15. Nguyễn Văn Hộ (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, giáo trình giảng dạy thạc sĩ quản lý giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên.
16. Nguyễn Thành Hưng (2002), Lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
17. Huyện ủy Đồng Hỷ (2016), Nghị quyết Hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành đảng bộ huyện Đồng Hỷ khóa XXIV, Về phát triển Giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 -2020.
18. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, NXB Đại học Quốc gia
19. Phan Văn Kha (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB, Đại học Quốc gia.
20. Nguyễn Văn Khiêm (2012), Các biện pháp bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch giáo dục cho cán bộ quản lý ở các trường THCS tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên.
21. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý GD, NXB ĐHSP Hà Nội.
22. Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức GD, NXB ĐHSP
23. Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
24. NV. Savin (1983), Những vấn đề cơ bản của quản lý nhà trường, NXB Giáo dục.
25. Chu Mạnh Nguyên (2013), Bồi dưỡng hiệu trưởng trường THCS, NXB Hà Nội.
26. Trần Thị Tuyết Oanh (2011). Giáo trình GD học tập 2, NXB ĐHSP, Hà Nội.
27. Trần Lê Lưu Phương (2009), “Quản lý HĐCM ở các trường THCS quận 5, thành phố Hồ Chí Minh theo yêu cầu đổi mới GD” luận văn thạc sỹ, Viện
Khoa học GD Việt Nam, Hà Nội.
28. Prof. Bernd Meier (2012), Giáo trình lý luận dạy học hiện đại, một số vấn đề về ĐMPPDH.
29. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những Khái niệm cơ bản về quản lý GD,
Trường CBQL GD Trung ương I, Hà Nội.
30. Phạm Hồng Quang (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học GD.
31. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Trần Quốc Thành (2009), Đề cương bài giảng lý luận chung về QL và QLGD.
33. T.A. Ilia(1978), Giáo dục học, Tập I, NXB Giáo dục.
34. Nguyễn Thị Tính (2007), Quản lý chuyên môn trong nhà trường, tài liệu chuyên ngành QLGD, ĐHSP Thái Nguyên.
35. UNESCO (2000), Lập kế hoạch giáo dục cho mọi người, NXB Hà Nội.
36. Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục.
37. Jean Valérien (1997), Quản lý hành chính và sư phạm, Học viện QLGD, http://www.qlgdhnue.edu.vn/thongtintulieu.
38. Tạ Thị Bích Ngọc (2013), Khoa học quản lý đại cương, http://www. tailieu.vn/doc/, ngày 15/8/2013.
PHỤ LỤC
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
(Dành cho Giáo viên, kế toán)
Để phục vụ công tác nghiên cứu nội dung “Bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính nhà nước về giáo dục và đào tạo cho Hiệu trưởng trường THCS Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên” kính mong Thầy (Cô) cho biết ý kiến một số nội dung sau:
Nội dung phù hợp với ô nào, cột nào, xin đồng chí đánh dấu X vào ô đó hoặc cột đó. Trân trọng cảm ơn.
NỘI DUNG
Câu 1. Thầy (Cô) hãy đánh giá các nội dung sau đây của CBQL nhà trường theo 5 mức độ:
Mức 5: là thể hiện rất tốt Mức 4: là thể hiện tốt Mức 3: là thể hiện khá
Mức 2: là thể hiện trung bình Mức 1: là thể hiện yếu
Mức độ đạt được | TB | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1.Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục của nhà trường | ||||||
1.1. Năng lực lập kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn phát triển giáo dụng nhà trường. | ||||||
1.2. Năng lực quy hoạch phát triển nhà trường, quy hoạch đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý. |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Năng Lực Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Của Hiệu Trưởng Trường Thcs Và Khảo Sát Nhu Cầu Bồi Dưỡng
- Tổ Chức Câu Lạc Bộ Hiệu Trưởng Trường Thcs Để Các Trường Trao Đổi Kinh Nghiệm Quản Lý
- Thăm Dò Sự Cần Thiết Của Các Biện Pháp Bồi Dưỡng Năng Lực Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Cho Hiệu Trưởng
- Bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính nhà nước cho hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - 14
Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.
Mức độ đạt được | TB | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1.3.Năng lực đánh giá cán bộ, giáo viên, thực trạng của nhà trường | ||||||
1.4. Năng lực xác định tầm nhìn, sứ mạng của nhà trường | ||||||
2.Khai thác và bảo đảm các điều kiện cho các hoạt động dạy học, giáo dục toàn diện học sinh THCS | ||||||
2.1. Bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu giảng dạy, giáo dục | ||||||
2.2.Quản lý cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học, giáo dục. | ||||||
2.3. Xây dựng môi trường giáo dục | ||||||
2.4.Xây dựng cơ chế giám sát, quản lý hoạt động dạy học, giáo dục | ||||||
3.Quản lý các hoạt động dạy học, giáo dục và các hoạt động khác theo chức năng nhiệm vụ của Hiệu trưởng | ||||||
3.1.Quản lý lập kế hoạch dạy học của giáo viên | ||||||
3.2. Quản lý nền nếp dạy và học | ||||||
3.3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học | ||||||
3.4. Chỉ đạo nâng cao năng lực giáo viên | ||||||
3.5. Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh | ||||||
3.6. Chỉ đạo quản lý học sinh trong môi trường dạy học tích cực |
Năng lực quản lý hành chính nhà nước
Mức độ đạt được | TB | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
4. Thực hiện kiểm tra, đánh giá các kết quả giáo dục và các hoạt động của nhà trường | ||||||
4.1.Kiểm tra công tác xây dựng phát triển đội ngũ | ||||||
4.2. Kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động dạy học | ||||||
4.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục | ||||||
4.4. Kiểm tra, đánh giá mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh. | ||||||
4.5.Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất của nhà trường | ||||||
Năng lực quản lý hành chính nhà nước
Câu 2. Theo Thầy (Cô) thì CBQL nhà trường còn có những hạn chế gì trong quản lý nhà trường?
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Xin đồng chí vui lòng cho biết đồng chí là:
* Chức vụ:
Tổ Trưởng Tổ Phó
Kế toán
* Độ tuổi:
Dưới 35 Từ 35 đến 50 Trên 50
* Thâm niên công tác:
Dưới 10 năm Từ 10 đến 20 năm
Từ 20 đến 30 năm Trên 30 năm
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
(Dành cho CBQL trường THCS và Phòng Giáo dục)
Để phục vụ công tác nghiên cứu nội dung “Bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính nhà nước về giáo dục và đào tạo cho Hiệu trưởng trường THCS Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên” kính mong Thầy (Cô) cho biết ý kiến một số nội dung sau:
Câu 1. Thầy (Cô) hãy tự đánh giá các nội dung sau đây về công tác quản lý hành chính nhà nước trong nhà trường theo 5 mức độ:
Mức 5: là thể hiện rất tốt Mức 4: là thể hiện tốt Mức 3: là thể hiện khá
Mức 2: là thể hiện trung bình Mức 1: là thể hiện yếu
Mức độ đạt được | TB | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1.Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục của nhà trường | ||||||
1.1. Năng lực lập kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn phát triển giáo dụng nhà trường. | ||||||
1.2. Năng lực quy hoạch phát triển nhà trường, quy hoạch đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý. | ||||||
1.3.Năng lực đánh giá cán bộ, giáo viên, thực trạng của nhà trường | ||||||
1.4. Năng lực xác định tầm nhìn, sứ mạng của nhà trường |
Mức độ đạt được | TB | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
2.Khai thác và bảo đảm các điều kiện cho các hoạt động dạy học, giáo dục toàn diện học sinh THCS | ||||||
2.1. Bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu giảng dạy, giáo dục | ||||||
2.2.Quản lý cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học, giáo dục. | ||||||
2.3. Xây dựng môi trường giáo dục | ||||||
2.4.Xây dựng cơ chế giám sát, quản lý hoạt động dạy học, giáo dục | ||||||
3.Quản lý các hoạt động dạy học, giáo dục và các hoạt động khác theo chức năng nhiệm vụ của Hiệu trưởng | ||||||
3.1.Quản lý lập kế hoạch dạy học của giáo viên | ||||||
3.2. Quản lý nền nếp dạy và học | ||||||
3.3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học | ||||||
3.4. Chỉ đạo nâng cao năng lực giáo viên | ||||||
3.5. Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh | ||||||
3.6. Chỉ đạo quản lý học sinh trong môi trường dạy học tích cực | ||||||
4. Thực hiện kiểm tra, đánh giá các kết quả giáo dục và các hoạt động của nhà trường | ||||||
4.1.Kiểm tra công tác xây dựng phát triển đội ngũ | ||||||
4.2. Kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt |
Năng lực quản lý hành chính nhà nước
Mức độ đạt được | TB | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
động dạy học | ||||||
4.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục | ||||||
4.4. Kiểm tra, đánh giá mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục học sinh. | ||||||
4.5.Kiểm tra, đánh giá công tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất của nhà trường |