BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
LÊ MINH ĐỨC
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - 2
- Tổng Quan Về Kinh Tế Trang Trại Và Phát Triển Kinh Tế Trang Trại
- Mối Quan Hệ 3 Mặt Cơ Bản Của Phát Triển Kinh Tế Trang Trại
Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.
HÀ NỘI, 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
LÊ MINH ĐỨC
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 8310110
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG VĂN THÀNH
HÀ NỘI, 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực, của tôi, không vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và pháp luật Việt Nam. Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Hà Nội , ngày tháng năm 2021
Tác giả
Lê Minh Đức
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Hoàng Văn Thành đã hướng dẫn nhiệt tình và định hướng khoa học cho tác giả trong quá trình nghiên cứu, thu thập số liệu, khảo sát thực tế và thực hiện Luận văn.
Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo và tập thể cán bộ, công chức Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Yên Định, Chi cục Thống kê huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá và các chủ trang trại trên địa bàn huyện Thanh Hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình khảo sát thực tế, thu thập số liệu phục vụ cho việc phân tích, tổng hợp số liệu và viết Luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ Khoa Sau Đại học các thầy cô giáo trong khoa Kinh Tế - Luật, trường Đại học Thương mại, người thân, bạn bè và đã động viên, khích lệ và chia sẻ với tác giả trong suốt quá trình học tập, công tác và thực hiện Luận văn.
Tác giả
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tổng quan nghiên cứu đề tài 3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
5. Phương pháp nghiên cứu 7
6. Kết cấu luận văn 9
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 10
1.1. Tổng quan về kinh tế trang trại và phát triển kinh tế trang trại 10
1.1.1. Kinh tế trang trại 10
1.1.2. Phát triển kinh tế trang trại 19
1.2. Nội dung phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn cấp huyện 25
1.2.1. Quy hoạch phát triển các loại hình trang trại 25
1.2.2. Chính sách sử dụng đất đai phát triển kinh tế trang trại 27
1.2.3. Chính sách thu hút đầu tư phát triển kinh tế trang trại 29
1.2.4. Chính sách đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế trang trại 31
1.2.5. Chính sách hỗ trợ vốn và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế trang trại 33
1.2.6. Chính sách phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại 36
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn địa phương cấp huyện 37
1.3.1. Các nhân tố khách quan 37
1.3.2. Các nhân tố chủ quan 39
Kết luận chương 1 40
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HOÁ 42
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và kết quả phát triển trang trại của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá 42
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 42
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 45
2.1.3. Kết quả phát triển trang trại của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 49
2.2. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá 51
2.2.1. Thực trạng quy hoạch phát triển các loại hình trang trại 52
2.2.2. Thực trạng chính sách sử dụng đất đai phát triển kinh tế trang trại 55
2.2.3. Thực trạng chính sách thu hút đầu tư phát triển kinh tế trang trại 59
2.2.4. Thực trạng chính sách đào tạo , bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế trang trại 63
2.2.5. Thực trạng chính sách hỗ trợ vốn và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế trang trại 68
2.2.6. Thực trạng chính sách phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 73
2.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 76
2.3.1. Nhân tố chủ quan 76
2.3.2. Nhân tố khách quan 80
2.4. Đánh giá chung về phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 81
2.4.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân 81
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 82
Kết luận chương 2 86
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA .87
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Thanh Hóa 87
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Thanh Hóa 87
3.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Thanh Hóa 88
3.2. Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế trang trại của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 90
3.2.1. Giải pháp về quy hoạch phát triển các loại hình trang trại 90
3.2.2. Giải pháp về các chính sách đất đai sử dụng phát triển kinh tế trang trại 91
3.2.3. Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư phát triển kinh tế trang trại 93
3.2.4. Giải pháp đào tạo và bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế trang trại 94
3.2.5. Giải pháp về các chính sách hỗ trợ vốn và chuyển giao công nghệ cho phát triển kinh tế trang trại 96
3.2.6. Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 98
3.3. Một số kiến nghị 99
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và Bộ Nông Nghiệp và PTNT 99
3.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Thanh Hóa 100
Kết luận chương 3 101
KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
CNH : Công nghiệp hóa
CNSH : Công nghệ sinh học
HĐH : Hiện đại hoá
HTX : Hợp tác xã
KH&CN : Khoa học và công nghệ KTTT : Kinh tế trang trại
PTNT : Phát triển nông thôn
SP : Sản phẩm
SX : Sản xuất
UBND : Ủy ban nhân dân