BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỖ HỒNG DUY THIỆN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH TP.HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI
ĐIỂM ĐẾN TP.VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Chuyên ngành: Thống kê kinh tế Mã số: 8310107
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của du khách TP.Hồ Chí Minh đối với điểm đến TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - 2
- Khái Niệm Về Khách Du Lịch (Hay Du Khách)
- Một Số Mô Hình Đo Lường Sự Hài Lòng
Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của du khách TP.Hồ Chí Minh đối với điểm đến TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Hồng Hà. Các nội dung và kết quả của nghiên cứu này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018
Tác giả luận văn
Đỗ Hồng Duy Thiện
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
TÓM TẮT
ABSTRACT
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC BẢNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu. 4
1.4.1 Nghiên cứu định tính 4
1.4.2 Nghiên cứu định lượng 4
1.5 Ý nghĩa của đề tài 4
1.6 Kết cấu luận văn. 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6
2.1 Cơ sở lý thuyết 6
2.1.1 Các khái niệm 6
2.1.2 Khái niệm về sự hài lòng 14
2.1.3 Mối quan hệ giữa sự hài lòng của du khách và chất lượng dịch vụ 15
2.2 Một số mô hình đo lường sự hài lòng 16
2.2.1 Mô hình chất lượng dịch vụ tác động đến sự hài lòng (SERVQUAL) của Parasuraman, Zeithaml và Berry (1988). 16
2.2.2 Mô hình SERVPERF của Cronin và Taylor (1992) 18
2.2.3 Mô hình các nhân tố tác động đến sự hài lòng của Zeithaml và Bitner (2000) 18
2.2.4 Mô hình các yếu tố tác động đến sự hài lòng của du khách đối với một điểm đến (HOLSAT) của Tribe và Snaith (1998). 19
2.3 Một số nghiên cứu có liên quan về các nhân tố tác động đến sự hài lòng của du khách. 22
2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài 22
2.3.2 Các nghiên cứu trong nước 25
2.4 Mô hình đề xuất và giả thuyết 29
2.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 29
2.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu 30
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1 Quy trình nghiên cứu 32
3.2 Nghiên cứu định tính 34
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 34
3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính 34
3.3 Nghiên cứu định lượng 37
3.3.1 Thiết kế bảng khảo sát 38
3.3.2 Mẫu nghiên cứu: 38
3.3.3 Phương pháp thu thập dữ liệu 39
3.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu 39
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
4.1 Sơ lược về TP.Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 43
4.2 Kết quả thống kê mô tả về đặc điểm của du khách. 45
4.2.1 Đặc điểm nhân khẩu học. 45
4.2.2 Đặc điểm hành vi du lịch của du khách. 50
4.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo các thuộc tính (hệ số Cronbach’s Alpha). 53
4.3.1 Nhân tố 1: Tài nguyên thiên nhiên và điều kiện vật chất 53
4.3.2 Nhân tố 2: Môi trường. 54
4.3.3 Nhân tố 3: Di sản và văn hóa. 55
4.3.4 Nhân tố 4: Dịch vụ lưu trú. 56
4.3.5 Nhân tố 5: Dịch vụ ăn uống, giải trí, mua sắm. 56
4.3.6 Sự hài lòng của du khách. 57
4.3.7 Kết luận về thang đo. 58
4.4 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA). 58
4.4.1 Phân tích nhân tố đối với biến độc lập. 59
4.4.2 Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc 63
4.4.3 Mô hình nghiên cứu đã điều chỉnh sau khi phân tích nhân tố EFA 65
Với các giả thuyết nghiên cứu của mô hình điều chỉnh 66
4.5 Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội 66
4.5.1 Ma trận tương quan 66
4.5.2 Mô hình hồi quy tuyến tính bội 68
4.5.3 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 70
4.6 Kiểm định sự khác biệt trung bình tổng thể 73
4.6.1 Kiểm định sự hài lòng của du khách theo “giới tính”. 73
4.6.2 Kiểm định sự hài lòng của du khách theo “độ tuổi”. 74
4.6.3 Kiểm định sự hài lòng của du khách theo “trình độ học vấn”. 75
4.6.4 Kiểm định sự hài lòng của du khách theo “nghề nghiệp”. 75
4.6.5 Kiểm định sự hài lòng của du khách theo “thu nhập”. 76
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 78
5.1 Kết luận chung 78
5.2 Một số giải pháp 79
5.2.1 Dịch vụ lưu trú 79
5.2.2 Di sản, văn hóa và giải trí 81
5.2.3 Dịch vụ ăn uống 82
5.2.4 Tài nguyên thiên nhiên 84
5.2.5 Môi trường 85
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 86
Tài liệu tham khảo Phụ lục 1
Phụ lục 2
Phụ lục 3
Phụ lục 4
Phụ lục 5
Phụ lục 6
Phụ lục 7
Phụ lục 8
Phụ lục 9
Phụ lục 10
Phụ lục 11
Phụ lục 12
Phụ lục 13
Phụ lục 14
TÓM TẮT
Kinh tế ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng tăng, du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu của con người với hình thức ngày càng đa dạng. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và đo lường các nhân tố tác động đến sự hài lòng của du khách TP.Hồ Chí Minh đối với TP.Vũng Tàu. Dữ liệu sử dụng được thu thập từ khảo sát 301 du khách đã đi du lịch TP.Vũng Tàu. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 16 với các công cụ: Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha; Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội. Kết quả phân tích cho thấy có 5 nhóm nhân tố tác động đến sự hài lòng du khách được sắp xếp theo thứ tự mức độ tác động giảm dần như sau:
(1) Dịch vụ lưu trú (β = 0.307).
(2) Di sản, văn hóa và giải trí (β = 0.248).
(3) Dịch vụ ăn uống (β = 0.186).
(4) Tài nguyên thiên nhiên (β = 0.140).
(5) Môi trường (β = 0.117).
Dựa vào kết quả của nghiên cứu, các cơ quan quản lý du lịch TP.Vũng Tàu thấy được các nhân tố tác động đến sự hài lòng của du khách TP.Hồ Chi Minh và có cái nhìn bao quát, toàn diện, xây dựng các chính sách tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, thu hút và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách, nâng cao sự thỏa mãn, hài lòng của du khách đối với điểm đến TP.Vũng Tàu.
Từ khóa: Du lịch, sự hài lòng, du khách, Vũng Tàu.
ABSTRACT
The more economic develops, the more living standards of people increase, Tourism has became an indispensable demand of people with many diverse forms. This research was realized to identify and measure the factors that affect the satisfaction of Ho Chi Minh City visitors to Vung Tau City. Data was collected from surveying 301 tourists in Vung Tau City. Data collection was done by SPSS 16 statistical software with tools: Verification of scale reliability by Cronbach's Alpha coefficient; Scalar analysis by exploratory factor analysis (EFA) and multiple linear regression analysis. The results show that there are five groups of factors that influence visitor satisfaction in order of decreasing level of impact as follows:
(1) Accommodation service (β = 0.307).
(2) Heritage, culture and entertainment (β = 0.248).
(3) Catering services (β = 0.186).
(4) Natural resources (β = 0.140).
(5) Ambiance (β = 0.117).
Based on the results of the study, the tourism authorities of Vung Tau City can find the factors that affect the satisfaction of tourists in Ho Chi Minh City and have a comprehensive view, to construct better policies to improve the quality of tourism services, to attract and satisfy the increasing demand of tourists, improve the satisfaction of tourists to destinations in Vung Tau.
Key words: Tourism, satisfaction, tourists, Vung Tau.