Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả xử trí thai dưới 12 tuần chửa ở sẹo mổ lấy thai cũ tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội - 10

KIẾN NGHỊ‌


Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tôi đưa ra các kiến nghị như sau:

- Có nên chỉ hút thai đơn thuần cho những trường hợp tuổi thai dưới 6 tuần, khối thai phát triển về phía buồng tử cung.

- Bệnh nhân được chẩn đoán GEU tại sẹo mổ lấy thai nên chọn nạo hút thai ở cơ sở chuyên môn, có phòng mổ, có khả năng truyền máu để kịp thời xử trí các tai biến có thể xảy ra.

- Nghiên cứu của chúng tôi cơ mẫu còn nhỏ, cần nghiên cứu trên cỡ mẫu lớn hơn và trên nhiều bệnh viện để đạt hiệu quả tốt hơn trong nghiên cứu điều trị chửa SMLT bằng hút thai dưới siêu âm.

- Để có một đánh giá khách quan và chính xác hơn cần có thêm các nghiên cứu sâu, rộng hơn nữa về điều trị GEU ở sẹo mổ lấy thai bằng các phương pháp khác như: nút mạch, điều trị nội khoa MTX, mổ mở lấy khối chửa, phẫu thuật nội soi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Duy Ánh (2016), “Thai ngoài tử cung", Giáo trình Sản Phụ khoa tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 172-179.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

2. J. V. Larsen và M. H. Solomon (1978), "Pregnancy in a uterine scar sacculus--an unusual cause of postabortal haemorrhage. A case report", S Afr Med J, 53(4), tr. 142-3.

3. I. E. Timor-Tritsch và A. Monteagudo (2012), "Unforeseen consequences of the increasing rate of cesarean deliveries: early placenta accreta and cesarean scar pregnancy. A review", Am J Obstet Gynecol, 207(1), tr. 14-29.

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả xử trí thai dưới 12 tuần chửa ở sẹo mổ lấy thai cũ tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội - 10

4. Nguyễn Duy Ánh (2018), “Phác đồ điều trị Sản phụ khoa”, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.

5. Vũ Văn Du (2017). Các phương pháp đình chỉ thai. Giáo trình Sản phụ khoa tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 200-214

6. Nguyễn Đức Hinh (2016), “Chửa ngoài tử cung”, Bài giảng Sản Phụ khoa dành cho sau đại học, Bộ môn Phụ Sản, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr. 269-281.

7. Lê Thị Anh Đào và Mai Trọng Hưng (2022), "Kết quả điều trị của phương pháp hút thai trên sẹo mổ lấy thai và các yếu tố liên quan", Tạp chí Y học Việt Nam, 512(2).

8. Lê Thị Anh Đào (2022), "Xử lý khối máu tụ- rau sau hút chửa trên sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội", Tạp chí Y học Việt Nam, 512(2).

9. Lê Thị Anh Đào (2022), "Tìm hiểu đặc điểm của các bệnh nhân chảy máu sau hút chửa trên sẹo mổ lấy thai", Tạp chí Y học Việt Nam, 511(2).

10. Nguyễn Thị Thu Phương (2020), “Sự thu tinh, làm tổ và phát triển của trứng”. Sản khoa. Bộ môn Phụ Sản, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr. 20-34

11. Nguyễn Duy Ánh (2016), “Sinh lý thụ tinh, sự làm tổ và phát triển của trứng”, Giáo trình Sản Phụ khoa tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 36-45.

12. Bộ Y tế (2019), “Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10)” Nhà xuất bản Y học.

13. Nguyễn Duy Ánh (2020), “Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2020”, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.

14. Lê Hoài Chương và Mai Trọng Dũng và các cộng sự (2018), "Nhận xét thực trạng mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017", Tạp chí Phụ sản, 16(1), tr. 92 - 96.

15. R. Maymon, R. Halperin, S. Mendlovic et al (2004), "Ectopic pregnancies in Caesarean section scars: the 8 years experience of one medical centre", Hum Reprod, 19(2), tr. 278-84.

16. D. Jurkovic, K. Hillaby, B. Woelfer et al (2003), "First-trimester diagnosis and management of pregnancies implanted into the lower uterine segment Cesarean section scar", Ultrasound Obstet Gynecol, 21(3), tr. 220-7.

17. Rotas M.A., Haberman S., and Levgur M (2006), “Cesarean scar etopic pregnancies: etiology, diagnosis and management”. Obstet Gynecol, 107(6), 1373-1381.

18. Diêm Thị Thanh Thủy và Nguyễn Huy Bạo (2010), "Nhận xét 24 trường hợp chửa trên SMLT tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 2009". Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp.

19. Trần Thị Ngọc Hà, Phạm Thị Thanh Hiền và Hồ Giang Nam (2021), "Kết quả điều trị chửa sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ năm 2018 đến 2020", Tạp chí Y học Việt Nam, 504(1).

20. Vial Y.,Petignat P., and Hohlfeld P. (2000), “Pregnancy in a Cesarean scar”, Ultrasound in Obstetrics & Gynecology, 16(6), 592-593.

21. K. Surapaneni, J. E. Silberzweig (2008), "Cesarean section scar diverticulum: appearance on hysterosalpingography", AJR Am J Roentgenol, 190(4), tr. 870-4.

22. Trần Danh Cường (2020), "Các nội dung chính của siêu âm sản khoa", Sản khoa, Bộ môn Phụ Sản, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr. 159-170.

23. Nguyễn Văn Sang, Doãn Văn Ngọc, Vũ Sỹ Quân và các cộng sự (2022), "Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm qua đường âm đạo chửa ngoài tử cung", Tạp chí Y học Việt Nam, 509(2).

24. J. C. Shih (2004), "Cesarean scar pregnancy: diagnosis with three- dimensional (3D) ultrasound and 3D power Doppler", Ultrasound Obstet Gynecol, 23(3), tr. 306-7.

25. Bệnh viện Từ Dũ (2019), “Phác đồ điều trị sản phụ khoa”, Sở y tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thanh niên.

26. Bộ Y tế (2018), “Methotrexat”, Dược thư Quốc gia, NXB Y học, tr. 962-966

27. M. Arslan, O. Pata, T. U. Dilek et al (2005), "Treatment of viable cesarean scar ectopic pregnancy with suction curettage", Int J Gynaecol Obstet, 89(2), tr. 163-6.

28. K. M. Seow, L. W. Huang, Y. H. Lin et al (2004), "Cesarean scar pregnancy: issues in management", Ultrasound Obstet Gynecol, 23(3), tr. 247-53.

29. Y. L. Wang, S. S. Weng, W. C. Huang et al (2014), "Laparoscopic management of ectopic pregnancies in unusual locations", Taiwan J Obstet Gynecol, 53(4), tr. 466-70.

30. Bộ Y tế (2016), “Phá thai bằng phương pháp hút chân không”. Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. Nhà xuất bản Y học, tr. 405-407.

31. Lê Thị Anh Đào và Đỗ Tuấn Đạt (2022), "Điều trị chửa trên sẹo mổ lấy thai bằng phương pháp tiêm methotrexate phối hợp hút thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội", Tạp chí Y học Việt Nam, 511(2).

32. Diêm Thị Thanh Thủy (2013), Nghiên cứu chửa sẹo mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội”, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.

33. Đinh Quốc Hưng (2011), "Nghiên cứu chửa ở sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương", Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.

34. Tạ Thị Thanh Thủy (2013), “Chẩn đoán và điều trị bảo tồn thai vết mổ cũ tại Bệnh viện Hùng Vương”. Hội nghị ban chấp hành và nghiên cứu khoa học toàn quốc khóa XVI - nhiệm kỳ 2009-2014, tr. 23-25

35. I. E. Timor-Tritsch, A. Monteagudo, G. Cali et al (2016), "Easy sonographic differential diagnosis between intrauterine pregnancy and cesarean delivery scar pregnancy in the early first trimester", Am J Obstet Gynecol, 215(2), tr. 225.e1-7.

36. C. L. Lee, C. J. Wang, A. Chao et al (1999), "Laparoscopic management of an ectopic pregnancy in a previous Caesarean section scar", Hum Reprod, 14(5), tr. 1234-6.

37. K. Birch Petersen, E. Hoffmann, C. Rifbjerg Larsen et al (2016), "Cesarean scar pregnancy: a systematic review of treatment studies", Fertil Steril, 105(4), tr. 958-67.

38. M. J. Yang, M. H. Yeng (2003), "Combination of transarterial embolization of uterine arteries and conservative surgical treatment for pregnancy in a cesarean section scar. A report of 3 cases", J Reprod Med, 48(3), tr. 213-6.

39. Lê Xuân Thắng (2020), “Nghiên cứu kết quả phẫu thuật rau cài răng lược trên bệnh nhân có sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Y Hà Nội.

40. Nguyễn Quảng Bắc và Nguyễn Thị Kim Ngân (2021), “Nghiên cứu điều trị các trường hợp chửa sẹo mổ lấy thai bằng phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương”. Tạp Chí Y học Việt Nam, 503(2).

41. I. E. Timor-Tritsch, G. Horwitz, F. D'Antonio et al (2021), "Recurrent Cesarean scar pregnancy: case series and literature review", Ultrasound Obstet Gynecol, 58(1), tr. 121-126.

42. W. Zhang, Y. Liu, Y. Jian et al (2021), "Efficacy of different treatment of 134 cases of cesarean scar pregnancy", Minerva Surg, 76(6), tr. 580-585.

43. Nguyễn Duy Ánh (2021), “Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2021”, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.

44. Nguyễn Xuân Thức (2018), “Nghiên cứu hiệu quả của kỹ thuật chèn bóng sonde Foley điều trị chảy máu khi hút thai dưới 10 tuần ở sẹo mổ lấy thai”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại Học Y Hà Nội.

45. Vũ Trường Giang (2021), “Nhận xét kết quả điều trị chửa sẹo mổ lấy thai từ 8-10 tuần bằng phương pháp hút thai”. Luận văn thạc sĩ y học. Đại học Y Hà Nội.

46. Õ Birge, C. Karaca, D. Arslan et al (2016), "Medical management of cesarean scar pregnancy at advanced age: case report and literature review", Clin Exp Obstet Gynecol, 43(1), tr. 140-2.

47. Đỗ Thị Ngọc Lan, Đàm Thị Quỳnh Liên, Phạm Duy Duẩn (2012), "Tình hình điều trị chửa tại sẹo mổ lấy thai cũ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ tháng 3/2011 đến hết tháng 2/2012", Tạp chí Phụ Sản, 10(4), tr. 173-183.

48. A. Smith, A. Ash, D. Maxwell (2007), "Sonographic diagnosis of cesarean scar pregnancy at 16 weeks", J Clin Ultrasound, 35(4), tr. 212-5.

49. Phạm Thị Hải Yến (2014), “Đánh giá kết quả điều trị chửa sẹo mổ lấy thai bằng MTX/hút thai tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 9 năm 2014”, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.

50. Phạm Thị Nhung (2020), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ở sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN.

51. Cung Thị Thu Thủy (2020), Chẩn đoán thai nghén”, Sản khoa, Bộ môn Phụ Sản, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr. 84-89.

PHỤ LỤC 1:

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU

Mã số hồ sơ: …………………………. Ngày vào viện:.................................... Ngày ra viện:..........................................

A. HÀNH CHÍNH

Họ và tên:..................................................................................................

Năm sinh.........................................SĐT...................................................

Địa chỉ liên lạc:.........................................................................................

B. NỘI DUNG CỦA NGHIÊN CỨU

1. Tuổi:............ □ ≤ 18 □ 19 - 29 □ ≥ 35

2. Nghề nghiệp: □ Công nhân viên □ Học sinh, sinh viên

□ Buôn bán, nội trợ □ Nông dân

3. Trình độ văn hóa: □. Không học □.Tiểu học □. THCS

□. THPT □. Cao đẳng, Đại học □. Sau đại học

4. Nơi ở của đối tượng nghiên cứu: □ Hà Nội □ Các tỉnh khác

5. Tình trạng hôn nhân: □ Chưa có chồng □ Có chồng

□ Ly thân □ Ly hôn

6. Kinh nguyệt: □ Đều □ Không đều

7. Ngày đầu tiên của kì kinh cuối cùng: ........./........./..................

8. Tuổi thai theo ngày đầu kì kinh cuối:

□ ≤ 49 ngày □ ≤ 63 ngày □ > 63 ngày 9. PARA: ................

10. Số lần mổ lấy thai: □ 1 lần □ 2 lần □ ≥ 3 lần

11. Khoảng cách với lần mổ lấy thai gần nhất:

□ < 6 tháng □ < 12 tháng □ < 24 tháng □ ≥ 24 tháng

12. Lần mổ lấy thai gần nhất: □ Chủ động □ Chuyển dạ

13. Các biến chứng của lần mổ lấy thai gần nhất:

□ Không BC □ Băng huyết □ Nhiễm trùng

□ Tổn thương tạng lân cận □ BC do gây mê hồi sức

14. BPTT sử dụng trong lần mang thai này: □DCTC □Thuốc tiêm

□Thuốc uống □Que cấy □BCS

□TTTKC □ Biện pháp khác □Không sử dụng

LÂM SÀNG:

Có triệu chứng không: □ có □ không

15. Chậm kinh:............ngày

□ < 7 ngày □ 7-14 ngày □ >14 ngày

16. Ra máu âm đạo:........ngày

□ < 3 ngày □ 3-7 ngày □ >7 ngày

17. Đau bụng: □ Có □ Không

18. Túi cùng Douglas đầy, ấn đau: □ Có □ Không

CẬN LÂM SÀNG

19. Nồng độ ß-hCG trước khi làm thủ thuật: ........................... mIU/mL

□ < 10000 □ 10000 - 20000 □ > 20000


20. Siêu âm:

* Tuổi thai: ........tuần......ngày

□ < 6 tuần □ 6 - < 9 tuần □ ≥ 9 tuần

* Vị trí khối thai trên siêu âm:

□ Lồi về phía BTC □ Nằm trên cơ tử cung □ Lồi về phía BQ

* Hoạt động tim thai:

□ Có □ Không

Xem tất cả 93 trang.

Ngày đăng: 19/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí