Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn điểm đến du lịch của du khách nội địa - một nghiên cứu tại Cam Ranh - Khánh Hòa - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU


BÀI THUYẾT TRÌN

LÊ THANH BÌNH


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA - MỘT NGHIÊN CỨU TẠI CAM RANH - KHÁNH HÒA

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số :8340101

Mã số sinh viên:19110025


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. LÊ TRUNG THÀNH

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn điểm đến du lịch của du khách nội địa - một nghiên cứu tại Cam Ranh - Khánh Hòa - 1


Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2021


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong đề tài này được thu thập và sử dụng một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn không sao chép của bất cứ luận văn nào và cũng chưa được trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trước đây.

Người thực hiện cam đoan


Lê Thanh Bình


LỜI CÁM ƠN

Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến các quý Thầy, Cô của trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu, những người đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Trung Thành, Thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.

Trân trọng !


Người thực hiện luận văn


Lê Thanh Bình


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CÁM ƠN 1

MỤC LỤC i

DANH MỤC VIẾT TẮT iv

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 5

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 6

1.2.1. Mục tiêu tổng quát 6

1.2.2. Mục tiêu cụ thể 6

1.3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn (đóng góp của đề tài): 7

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu: 7

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu. 7

1.5. Các phương pháp nghiên cứu 8

1.5.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu 8

1.5.2. Phương pháp nghiên cứu 8

1.6. Kết cấu của luận văn 9

CHƯƠNG 2: CƠ SƠ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 11

2.1. Tổng quan về du lịch, khách du lịch và điểm đến du lịch 11

2.1.1. Quan điểm và định nghĩa về du lịch 11

2.1.2. Khách du lịch 12

2.1.3. Điểm đến du lịch 13

2.2. Khái quát về điểm đến du lịch Thành phố Cam Ranh 15

2.3. Cơ sở lý thuyết về quyết định chọn điểm đến du lịch 18

2.3.1. Các lý thuyết về sự lựa chọn 18

2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn điểm đến 22

2.4. Các nghiên cứu đi trước ở trong nước 27

2.5. Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất 33

2.5.1. Các giả thuyết nghiên cứu đề xuất 33

2.5.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất 35

Tóm tắt chương 2 36

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

3.1. Quy trình nghiên cứu 37

3.2. Nghiên cứu định tính sơ bộ 37

3.3. Nghiên cứu chính thức 39

3.3.1. Kích thước mẫu và cách chọn mẫu 40

3.3.2. Phân tích dữ liệu 41

Tóm tắt chương 3 45

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46

4.1. Làm sạch dữ liệu 46

4.2. Thống kê mô tả về mẫu khảo sát 46

4.3. Kiểm định thang đo 48

4.3.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo 48

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 49

4.4. Phân tích tương quan và hồi quy 53

4.4.1. Phân tích tương quan 54

4.4.2. Phân tích hồi quy 55

4.5. Thảo luận 58

Tóm tắt chương 4 60

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 62

5.1. Kết luận 62

5.2. Định hướng và tầm nhìn du lịch 62

5.3. Các hàm ý quản trị 65

5.3.1. Liên quan đến nhân tố động cơ đi du lịch của khách 65

5.3.4. Liên quan đến nhân tố nguồn thông tin về điểm đến 69

5.4. Hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 71

5.4.1. Những hạn chế nghiên cứu của đề tài 71

5.4.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo 72

Tóm tắt chương 5 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

PHỤ LỤC 76

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CHÍNH THỨC 76

PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 78

PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 81

PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY 84


DANH MỤC VIẾT TẮT

EFA: Exploratory Factor Analysis

KDL: Khách du lịch KMO: Kaiser-Meyer-Olkin NC: Nghiên cứu

TRA: Theory of Reasoned Action

TPB:Theory ofPlanedBehavior


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU


1.1. Tính cấp thiết của đề tài


Khánh Hòa là tỉnh có nhiều lợi thế để phát triển du lịch, trong đó nổi bật nhất là thành phố Nha Trang – thành phố biển với điều kiện khí hậu quanh năm ôn hòa, ít chịu tác động của thiên tai và là điểm du lịch biển nổi tiếng không những ở trong nước mà còn trên khắp thế giới. Ngoài thành phố Nha Trang, hiện nay với sự đồng bộ về cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống giao thông bằng đường hàng không đã góp phần quan trọng vào sự trỗi dậy mạnh mẽ của các điểm đến lân cận, một trong số đó chính là Thành phố Cam Ranh với nhiều lợi thế về biển đã và đang thu hút nhiều nhà đầu tư xây dựng các khu du lịch, Resort mang đẳng cấp nhằm thu hút du khách trong và ngoài nước đến ngày một đông đảo hơn. Thành phố Cam Ranh cách thành phố Nha Trang 45 km về phía nam, nằm bên Quốc lộ 1A, tọa lạc bên bờ Vịnh Cam Ranh, một vịnh biển tự nhiên được xem là vịnh tự nhiên tốt nhất Đông Nam Á, nơi hội tụ những điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho phát triển dịch vụ cảng biển và du lịch.

Dựa trên các lợi thế đó, trong những năm qua ngành du lịch của Thành phố Cam Ranh đã đưa ra nhiều giải pháp để thu hút khách du lịch đến tham quan các điểm du lịch trên địa bàn trong đó bước đầu đã định hình Cam Ranh như một điểm đến hấp dẫn với du khách quốc tế. Tuy nhiên, dưới tác động của dịch bệnh Covid 19, lượng khách du lịch quốc tế đến Khánh Hòa nói chung và Cam Ranh nói riêng đã giảm một cách đáng kể. Trước tình hình diễn biến của dịch bệnh còn phức tạp, việc làm thế nào để thu hút du khách nội địa đến với Cam Ranh là một trong những vấn đề quan trọng cần được ưu tiên để thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế của địa phương. Thêm vào đó, với tiềm năng của mình cũng như nhu cầu du lịch của người Việt Nam đang

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/11/2023