,82%. Các ngân hàng khi lựa chọn đối tượng cấp thẻ tín dụng thường quy định chuẩn thu nhập trung bình khá trở lên nên các đối tượng từ 10-20 triệu đồng chiếm đa số.

3.82%

13.06%

38.53%

<10 triệu đồng/tháng

10-20 triệu đồng/tháng

20-30 triệu đồng/tháng

>30 triệu đồng tháng

44.59%

Hình 2.7: Cơ cấu thu nhập trong mẫu nghiên cứu

Về tình trạng hôn nhân: Trong 314 người khảo sát có 116 người độc thân, chiếm 36.82%, có 178 người lập gia đình chiếm đa số 56.5%, còn lại đối tượng khác chiếm 6.68%.


6.68%

36.82%

Độc thân

Đã lập gia đình Khác

56.50%


Hình 2.8: Cơ cấu tình trạng hôn nhân trong mẫu nghiên cứu


Về trình độ học vấn: Trong số 314 mẫu quan sát, đa phần đáp viên có trình độ đại học (56.37%), cao đẳng (27.07%), sau đại học (10.51%), trung cấp (6.05%)

10.51%

6.05%

27.07%

Trung cấp Cao đẳng Đại học

Sau đại học

56.37%


Hình 2.9: Cơ cấu trình độ học vấn trong mẫu nghiên cứu


Về lĩnh vực làm việc: Có hơn 48% đáp viên hoạt động trong ngành tài chính ngân hàng chiếm đa số, tiếp theo là ngành sản xuất kinh doanh với 31%, ngành kỹ thuật 9% và các ngành khác chiếm 10% còn lại.


10.16%

31.75%

9.52%


Sản xuất kinh doanh Tài chính ngân hàng Kỹ thuật

Khác


48.57%


Hình 2.10: Cơ cấu lĩnh vực làm việc trong mẫu nghiên cứu


Cơ cấu các ngân hàng được lựa chọn sử dụng thẻ tín dụng

Trong số các khách hàng phỏng vấn có 18% đang sử dụng thẻ tín dụng của ngân hàng HSBC, tiếp theo có 14% sử dụng thẻ của Vietcombank, và lần lượt 12%, 10%, 8%,8%, 7% cho Vietinbank, Sacombank, ANZ, BIDV và ACB. Có thể nhận thấy rằng trong số các ngân hàng nước ngoài, HSBC đang được lựa chọn khá phổ biến, còn đối với ngân hàng trong nước, Vietcombank và Vietinbank vẫn là lựa chọn hàng đầu của người sử dụng thẻ tín dụng.

Ngân hàng khác,

24%

HSBC, 18%

ANZ, 8%

ACB, 7%

BIDV, 8%


SACOMBANK, 10%

VIETCOMBANK,

14% VIETINBANK,

12%

HSBC ANZ

VIETCOMBANK VIETINBANK SACOMBANK BIDV

ACB

Ngân hàng khác


Hình 2.11: Cơ cấu ngân hàng sử dụng thẻ tín dụng trong mẫu nghiên cứu


Về các loại hình giao dịch: Các đáp viênsử dụng thẻ tín dụng cho mục đích thanh toán tại các máy POS với tần suất khá lớn, 82% người sử dụng trong đó 38% sử dụng trên 5 lần/tháng, kế đến là thanh toán qua mạng internet với 81% sử dụng


trong đó 45% sử dụng từ 1-2 lần/tháng và chỉ khoảng 13% đáp viên có sử dụng thẻ tín dụng để rút tiền mặt.

Về số tiền giao dịch trung bình: Đa số 66% đáp viên tiêu dùng dưới 5 triệu đồng/tháng, 28% tiêu dùng từ 5-10 triệu đồng/tháng và chỉ có 6% tiêu dùng trên 10 triệu đồng/ tháng. Qua đó ta có thể thấy được tiềm năng thanh toán thẻ còn có khả năng tăng trưởng cao.

2.3.2 Kiểm định thang đo


2.3.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha


Kết quả tính hệ số Cronbach Alpha của các thang đo năm thành phần riêng biệt và quyết định lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu, có 26/27 biến quan sát của các khái niệm đều đạt yêu cầu, cụ thể:

Hệ số Cronbach Alpha của Ảnh hưởng của người xung quanh là 0.854, của Nhận biết thương hiệu là 0.901, của Thái độ đối với chiêu thị là 0.788, của Chi phí sử dụng là 0.789, của Chất lượng dịch vụ là 0.804. Các hệ số tương quan của các biến quan sát đều đạt, trừ biến CL4 có tương quan biến tổng <0.3. Ta thấy hệ số Cronbach Alpha của biến Chất lượng dịch vụ tăng từ 0.804 lên 0.826 sau khi đã loại bỏ biến quan sát CL4. Các khái niệm còn lại có Cronbach Alpha đều lớn hơn 0.7 và các biến quan sát đều có mối tương quan biến-tổng (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3 nên được đưa vào phân tích nhân tố khám phá ở phần tiếp theo. (Kết quả kiểm định được trình bày ở phụ lục 2)

Bảng 2.1: Kết quả Cronbach Alpha của các khái niệm nghiên cứu



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại

biến

Ảnh hưởng của người xung quanh: Cronbach Alpha = 0.854

AH1

7.17

3.738

0.73

0.799

AH2

7.05

3.707

0.781

0.743

AH3

7.02

4.894

0.7

0.835

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.

Các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn ngân hàng khi sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại Tp. Hồ Chí Minh - 8


Nhận biết thương hiệu: Cronbach Alpha = 0.901

TH1

22.25

20.702

0.869

0.867

TH2

22.19

25.28

0.503

0.907

TH3

22.3

21.787

0.78

0.878

TH4

22.48

21.822

0.783

0.878

TH5

22.61

24.68

0.43

0.919

TH6

22.37

21.206

0.824

0.873

TH7

22.35

22.49

0.805

0.877

Chi phí sử dụng:Cronbach Alpha = 0 .789

CP1

15.02

3.568

0.633

0.729

CP2

15.43

4.297

0.457

0.786

CP3

15.34

4.359

0.562

0.752

CP4

15.26

4.032

0.638

0.726

CP5

15.23

4.415

0.578

0.749

Thái độ đối với chiêu thị:Cronbach Alpha = 0.788

CT1

9.94

4.159

0.799

0.625

CT2

10.04

5.58

0.403

0.825

CT3

10.05

4.317

0.607

0.736

CT4

10.33

5.214

0.624

0.73

Chất lượng dịch vụ :Cronbach Alpha = 0.804

CL1

27.5

13.989

0.324

0.813

CL2

27.21

13.165

0.576

0.773

CL3

27.16

13.659

0.449

0.791

CL4

27.45

14.363

0.252

0.826

CL5

26.87

12.857

0.654

0.761

CL6

27.01

12.664

0.73

0.751

CL7

27.04

12.433

0.672

0.757

CL8

27.21

13.508

0.603

0.771

Quyết định lựa chọn:Cronbach Alpha = 0.744

QDLC1

3.87

0.389

0.595

.

QDLC2

4.3

0.48

0.595

.


(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra)


2.3.2.2 Phân tích nhân tố EFA


Tập hợp các biến quan sát đã qua kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha được đưa vào phân tích nhân tố với 26 biến quan sát của các nhân tố tác động đến quyết định


lựa chọn ngân hàng khi sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân và 2 biến quan sát nghiên cứu quyết định lựa chọn. (Kết quả phân tích EFA trình bày ở phụ lục 3)

Khi phân tích nhân tố, ta cần quan tâm đến chỉ số KMO, kiểm định Barlett và phương sai cộng dồn của mô hình. Kết quả phân tích tóm tắt như sau:

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng

- KMO = 0.81 > 0.5 cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp

- Sig = 0.000 (Sig<0.05) cho thấy kiểm định này có ý nghĩa thống kê

- Eigenvalue = 1.146

- Phương sai cộng dồn = 66.255%

- Hệ số tải nhân tố của các biến đa số đều > 0.5, tuy nhiên biến TH5 có hệ số tải nhân tố là 0.453 <0.5, biến CL3 = 0.487, biến CL1 không hội tụ nên ta loại 3 biến trên ra khỏi mô hình

- Số nhân tố sau khi loại = 5

Thang đo quyết định lựa chọn ngân hàng

- KMO = 0.5

- Sig = 0.000 (Sig <0.05)cho thấy kiểm định này có ý nghĩa thống kê

- Eigenvalue = 1.595

- Phương sai cộng dồn = 79.765%

- Số nhân tố = 1


Bảng 2.2: Kết quả bảng phân tích nhân tố khám phá EFA


KMO and Bartlett's Test



Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.


.810


Bartlett's Test of Sphericity


Approx. Chi-Square


4313.201


df


325


Sig.


.000

Rotated Component Matrixa




Component




1


2


3


4


5


6


TH1


.902







TH6


.866







TH7


.848







TH3


.845







TH4


.835







TH2


.600






-.306


TH5


.453






.352


CL6



.822






CL5



.816






CL7



.784






CL8



.746






CL2



.647





.319


CP4




.796





CP1




.791





CP5




.753





CP3




.692





CP2




.625





CT1





.877




CT3





.779





CT4





.775




CT2





.606




AH2






.891



AH1






.874



AH3






.843



CL1







.730


CL3



.467





.487


(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra)


Từ kết quả phân tích nhân tố EFA ở trên, sau khi loại các biến CL1, CL3, CL4, TH5, thang đo chính thức gồm 23 biến quan sát cho mô hình nghiên cứu như sau:

Bảng 2.3: Thang đo chính thức


STT

Biến quan sát

Ký hiệu

Thang đo

1

Thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đang sử dụng thẻ tín dụng của ngân hàng đó và bạn muốn sử dụng thử

AH1

Ảnh hưởng người xung

quanh (AH)

2

Thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ bạn sử dụng

AH2


3


Thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giới thiệu bạn thẻ tín dụng của ngân hàng đó


AH3

4

Ngân hàng đạt nhiều thành tích trong ngành tài chính ngân hàng

TH1


Nhận biết thương hiệu (TH)

5

Ngân hàng có hệ thống chi nhánh rộng khắp trong và ngoài nước

TH2

6

Ngân hàng có uy tín trong việc giải quyết các vấn đề của khách hàng

TH3

7

Nhân viên ngân hàng cư xử với anh chị như một quý khách hàng

TH4

8

Điều kiện cấp thẻ tín dụng dễ dàng

TH6

9

Ngân hàng có tiếng là hiện đại, uy tín và phong cách

TH7

10

Mức phí phát hành thẻ tín dụng là hợp lý

CP1

Chi phí sử dụng (CP)

11

Mức phí thường niên thẻ tín dụng là hợp lý

CP2

12

Mức lãi phạt trả chậm thẻ tín dụng là hợp lý

CP3

Xem tất cả 119 trang.

Ngày đăng: 26/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí