Thăm Dò Sự Cần Thiết Của Các Biện Pháp Bồi Dưỡng Năng Lực Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Cho Hiệu Trưởng

Bảng 3.1. Thăm dò sự cần thiết của các biện pháp bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính Nhà nước cho Hiệu trưởng


TT


Các biện pháp

Sự cần thiết

Rất cần

thiết

Cần thiết

Không

cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%


1

Tăng cường rèn luyện phẩm

chất chính trị, đạo đức, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu


106


67,95


50


32,05


0


0


2

Đánh giá năng lực quản lý hành chính nhà nước của Hiệu trưởng trường THCS và khảo

sát nhu cầu bồi dưỡng


97


62,18


59


37,82


0


0


3

Xây dựng và tổ chức thực hiện nội dung, chương trình bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu thực tế cần bổ sung năng lực của Hiệu

trưởng trưởng THCS


132


84,61


24


15,39


0


0

4

Khai thác các nguồn lực phục

vụ bồi dưỡng

133

85,25

23

14,75

0

0


5

Tổ chức câu lạc bộ Hiệu trưởng trường THCS để các trường

trao đổi kinh nghiệm quản lý


98


62,82


58


37,18


0


0

6

Tổ chức thi Hiệu trưởng trường

THCS giỏi

89

57,05

67

42,95

0

0


Trung bình chung

109

69,87

47

30,13

0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

Bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính nhà nước cho hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - 12

Bảng 3.2. Thăm dò tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính Nhà nước cho Hiệu trưởng


TT


Các biện pháp

Tính khả thi

Rất khả

thi

Khả thi

Không

khả thi

SL

%

SL

%

SL

%


1

Tăng cường rèn luyện phẩm chất

chính trị, đạo đức, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu


105


67,3


51


32,7


0


0


2

Đánh giá năng lực quản lý hành chính nhà nước của Hiệu trưởng trường THCS và khảo sát nhu

cầu bồi dưỡng


97


62,17


59


37,83


0


0


3

Xây dựng và tổ chức thực hiện nội dung, chương trình bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu thực tế cần bổ sung năng lực của Hiệu trưởng

trưởng THCS


130


83,33


26


16,67


0


0

4

Khai thác các nguồn lực phục vụ

bồi dưỡng

135

86,53

21

13,47

0

0


5

Tổ chức câu lạc bộ Hiệu trưởng trường THCS để các trường trao

đổi kinh nghiệm quản lý


135


86,53


21


13,47


0


0

6

Tổ chức thi Hiệu trưởng trường

THCS giỏi

98

62,82

58

37,18

0

0


Trung bình chung

117

75

39

25

0

0

Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp cho thấy: Các biện pháp đưa ra ở trên được các đối tượng hỏi ý kiến đánh giá mang

tính rất cần thiết và cần thiết (…..%); tính rất khả thi và khả thi (….%). Như vậy tính khả thi và tính cần thiết có mối tương quan thuận và chặt chẽ, có mức độ phù hợp cao của các biện pháp đề xuất. Qua đây nhận thấy rằng có sự quan tâm rất lớn của các lực lượng GD của huyện Đồng Hỷ trong việc bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho hiệu trưởng trường THCS nói riêng và đội ngũ CBQL của ngành GD nói chung trong giai đoạn 2017-2020 nhằm đưa huyện Đồng Hỷ đạt mục tiêu GD đã đề ra.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3


Trên cơ sở nguyên tắc xây dựng và đề xuất các biện pháp quản lý, cùng với yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Căn cứ vào thực trạng quản lý và năng lực quản lý hành chính Nhà nước của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; căn cứ vào yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý, công tác bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính Nhà nước cho Hiệu trưởng các trường THCS huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên cần tập trung vào các biện pháp: Tăng cường rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu; Đánh giá năng lực quản lý hành chính nhà nước của Hiệu trưởng trường THCS và khảo sát nhu cầu bồi dưỡng; Xây dựng và tổ chức thực hiện nội dung, chương trình bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu thực tế cần bổ sung năng lực của Hiệu trưởng trường THCS; Khai thác các nguồn lực phục vụ bồi dưỡng; Tổ chức câu lạc bộ Hiệu trưởng trường THCS để các trường trao đổi kinh nghiệm quản lý; Tổ chức thi Hiệu trưởng trường THCS giỏi; … Các biện pháp đề xuất đã được khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi có thể đem vào áp dụng trong thực tiễn bồi dưỡng Hiệu trưởng trường THCS. Để bồi dưỡng hiệu trưởng trường THCS, đòi hỏi Phòng Giáo dục - Đào tạo cần thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu trên, không tuyệt đối hóa biện pháp nào.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


1. Kết luận

Bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính Nhà nước cho Hiệu trưởng các trường THCS là nhiệm vụ quan trọng đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện trong sự nghiệp phát triển Giáo dục và Đào tạo.

Năng lực quản lý hành chính nhà nước về giáo dục của Hiệu trưởng trường THCS gồm các năng lực: Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, quản lý hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục và các hoạt động khác; Đảm bảo các điều kiện chất lượng giáo dục của nhà trường; Giám sát, đánh giá kết quả của các hoạt động giáo dục vv…

Hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý hành chính cho Hiệu trưởng trường THCS gồm các hoạt động lập kế hoạch bồi dưỡng; Tổ chức bồi dưỡng; Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng và đánh giá kết quả bồi dưỡng. Quá trình bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính nhà nước cho Hiệu trưởng trường THCS chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan.

- Qua điều tra khảo sát có thể khẳng định công tác bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính Nhà nước cho Hiệu trưởng các trường THCS những năm qua đã có nhiều mặt tích cực. Nhưng để đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới thì một số Hiệu trưởng các trường THCS trong huyện còn hạn chế về năng lực quản lý hành chính Nhà nước trong quản lý trường học và một số năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục THCS.

- Bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính Nhà nước cho hiệu trưởng các trường THCS huyện đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên cần tập trung vào 6 biện pháp đó là: Tăng cường rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu; Đánh giá năng lực quản lý hành chính nhà nước của Hiệu trưởng trường THCS và khảo sát nhu cầu bồi dưỡng; Xây dựng và tổ chức thực hiện nội dung, chương trình bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu thực tế cần bổ sung

năng lực của Hiệu trưởng trường THCS; Khai thác các nguồn lực phục vụ bồi dưỡng; Tổ chức câu lạc bộ Hiệu trưởng trường THCS để các trường trao đổi kinh nghiệm quản lý; Tổ chức thi Hiệu trưởng trường THCS giỏi.

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính cho hiệu trưởng các trường THCS cần thực hiện đồng bộ 6 biện pháp. Trong đó Tăng cường rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu; Đánh giá năng lực quản lý hành chính nhà nước của Hiệu trưởng trường THCS và khảo sát nhu cầu bồi dưỡng; Xây dựng và tổ chức thực hiện nội dung, chương trình bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu thực tế cần bổ sung năng lực của Hiệu trưởng trường THCS là trọng tâm.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Huyện ủy, Ủy ban nhân dân và Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Đồng Hỷ

Huyện ủy tiếp tục lãnh đạo thực hiện tốt Nghị quyết phát triển Giáo dục, trong đó tập trung nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, bồi dưỡng năng lực, bổ nhiệm CBQL các trường THCS nói riêng, các trường học trên địa bàn huyện nói chung, nhằm nêu cao vai trò người đứng đầu chỉ đạo nhà trường phát triển toàn diện.

UBND huyện bố trí kinh phí, chỉ đạo các phòng Nội vụ; Giáo dục và Đào tạo; Trung tâm bồi dưỡng chính trị; các xã, thị trấn phối hợp thực hiện tốt công tác quy hoạch, bồi dưỡng năng lực, bổ nhiệm CBQL các trường THCS nói riêng, các trường học trên địa bàn huyện nói chung, trong đó thực hiện tốt công tác bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính cho Hiệu trưởng các trường trên địa bàn huyện.

Phòng Giáo dục và Đào tạo làm tốt công tác tham mưu cho UBND huyện thực hiện cụ thể hóa chiến lược phát triển GD 2011-2020 của Thủ tướng Chính phủ, Nghị quyết gắn với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương các quy định quản lý, sử dụng, quy hoạch bồi dưỡng, bổ nhiệm CBQL

các trường học nói chung và cấp THCS nói riêng, chỉ đạo quản lý bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho hiệu trưởng các trường THCS sát với thực tế của địa phương. Tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lý trường học, học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ.

2.2. Đối CBQL các trường THCS

Cán bộ quản lý các trường cần nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục hiện nay.

Thường xuyên giao lưu học tập, chia sẻ kinh nghiệm trong quản lý để hoàn thiện năng lực quản lý.

Tự giác tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý hành chính nhà nước về giáo dục và các lớp bồi dưỡng theo chuyên đề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD.

2. Đặng Quốc Bảo (2008), đề cương bài giảng Phát triển nguồn nhân lực con người, Giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lí GD.

3. Bertie Evarard, Ian Wilson, Geoffrey Morris (2009), Quản trị hiệu quả trường học, Học viện QLGD Việt Nam.

4. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ Trường THCS, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

5. Bộ GD&ĐT(2009), Dự án SREM: Điều hành và các hoạt động trong trường học”.

6. C.Mác và Ăng ghen (1993), Tập 23, NXB Giáo dục.

7. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển GD 2011-2020, NXB Giáo dục.

8. Dakharop (2009), Tổ chức lao động của Hiệu trưởng, Học viện QLGD Việt Nam.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, Kho lưu trữ (Văn phòng Huyện ủy Đồng Hỷ sao lục, ngày 14/11/2013).

11. Trần Khánh Đức (2011), GD và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB GD Việt Nam.

12. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học GD”, NXB Giáo dục.

14. Vũ Ngọc Hải (2013), Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam trong đổi mới căn bản, toàn diện và hội nhập quốc tế, Viện KHGD Việt Nam.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022