Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Suất Sinh Lợi Thị Trường Chứng Khoán Lên Hiệu Quả (Sử Dụng Phương Pháp Hồi Quy S-Gmm)

106


Bảng 4.9: Ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả (sử dụng phương pháp hồi quy S-GMM)



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)


EVA

EROE

ROE

NIM

EVA

EROE

ROE

NIM

SMV1

1.423**

0.241**

0.098***

0.010***






(0.615)

(0.094)

(0.010)

(0.002)





SMV2





10.997*

1.830**

0.560***

0.086***






(5.619)

(0.808)

(0.124)

(0.022)

SIZE

-0.618***

-0.118***

0.010***

0.001***

-0.642***

-0.130***

0.005***

0.001***


(0.177)

(0.022)

(0.003)

(0.000)

(0.207)

(0.024)

(0.001)

(0.000)

LIQ

1.033***

0.172***

0.066***

0.008***

1.233***

0.193***

0.067***

0.007***


(0.354)

(0.050)

(0.016)

(0.002)

(0.411)

(0.045)

(0.012)

(0.002)

CAP

-12.907***

-2.817***

-0.078

0.001

-12.413***

-2.972***

-0.182***

0.002


(4.132)

(0.418)

(0.084)

(0.005)

(4.419)

(0.464)

(0.043)

(0.005)

CE

32.754

9.156*

1.291**

0.447***

28.070

9.857*

1.681**

0.456***


(26.277)

(4.667)

(0.606)

(0.147)

(27.004)

(5.346)

(0.795)

(0.128)

NTA

-4.022*

-0.080

-0.003

0.015***

-4.203*

-0.136

-0.032

0.013***


(2.000)

(0.184)

(0.009)

(0.003)

(2.211)

(0.256)

(0.031)

(0.003)

LOTA

-0.146

-0.028**

-0.004***

-0.000

-0.140

-0.025*

-0.005***

-0.000


(0.088)

(0.012)

(0.001)

(0.000)

(0.084)

(0.013)

(0.001)

(0.000)

GDPG

10.212**

1.485***

0.108***

-0.003

10.582***

1.535***

0.065***

-0.004


(3.894)

(0.283)

(0.030)

(0.004)

(3.285)

(0.280)

(0.020)

(0.004)

CONS

15.361***

2.899***

-0.077

-0.006

15.689***

3.078***

0.035

-0.006


(4.756)

(0.413)

(0.080)

(0.007)

(5.163)

(0.482)

(0.027)

(0.008)

Lag.BP

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

N

713

713

717

714

713

713

713

714

AR(1)

0.001

0.000

0.000

0.005

0.001

0.000

0.000

0.005

AR(2)

0.505

0.584

0.165

0.317

0.550

0.771

0.065

0.320

Hansen test

0.322

0.245

0.187

0.140

0.247

0.183

0.173

0.114

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 186 trang tài liệu này.

Biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán, hiệu quả và rủi ro: Bằng chứng thực nghiệm từ các ngân hàng thương mại Việt Nam niêm yết - 16

Ghi chú: Biến độc lập đại diện cho hiệu quả (BP) bao gồm giá trị kinh tế gia tăng (EVA), hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu vượt mức (EROE), hiệu quả vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ lãi cận biên (NIM). Biến độc lập chính trong mô hình là biến động tỷ suất sinh lợi TTCK (SMV) gồm có 2 biến thành phần SMV1 và SMV2. Các biến kiểm soát trong mô hình gồm có: quy mô (SIZE), thanh khoản (LIQ), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), hiệu quả sử dụng chi phí (CE), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (NTA), quy mô tổng tài sản ngân hàng (LOTA) và tăng trưởng GDP (GDPG). AR(1) và AR(2) lần lượt dùng để kiểm tra sự tồn tại của tương quan bậc 1 và bậc 2 với phần dư. Hansen test sử dụng để kiểm tra hiệu lực của biến công cụ (validity of instruments) và hiện tượng ràng buộc quá mức (over-identifying restrictions). Ký hiệu ***, ** và * biểu thị cho các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và 10%.

107


4.4.2 Kiểm tra tính vững tác động biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên rủi ro

Bảng 4.10 cung cấp bằng chứng từ kết quả hồi quy SMV đối với rủi ro được ước lượng bằng phương pháp S-GMM. Kết quả đồng nhất với kết quả khi hồi quy bằng phương pháp hồi quy tuyến tính cổ điển; theo đó, SMV1 và SMV2 đều nhất quán trong việc làm gia tăng rủi ro (DROE và DROA) và độ bất ổn định (ZSCORE) của ngân hàng. Điều này có thể nhấn mạnh hiện tượng “truyền dẫn” rủi ro từ thị trường chứng khoán sang rủi ro của các ngân hàng trong hệ thống thông qua sự bất ổn trong dòng vốn đầu tư khi SMV giao động mạnh. Kết quả này phù hợp với quan điểm của Ahmed và Hla (2019) và Chen và cộng sự (2014); tuy nhiên lại trái ngược với lý thuyết bất ổn tài chính của Minsky (1992) và quan điểm nghịch lý biến động của Adrian và Shin (2014). Theo đó, thị trường biến động thấp có thể tạo sự lạc quan cho nhà quản trị ngân hàng, từ đó làm giảm đi sự e ngại rủi ro thông qua các hoạt động nới lỏng cho vay hoặc đầu tư vào các nghiệp vụ vận hành phi truyền thống. Hành vi này gây ra rủi ro nhất định cho các ngân hàng. Các biến kiểm soát trong mô hình có kết quả khá tương tự đối với kết quả đã phác thảo ở phần trước. Theo đó, các ngân hàng có quy mô tổng tài sản lớn sẽ có rủi ro cao và ngân hàng hoạt động trong môi trường có lạm phát sẽ có mức độ ổn định thấp. Tỷ lệ chi phí gia tăng sẽ khiến ngân hàng gặp thêm rủi ro (DROE và DROA) và giảm đi độ ổn định (ZSCORE) trong hoạt động ngân hàng, hàm ý ngân hàng quản trị không tốt chi phí khiến cho việc tiêu tốn chi phí hoạt động tuy nhiên ngân hàng lại phải gánh chịu thêm rủi ro. Tương tự như vậy, có bằng chứng thống kê cho thấy doanh thu được đa dạng hóa thông qua các hoạt động phi truyền thống sẽ khiến ngân hàng phải đối diện với rủi ro gia tăng và mức độ ổn định thấp. Quy mô vốn có kết quả không nhất quán khi nhạy cảm với các thước đo khác nhau của hiệu quả.

108


Bảng 4.10: Ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên rủi ro (sử dụng phương pháp hồi quy S-GMM)



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


ZSCORE

DROA

DROE

ZSCORE

DROA

DROE

SMV1

-1.435***

0.001***

0.015**





(0.473)

(0.000)

(0.006)




SMV2




-19.774***

0.019***

0.211***





(4.899)

(0.004)

(0.051)

SIZE

0.044**

-0.000

-0.000

0.039*

-0.000

-0.000


(0.019)

(0.000)

(0.000)

(0.022)

(0.000)

(0.000)

CAP

2.295**

0.002**

-0.012

2.485**

0.001*

-0.019*


(0.947)

(0.001)

(0.008)

(1.093)

(0.001)

(0.009)

CE

-74.342***

0.045***

0.547***

-81.150***

0.048***

0.582***


(13.557)

(0.014)

(0.123)

(12.055)

(0.012)

(0.117)

NTA

-0.821***

0.001***

0.007***

-0.888***

0.001***

0.008***


(0.124)

(0.000)

(0.002)

(0.137)

(0.000)

(0.002)

INF

-0.578*

0.000

0.003

-0.894*

0.000

0.005


(0.294)

(0.000)

(0.003)

(0.444)

(0.000)

(0.003)

CONS

0.858**

0.000

0.001

1.127**

-0.000

0.003


(0.400)

(0.000)

(0.004)

(0.460)

(0.000)

(0.005)

Lag.RISK

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

N

671

671

671

671

671

671

AR(1)

0.000

0.000

0.000

0.000

0.000

0.000

AR(2)

0.112

0.217

0.584

0.268

0.148

0.388

Hansen test

0.303

0.316

0.390

0.238

0.453

0.546

Ghi chú: Biến độc lập đại diện cho rủi ro (RISK) bao gồm hệ số ổn định (ZSCORE), độ lệch chuẩn hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu (DROE) và độ lệch chuẩn hiệu quả sử dụng tài sản (DROA). Biến độc lập chính trong mô hình là biến động tỷ suất sinh lợi TTCK (SMV) gồm có 2 biến thành phần SMV1 và SMV2. Các biến kiểm soát trong mô hình gồm có: quy mô (SIZE), thanh khoản (LIQ), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), hiệu quả sử dụng chi phí (CE), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (NTA), quy mô tổng tài sản ngân hàng (LOTA) và tăng trưởng GDP (GDPG). AR(1) và AR(2) lần lượt dùng để kiểm tra sự tồn tại của tương quan bậc 1 và bậc 2 với phần dư. Hansen test sử dụng để kiểm tra hiệu lực của biến công cụ (validity of instruments) và hiện tượng ràng buộc quá mức (over-identifying restrictions). Ký hiệu ***, ** và * biểu thị cho các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và 10%.

109


4.4.3 Kiểm tra tính vững tác động biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả và rủi ro trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng

Bảng 4.11 và Bảng 4.12 đưa ra các kết quả từ ước lượng hồi quy bằng phương pháp S- GMM để kiểm tra ảnh hưởng của SMV đối với hiệu quả trong điều kiện thay đổi yếu tố quy mô của ngân hàng (trong đó yếu tố quy mô được tính toán bởi 2 cách tiếp cận là quy mô tuyệt đối SIZE và biến giả quy mô DUM_SIZE). Kết quả nhất quán với phần trước và thể hiện mức thống kê có ý nghĩa mạnh. Theo đó, SMV1 và SMV2 đều nhất quán có tác động cùng chiều lên toàn bộ các thước đo hiệu quả hoạt động khác nhau của các ngân hàng. Điều này ngụ ý, các ngân hàng có thể tận dụng được dòng vốn từ thị trường chứng khoán do các nhà đầu tư mang tâm lý e ngại rủi ro do SMV gia tăng gây ra sự ảnh hưởng tới lợi nhuận từ việc đầu tư vào TTCK. Các nhà đầu tư này đánh giá cao các ngân hàng lớn so với ngân hàng nhỏ trong việc đảm bảo khoản vốn của họ.

Bảng 4.13 và Bảng 4.14 kiểm tra ảnh hưởng của SMV đối với yếu tố liên quan đến rủi ro trong điều kiện thay đổi yếu tố quy mô của ngân hàng (trong đó yếu tố quy mô được tính toán bởi 2 cách tiếp cận là quy mô tuyệt đối SIZE và biến giả quy mô DUM_SIZE) bằng cách tiếp cận hồi quy S-GMM. Kết quả chỉ ra bằng chứng là rủi ro của ngân hàng gia tăng (DROE và DROA) và mức độ ổn định của ngân hàng suy giảm khi SMV gia tăng. Điều này hàm ý, SMV có thể gây ra mức rủi ro nhất định và nó có thể tạo ra ảnh hưởng “truyền dẫn” vào hệ thống ngân hàng, khiến cho các ngân hàng đối mặt với rủi ro gia tăng.


Bảng 4.11: Ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả trong điều kiện thay đổi quy mô của ngân hàng (quy mô tuyệt đối SIZE và sử dụng phương pháp hồi quy S-GMM)



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)


EVA

EROE

ROE

NIM

EVA

EROE

ROE

NIM

SMV1 * SIZE

0.114***

0.020***

0.004***

0.001***






(0.030)

(0.005)

(0.001)

(0.000)





SMV2 * SIZE





0.950***

0.167***

0.030***

0.005***






(0.278)

(0.040)

(0.005)

(0.001)

SIZE

-0.660***

-0.125***

0.005***

0.001**

-0.710***

-0.142***

0.004***

0.001***


(0.173)

(0.023)

(0.002)

(0.000)

(0.220)

(0.024)

(0.001)

(0.000)

LIQ

1.031***

0.170***

0.067***

0.008***

1.218***

0.189***

0.070***

0.007***


(0.349)

(0.051)

(0.012)

(0.002)

(0.407)

(0.045)

(0.012)

(0.002)

CAP

-13.723***

-2.920***

-0.183***

0.001

-13.798***

-3.185***

-0.197***

0.003


(4.170)

(0.409)

(0.044)

(0.005)

(4.809)

(0.481)

(0.042)

(0.005)

CE

34.965

9.530*

1.653**

0.442***

29.984

10.501*

1.571*

0.446***


(26.314)

(4.898)

(0.620)

(0.146)

(27.139)

(5.703)

(0.835)

(0.127)

NTA

-4.257**

-0.089

-0.038

0.015***

-4.173*

-0.124

-0.021

0.013***


(2.018)

(0.187)

(0.025)

(0.003)

(2.309)

(0.272)

(0.031)

(0.003)

LOTA

-0.120

-0.024*

-0.004***

-0.000

-0.122

-0.022

-0.005***

-0.000


(0.092)

(0.014)

(0.001)

(0.000)

(0.088)

(0.014)

(0.001)

(0.000)

GDPG

10.862***

1.578***

0.071***

-0.002

10.626***

1.587***

0.059***

-0.004


(3.868)

(0.285)

(0.021)

(0.004)

(3.329)

(0.278)

(0.019)

(0.004)

CONS

15.544***

2.936***

0.033

-0.006

16.561***

3.238***

0.058**

-0.006


(4.608)

(0.375)

(0.034)

(0.008)

(5.344)

(0.481)

(0.026)

(0.008)

Lag.BP

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

N

713

713

713

714

713

713

713

714

AR(1)

0.001

0.000

0.000

0.006

0.001

0.000

0.000

0.005

AR(2)

0.518

0.479

0.129

0.328

0.488

0.591

0.051

0.329

Hansen test

0.319

0.252

0.208

0.139

0.240

0.215

0.171

0.113

Ghi chú: Biến độc lập đại diện cho hiệu quả (BP) bao gồm giá trị kinh tế gia tăng (EVA), hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu vượt mức (EROE), hiệu quả vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ lãi cận biên (NIM). Biến tương tác giữa biến động tỷ suất sinh lợi TTCK theo 2 cách tính và quy mô, gồm có, SMV1

* SIZE và SMV2 * SIZE lần lượt được đưa vào mô hình để xem xét ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng. Các biến kiểm soát trong mô hình gồm có: quy mô (SIZE), thanh khoản (LIQ), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), hiệu quả sử dụng chi phí (CE), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (NTA), quy mô tổng tài sản ngân hàng (LOTA) và tăng trưởng GDP (GDPG). AR(1) và AR(2) lần lượt dùng để kiểm tra sự tồn tại của tương quan bậc 1 và bậc 2 với phần dư. Hansen test sử dụng để kiểm tra hiệu lực của biến công cụ (validity of instruments) và hiện tượng ràng buộc quá mức (over-identifying restrictions). Ký hiệu ***, ** và * biểu thị cho các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và 10%.


Bảng 4.12: Ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả trong điều kiện thay đổi quy mô của ngân hàng (biến giả quy mô DUM_SIZE và sử dụng phương pháp hồi quy S-GMM)



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)


EVA

EROE

ROE

NIM

EVA

EROE

ROE

NIM

SMV1 * DUM_SIZE

3.029*

0.896***

0.126***

0.008***






(1.690)

(0.244)

(0.023)

(0.002)





SMV2 * DUM_SIZE





9.752

5.240*

1.165***

0.071***






(19.960)

(2.734)

(0.208)

(0.019)

SIZE

-0.475*

-0.122***

-0.003

0.000

-0.200

-0.082*

-0.004*

0.000


(0.259)

(0.036)

(0.002)

(0.000)

(0.334)

(0.045)

(0.002)

(0.000)

LIQ

0.726**

0.115**

0.069***

0.008***

0.541*

0.100**

0.070***

0.008***


(0.321)

(0.046)

(0.010)

(0.003)

(0.294)

(0.039)

(0.010)

(0.003)

CAP

-7.658*

-2.342***

-0.268***

-0.005

-2.416

-1.577*

-0.288***

-0.004


(4.419)

(0.590)

(0.033)

(0.006)

(5.768)

(0.802)

(0.036)

(0.006)

CE

13.543

5.496

1.048

0.522***

31.555

8.416

1.138

0.533***


(33.426)

(5.629)

(0.724)

(0.170)

(32.712)

(5.390)

(0.727)

(0.178)

NTA

-2.539

-0.081

-0.011

0.020***

-3.599

-0.213

-0.020

0.020***


(2.492)

(0.339)

(0.025)

(0.003)

(2.512)

(0.384)

(0.025)

(0.003)

LOTA

-0.224**

-0.028**

-0.002

-0.001*

-0.257**

-0.034***

-0.002

-0.001*


(0.090)

(0.012)

(0.002)

(0.000)

(0.093)

(0.012)

(0.002)

(0.000)

GDPG

8.780***

1.394***

0.035

-0.013**

9.002***

1.361***

0.034

-0.013**


(2.505)

(0.375)

(0.028)

(0.005)

(2.590)

(0.401)

(0.029)

(0.005)

CONS

14.095***

2.950***

0.143***

0.006

9.363

2.307***

0.159***

0.007


(4.427)

(0.601)

(0.036)

(0.008)

(5.576)

(0.789)

(0.037)

(0.009)

Lag.BP

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

N

713

701

713

714

713

701

713

714

AR(1)

0.001

0.000

0.000

0.001

0.001

0.001

0.000

0.001

AR(2)

0.108

0.129

0.130

0.135

0.257

0.231

0.096

0.134

Hansen test

0.195

0.177

0.247

0.256

0.177

0.150

0.267

0.254

Ghi chú: Biến độc lập đại diện cho hiệu quả (BP) bao gồm giá trị kinh tế gia tăng (EVA), hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu vượt mức (EROE), hiệu quả vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ lãi cận biên (NIM). Biến tương tác giữa biến động tỷ suất sinh lợi TTCK theo 2 cách tính và quy mô, gồm có SMV1

* DUM_SIZE và SMV2 * DUM_SIZE, lần lượt được đưa vào mô hình để xem xét ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng. Các biến kiểm soát trong mô hình gồm có: quy mô (SIZE), thanh khoản (LIQ), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), hiệu quả sử dụng chi phí (CE), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (NTA), quy mô tổng tài sản ngân hàng (LOTA) và tăng trưởng GDP (GDPG). AR(1) và AR(2) lần lượt dùng để kiểm tra sự tồn tại của tương quan bậc 1 và bậc 2 với phần dư. Hansen test sử dụng để kiểm tra hiệu lực của biến công cụ (validity of instruments) và hiện tượng ràng buộc quá mức (over-identifying restrictions). Ký hiệu ***, ** và * biểu thị cho các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và 10%.


Bảng 4.13: Ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên rủi ro trong điều kiện thay đổi quy mô của ngân hàng (quy mô tuyệt đối SIZE và sử dụng phương pháp hồi quy S-GMM)



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


ZSCORE

DROA

DROE

ZSCORE

DROA

DROE

SMV1 * SIZE

-0.062***

0.000***

0.001***





(0.022)

(0.000)

(0.000)




SMV2 * SIZE




-0.867***

0.001***

0.011***





(0.246)

(0.000)

(0.002)

SIZE

0.067***

-0.000

-0.000**

0.067***

-0.000*

-0.001**


(0.019)

(0.000)

(0.000)

(0.021)

(0.000)

(0.000)

CAP

2.824***

0.002**

-0.016*

3.004***

0.001

-0.021**


(0.924)

(0.001)

(0.008)

(0.948)

(0.001)

(0.009)

CE

-71.895***

0.050***

0.592***

-79.435***

0.051***

0.615***


(15.551)

(0.015)

(0.135)

(15.073)

(0.014)

(0.136)

NTA

-0.837***

0.001***

0.007***

-0.899***

0.001***

0.007***


(0.129)

(0.000)

(0.002)

(0.145)

(0.000)

(0.002)

LOTA

0.090**

-0.000**

-0.001***

0.109***

-0.000***

-0.002***


(0.042)

(0.000)

(0.000)

(0.038)

(0.000)

(0.000)

INF

1.111

-0.002***

-0.023***

1.543**

-0.002***

-0.026***


(0.749)

(0.001)

(0.004)

(0.730)

(0.000)

(0.004)

CONS

-1.700

0.002**

0.039***

-1.998**

0.003**

0.044***


(1.052)

(0.001)

(0.009)

(0.913)

(0.001)

(0.009)

Lag.RISK

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

N

671

671

671

671

671

671

AR(1)

0.000

0.000

0.000

0.000

0.000

0.000

AR(2)

0.107

0.250

0.499

0.237

0.160

0.330

Hansen test

0.455

0.367

0.465

0.303

0.383

0.592

Ghi chú: Biến độc lập đại diện cho rủi ro (RISK) bao gồm hệ số ổn định (ZSCORE), độ lệch chuẩn hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu (DROE) và độ lệch chuẩn hiệu quả sử dụng tài sản (DROA). Biến tương tác giữa biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán theo 2 cách tính và quy mô, gồm có, SMV1 * SIZE và SMV2 * SIZE lần lượt được đưa vào mô hình để xem xét ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi TTCK lên hiệu quả trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng. Các biến kiểm soát trong mô hình gồm có: quy mô (SIZE), thanh khoản (LIQ), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), hiệu quả sử dụng chi phí (CE), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (NTA), quy mô tổng tài sản ngân hàng (LOTA) và tăng trưởng GDP (GDPG). AR(1) và AR(2) lần lượt dùng để kiểm tra sự tồn tại của tương quan bậc 1 và bậc 2 với phần dư. Hansen test sử dụng để kiểm tra hiệu lực của biến công cụ (validity of instruments) và hiện tượng ràng buộc quá mức (over-identifying restrictions). Ký hiệu ***, ** và * biểu thị cho các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và 10%.



Bảng 4.14: Ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên rủi ro trong điều kiện thay đổi quy mô của ngân hàng (biến giả quy mô DUM_SIZE và sử dụng phương pháp hồi quy S-GMM)



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


ZSCORE

DROA

DROE

ZSCORE

DROA

DROE

SMV1 * DUM_SIZE

-0.835

0.002**

0.019**





(0.927)

(0.001)

(0.007)




SMV2 * DUM_SIZE




-10.107

0.019***

0.146**





(8.556)

(0.006)

(0.058)

SIZE

0.071*

-0.000**

-0.001**

0.084**

-0.000**

-0.001**


(0.038)

(0.000)

(0.000)

(0.041)

(0.000)

(0.000)

CAP

2.041**

0.001

-0.020**

2.225**

0.001

-0.021**


(0.769)

(0.001)

(0.010)

(0.845)

(0.001)

(0.010)

CE

-47.256***

0.035***

0.491***

-48.637***

0.029**

0.470***


(11.501)

(0.010)

(0.090)

(11.494)

(0.011)

(0.096)

NTA

-0.877***

0.001***

0.008***

-0.880***

0.001***

0.007***


(0.131)

(0.000)

(0.002)

(0.137)

(0.000)

(0.001)

LOTA

0.065

-0.000***

-0.002***

0.086

-0.000**

-0.002***


(0.049)

(0.000)

(0.000)

(0.055)

(0.000)

(0.000)

INF

0.684

-0.002***

-0.037***

1.101

-0.002***

-0.034***


(0.843)

(0.000)

(0.004)

(0.855)

(0.000)

(0.004)

CONS

-1.547

0.004***

0.068***

-2.254*

0.004***

0.063***


(1.177)

(0.001)

(0.010)

(1.240)

(0.001)

(0.010)

Lag.RISK

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

Yes

N

671

671

671

671

671

671

AR(1)

0.000

0.001

0.000

0.000

0.001

0.000

AR(2)

0.056

0.530

0.926

0.062

0.514

0.874

Hansen test

0.181

0.163

0.429

0.180

0.282

0.546

Ghi chú: Biến độc lập đại diện cho rủi ro (RISK) bao gồm hệ số ổn định (ZSCORE), độ lệch chuẩn hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu (DROE) và độ lệch chuẩn hiệu quả sử dụng tài sản (DROA). Biến tương tác giữa biến động tỷ suất sinh lợi TTCK theo 2 cách tính và quy mô, gồm có, SMV1 * DUM_SIZE và SMV2 * DUM_SIZE lần lượt được đưa vào mô hình để xem xét ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng. Các biến kiểm soát trong mô hình gồm có: quy mô (SIZE), thanh khoản (LIQ), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), hiệu quả sử dụng chi phí (CE), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (NTA), quy mô tổng tài sản ngân hàng (LOTA) và tăng trưởng GDP (GDPG). AR(1) và AR(2) lần lượt dùng để kiểm tra sự tồn tại của tương quan bậc 1 và bậc 2 với phần dư. Hansen test sử dụng để kiểm tra hiệu lực của biến công cụ (validity of instruments) và hiện tượng ràng buộc quá mức (over-identifying restrictions). Ký hiệu ***, ** và * biểu thị cho các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và 10%.

Xem tất cả 186 trang.

Ngày đăng: 11/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí