Đánh Giá Mức Độ Quan Trọng Của Các Nhân Tố


tích nhân tố khẳng định (CFA). Phương pháp CFA cho phép nhà phân tích xác định giá trị hội tụ (convergent validity) của từng biến quan sát đối với khái niệm mà chúng đo lường và giá trị phân biệt (discriminant validity) giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu.

Trong nghiên cứu này, phân tích CFA lần đầu có kết quả tốt, tuy nhiên biến Q27 có trọng số nhỏ hơn 0,5 nên bị loại. Phân tích CFA sau khi loại biến Q27 đạt các tiêu chuẩn của mô hình CFA. Theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), mô hình tới hạn được thiết lập để kiểm định giá trị phân biệt của tất cả các khái niệm nghiên cứu. Kết quả CFA cho thấy, mô hình đạt được độ tương thích với dữ liệu thị trường cao với các chỉ số như: Chi-square = 500,561, bậc tự do df = 288, GFI = 0,898, TLI = 0,926 và CFI = 0,939; Chỉ số Chi-square hiệu chỉnh (Chi- square/df) đạt 1,738 (<2) kết hợp với RMSEA = 0,048 (<0,08). Như vậy, các chỉ số trên cho thấy, dữ liệu khảo sát phù hợp với dữ liệu thị trường. Kết quả phân tích CFA xin xem phụ lục 17.


Hình 2. 1 Mô hình đo lường tới hạn


Nguồn Kết quả phân tích của tác giả năm 2013 Kết quả từ phân tích nhân tố 1

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả năm 2013 Kết quả từ phân tích nhân tố khẳng định (CFA) được thực hiện trên phần

mềm AMOS 18 và bảng trọng số CFA của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 (nhỏ nhất là 0,612), khẳng định tính đơn hướng (Steenkamp & Van trijp, 1991) và giá trị hội tụ của các thang đo (Gerbring & Anderson, 1988).



Ước lượng


Ước lượng

Q37

<---

F1

0,712

Q26

<---

F4

0,612

Q36

<---

F1

0,729

Q7

<---

F5

0,725

Q34

<---

F1

0,757

Q6

<---

F5

0,828

Q33

<---

F1

0,778

Q5

<---

F5

0,705

Q32

<---

F2

0,682

Q52

<---

F6

0,645

Q31

<---

F2

0,715

Q51

<---

F6

0,837

Q30

<---

F2

0,773

Q50

<---

F6

0,683

Q29

<---

F2

0,788

Q47

<---

F7

0,866

Q15

<---

F3

0,752

Q46

<---

F7

0,830

Q14

<---

F3

0,755

Q4

<---

F8

0,817

Q13

<---

F3

0,721

Q3

<---

F8

0,741

Q12

<---

F3

0,644

Q10

<---

F9

0,693

Q42

<---

F4

0,885

Q9

<---

F9

0,690

Q41

<---

F4

0,865





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Bảng 2. 10 Trọng số chuẩn hóa


Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả năm 2013 Kiểm định hệ số tương quan giữa các khái niệm (các nhân tố) cho thấy, tất

cả các hệ số tương quan của các khái niệm (các nhân tố) đều nhỏ hơn 1 có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, các khái niệm trên đều đạt được giá trị phân biệt (Steenkamp & Van trijp, 1991).

Bảng 2. 11 Kiểm định hệ số tương quan giữa các khái niệm (các nhân tố)





Ước lượng

SE

CR

P-value

F1

<-->

F3

0,679

0,04104

7,821718

0,000

F2

<-->

F3

0,173

0,055059

15,0203

0,000

F3

<-->

F4

0,495

0,048573

10,39681

0,000

F3

<-->

F5

0,423

0,050654

11,39096

0,000

F3

<-->

F6

0,394

0,05138

11,79451

0,000

F3

<-->

F7

0,024

0,055886

17,46425

0,000

F3

<-->

F8

0,222

0,054507

14,27346

0,000

F3

<-->

F9

0,361

0,052132

12,25734

0,000

F1

<-->

F2

0,291

0,053482

13,25669

0,000

F1

<-->

F4

0,575

0,045736

9,292427

0,000

F1

<-->

F5

0,249

0,054141

13,87119

0,000

F1

<-->

F6

0,458

0,049694

10,90676

0,000

F1

<-->

F7

0,214

0,054607

14,39385

0,000

F1

<-->

F8

0,203

0,054738

14,56033

0,000





Ước lượng

SE

CR

P-value

F1

<-->

F9

0,372

0,05189

12,10257

0,000

F2

<-->

F4

0,292

0,053465

13,24221

0,000

F2

<-->

F5

0,123

0,055477

15,80829

0,000

F2

<-->

F6

0,407

0,051062

11,61329

0,000

F2

<-->

F7

0,481

0,04901

10,58964

0,000

F2

<-->

F8

0,172

0,055069

15,03579

0,000

F2

<-->

F9

0,279

0,053682

13,43097

0,000

F4

<-->

F5

0,352

0,052324

12,38438

0,000

F4

<-->

F6

0,447

0,050006

11,05868

0,000

F4

<-->

F7

0,196

0,054817

14,66687

0,000

F4

<-->

F8

0,084

0,055704

16,44402

0,000

F4

<-->

F9

0,461

0,049607

10,86536

0,000

F5

<-->

F6

0,339

0,052592

12,56856

0,000

F5

<-->

F7

0,134

0,055398

15,63246

0,000

F5

<-->

F8

0,361

0,052132

12,25734

0,000

F5

<-->

F9

0,252

0,054098

13,82686

0,000

F6

<-->

F7

0,308

0,053184

13,0114

0,000

F6

<-->

F8

-0,006

0,055901

17,9962

0,000

F6

<-->

F9

0,279

0,053682

13,43097

0,000

F7

<-->

F8

0,234

0,05435

14,09392

0,000

F7

<-->

F9

0,204

0,054726

14,54515

0,000

F8

<-->

F9

0,304

0,053256

13,06895

0,000

Nguồn: Kết quả phân tích và tính toán của tác giả năm 2013


Hệ số tin cậy tổng hợp (Construct Reability) được dùng để đo lường tính kiên định nội tại xuyên suốt tập hợp các biến quan sát của các câu trả lời. Hair et al. (1998) cho rằng hệ số này trên 0,5. Hệ số tin cậy tổng hợp của 9 nhân tố đều cao, giá trị thấp nhất là 0,646. Kết luận là các thang đo dùng để đo lường các khái niệm trong nghiên cứu này đều đạt được độ tin cậy.

Bảng 2. 12 Độ tin cậy tổng hợp, phương sai trích của các khái niệm


Ký hiệu

Nhân tố

Độ tin cậy tổng hợp

Phương sai trích

F1

Nhân viên ngân hàng

0,832396

0,55418

F2

Sự giới thiệu

0,828973

0,548706

F3

Chất lượng dịch vụ

0,810391

0,517527

F4

Lợi ích tài chính và tín dụng

0,922523

0,802678

F5

Dịch vụ ATM

0,797856

0,569411

F6

Danh tiếng

0,767876

0,527694


F7

Mối quan hệ

0,836761

0,719428

F8

Vị trí ngân hàng thuận tiện

0,756001

0,608285

F9

Thời gian làm việc

0,646979

0,478175

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả năm 2013


Phân tích CFA loại biến Q27 do có trọng số nhỏ hơn 0,5. Việc loại biến này ảnh hưởng tới ý nghĩa tổng thể của nhân tố thứ tư là Lợi ích tài chính và tín dụng, sau khi loại Q27 nhân tố này còn ba biến, được đặt tên lại là Tín dụng. Danh mục nhân tố và các biến hoàn chỉnh sau cùng được trình bày trong bảng 4.13. Phân tích độ tin cậy nhân tố Tín dụng xin xem phụ lục 18.

Bảng 2. 13 Danh mục nhân tố, biến thành phần, Hệ số tương quan biến tổng và Cronbach Alpha


Nhân tố và biến

Ký hiệu

Số biến quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Giá trị α

Nhân tố thứ 1: Nhân viên ngân

hàng

F1

4



0,836

Nhân viên ngân hàng quan tâm,

đồng cảm với khách hàng

Q34


0,71


Nhân viên ngân hàng có kiến thức,

kỹ năng và thành thạo chuyên môn

Q33


0,678


Nhân viên ngân hàng đưa ra những

lời khuyên hữu ích

Q37


0,627


Ngân viên ngân hàng thân thiện

Q36


0,655


Nhân tố thứ 2: Sự giới thiệu

F2

4


0,828

Sự giới thiệu từ bạn bè, người thân

Q29


0,697


Gia đình tôi giao dịch ở ngân hàng

này nhiều năm

Q30


0,668


Thông tin từ các phương tiện truyền

thông đại chúng

Q31


0,651


Ảnh hưởng bởi một nguồn đáng tin

cậy khác

Q32


0,606


Nhân tố thứ 3: Chất lượng dịch vụ

F3

4


0,806

Chất lượng dịch vụ tốt

Q13


0,647


Dịch vụ nhanh chóng

Q12


0,604


Các giao dịch qua tài khoản chính

xác

Q14


0,636


Xử lý khiếu nại hiệu quả

Q15


0,602


Nhân tố thứ 4: Tín dụng

F4

3


0,829

Lãi suất vay thấp

Q26


0,588



Nhân tố và biến

Ký hiệu

Số biến quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Giá trị α

Ngân hàng có sẵn nguồn vốn để cho

vay

Q42


0,761


Ngân hàng linh hoạt trong thương

thảo các khoản vay

Q41


0,728


Nhân tố thứ 5: Dịch vụ ATM

F5

3


0,808

Mạng lưới máy ATM rộng lớn

Q6


0,71


Máy ATM hoạt động tốt 24/24

Q7


0,653


Vị trí máy ATM thuận tiện

Q5


0,61


Nhân tố thứ 6: Danh tiếng

F6

2


0,755

Quy mô ngân hàng lớn

Q51


0,68


Ngân hàng có lịch sử lâu dài

Q50


0,566


Ngân hàng có tài chính vững mạnh

Q52


0,527


Nhân tố thứ 7: Mối quan hệ

F7

3


0,844

Có người quen làm việc ở ngân

hàng

Q46


0,731


Biết và tin tưởng một người nào đó

ở ngân hàng với tư cách cá nhân

Q47


0,731


Nhân tố thứ 8: Vị trí ngân hàng thuận tiện

F8

2



0,764

Chi nhánh gần nhà

Q3


0,621


Chi nhánh gần nơi làm việc

Q4


0,621


Nhân tố thứ 9: Thời gian làm việc

F9

2


0,648

Thời gian ngân hàng mở cửa giao

dịch dài hơn

Q10


0,482


Ngân hàng làm việc ngày thứ 7

Q9


0,482


Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả năm 2013


2.2.2.3. Đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố


Kiểm định Friedman để đảm bảo có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ quan trọng giữa các nhân tố. Bảng 4.14 chỉ ra sự khác biệt giữa các nhân tố có ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân. Điều này cho thấy khách hàng cá nhân có thể phân biệt một cách rõ ràng giữa các yếu tố ảnh hưởng. Giá trị trung bình càng cao cho thấy mức độ quan trọng của các nhân tố tương ứng càng cao đối với khách hàng cá nhân khi họ lựa chọn ngân hàng để giao dịch. Kết quả cho thấy, nhân tố Chất lượng dịch vụ (F3) là nhân tố quan trọng nhất trong chín nhân tố và nhân tố Dịch vụ ATM (F5) đóng vai trò quan trọng thứ hai. Đứng thứ ba


là nhân tố Nhân viên ngân hàng (F1) và Danh tiếng ngân hàng (F6) là nhân tố quan trọng thứ tư. Tiếp theo là các nhân tố Vị trí ngân hàng thuận tiện (F8), Tín dụng (F4), Thời gian làm việc (F9), Sự giới thiệu (F2), và Mối quan hệ (F7). Xin xem phụ lục 19.

Bảng 2. 14 Xếp hạng tầm quan trọng của các nhân tố


Xếp hạng

Nhân tố

Trung bình xếp hạng

1

Chất lượng dịch vụ (F3)

7,49

2

Dịch vụ ATM (F5)

6,76

3

Nhân viên ngân hàng (F1)

5,79

4

Danh tiếng (F6)

5,30

5

Vị trí ngân hàng thuận tiện (F8)

5,27

6

Tín dụng (F4)

5,25

7

Thời gian làm việc (F9)

4,26

8

Sự giới thiệu (F2)

2,52

9

Mối quan hệ (F7)

2,36

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả năm 2013


Xếp hạng nhân tố tác động lựa chọn ngân hàng theo giới tính


Sự khác biệt trong tiêu chuẩn lựa chọn ngân hàng giữa nam và nữ được kiểm định T-Test kết hợp với xếp hạng mức độ quan trọng dựa trên giá trị trung bình của nhân tố. Kết quả kiểm định t-test với mức ý nghĩa 0,05 cho thấy hầu hết các nhân tố đều không có sự khác biệt giữa nam và nữ trừ nhân tố Mối quan hệ (F7). Khách hàng nam có giá trị trung bình (2,970) cao hơn so với khách hàng nữ (2,609). Điều này có nghĩa là khách hàng nam bị ảnh hưởng bởi nhân tố Mối quan hệ (F7) hơn khách hàng nữ. Kết quả này giống với kết quả nghiên cứu của Kennington et al. (1996). Xin xem phụ lục 20.

Xếp hạng (Ranking) dựa trên giá trị trung bình nhân tố cho thấy Chất lượng dịch vụ, Dịch vụ ATM, Nhân viên ngân hàng là ba nhân tố quan trọng nhất trong lựa chọn ngân hàng của cả khách hàng nam và nữ. Khách hàng nam xếp nhân tố Tín dụng quan trọng thứ tư, Danh tiếng thứ năm và Vị trí ngân hàng thuận tiện quan trọng thứ sáu. Trong khi khách hàng nữ ngược lại, xếp nhân tố Danh tiếng quan


trọng thứ tư, Vị trí ngân hàng thuận tiện xếp thứ 5 và Tín dụng quan trọng thứ sáu. Những nhân tố kém quan trọng hơn bao gồm Thời gian làm việc, Sự giới thiệu, và Mối quan hệ là xếp hạng giống nhau giữa khách hàng nam và nữ.

Khách hàng nữ nhấn mạnh tầm quan trọng của Danh tiếng ngân hàng cao hơn so với khách hàng nam. Điều này có thể là do khách hàng nữ thường thận trọng và tiết kiệm hơn do đó họ có xu hướng chọn những ngân hàng lâu đời, quy mô lớn, tài chính vững mạnh để đảm bảo an toàn cho những giao dịch tài chính của mình. Kết quả này giống với nghiên cứu của Narteh & Owusu-Frimpong (2011). Khách hàng nữ cũng nhấn mạnh vị trí ngân hàng thuận tiện hơn khách hàng hàng nam. Kết quả này giống với kết quả của Ukenna et al. (2012).

Bảng 2. 15 Xếp hạng tầm quan trọng các nhân tố đối với cả khách hàng nam và nữ



Nhân tố


Ký hiệu

Nam

Nữ

Giá trị trung bình

Xếp hạng

Giá trị trung bình

Xếp hạng

Chất lượng dịch vụ

F3

4,638

1

4,576

1

Dịch vụ ATM

F5

4,427

2

4,420

2

Nhân viên ngân hàng

F1

4,233

3

4,132

3

Tín dụng

F4

4,046

4

3,884

6

Danh tiếng

F6

4,024

5

4,059

4

Vị trí ngân hàng thuận tiện

F8

3,963

6

4

5

Thời gian làm việc

F9

3,721

7

3,619

7

Sự giới thiệu

F2

3,108

8

3,044

8

Mối quan hệ

F7

2,970

9

2,609

9

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả năm 2013


2.2.2.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu


Mức độ quan trọng của các nhân tố Chất lượng dịch vụ, Dịch vụ ATM, Nhân viên ngân hàng, Danh tiếng ngân hàng, Vị trí ngân hàng thuận tiện, Tín dụng, Thời gian làm việc, Sự giới thiệu, Mối quan hệ đối với khách hàng cá nhân cũng đã được xác định ở Bảng 2.14.

Trước hết, nhân tố quan trọng nhất là Chất lượng dịch vụ bao gồm các biến Chất lượng dịch vụ tốt, Dịch vụ nhanh chóng, Các giao dịch qua tài khoản chính

Xem tất cả 134 trang.

Ngày đăng: 23/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí