Kết Quả Hồi Quy Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Suất Sinh Lợi Thị Trường Chứng Khoán Lên Hiệu Quả Trong Điều Kiện Thay Đổi Quy Mô Ngân Hàng


và DROE và liên hệ âm với ZSCORE. Điều này hàm ý SMV gia tăng ảnh hưởng đến rủi ro của ngân hàng. Theo đó, biến động tỷ suất sinh lợi thị trường gây ra rủi ro cho ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng lớn. Kết quả này trái ngược với lập luận sau: (i) Theo Rashid (2014), khi rủi ro kinh tế vĩ mô tăng cao thể hiện thông qua SMV gia tăng, các doanh nghiệp có ít khả năng thực hiện tài trợ bên ngoài thông qua các khoản nợ vì các tổ chức cung ứng tín dụng đòi hỏi mức lãi suất để vay được vốn cao (nhằm bù đắp SMV cao). Do đó, tiền gửi của các tổ chức tài chính có thể không thể được chủ động thu hút và quản lý một cách hiệu quả khi SMV thay đổi mạnh. Bên cạnh đó, nguồn vốn chảy vào ngân hàng (vốn dĩ là kênh đầu tư an toàn) gia tăng khi nhà đầu tư cảm thấy không chắc chắn trong tỷ suất sinh lợi kiếm được từ việc đầu tư vào thị trường. Và dòng vốn này sẽ ưu tiên chảy vào các ngân hàng có quy mô lớn – thường có uy tín cao và khả năng vỡ nợ thấp để đảm bảo an toàn cho vốn đầu tư. Tuy nhiên, nguồn vốn này có hiệu quả không ổn định và phụ thuộc vào tâm lý nhà đầu tư hoặc do bản thân ngân hàng sử dụng vốn không hiệu quả. Từ đó ngân hàng phải đối mặt với rủi ro gia tăng và có thể xảy ra hiện tượng “truyền dẫn” rủi ro từ thị trường chứng khoán vào hệ thống ngân hàng. Hiện tượng này xảy ra nghiêm trọng hơn đối với các ngân hàng có lợi thế về quy mô lớn vì những ngân hàng này trở nên nhạy cảm trong thời kỳ có SMV cao; và (ii) Theo hàm ý từ quan điểm quy mô tối ưu áp dụng vào ngành ngân hàng, SMV gia tăng làm gia tăng chi phí giám sát để kiểm soát tác động của nó đến danh mục tài sản của ngân hàng. Chi phí giám sát đặc biệt gia tăng lớn ở các ngân hàng lớn. Ở một góc độ nào đó, biến động cao thị trường “truyền dẫn” rủi ro gia tăng vào hệ thống ngân hàng và nghiêm trọng hơn đối với các ngân hàng lớn so với các ngân hàng nhỏ, do các ngân hàng lớn nhạy cảm với rủi ro hơn và bởi vì dòng vốn từ thị trường đổ vào ngân hàng lớn (ví dụ dưới hình thức tiền gửi) trở nên bất ổn trong thời kỳ SMV biến động mạnh.

Trong mô hình với biến phụ thuộc là các thước đo cho rủi ro, kết quả thống kê tương tự kết quả ở phần trước. Cụ thể, ngân hàng ổn định và ít rủi ro hơn khi có quy mô tổng tài sản và quy mô vốn lớn. Tuy nhiên, các ngân hàng sử dụng chi phí không hiệu


quả khi tỷ lệ chi phí gia tăng (CE) làm gia tăng rủi ro nhất định đối với việc vận hành ngân hàng. Ngoài ra, quy mô tổng tài sản của tổng thể ngành ngân hàng (logarit của tổng tài sản các ngân hàng trong mẫu) làm giảm rủi ro cho các ngân hàng. Thêm nữa, lạm phát (INF) và đa dạng hóa (NTA) ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê đối với rủi ro của các ngân hàng.

Như vậy, bằng chứng thực nghiệm của luận án cho thấy ảnh hưởng cùng chiều của SMV lên hiệu quả (ủng hộ cho giả thuyết nghiên cứu H3) và rủi ro (không ủng hộ cho giả thuyết nghiên cứu H4). Ngoài ra, các kết quả này làm rõ thêm cơ chế ảnh hưởng này theo lý thuyết quy mô ngân hàng tối ưu (Krasa và Villamil, 1992) và yếu tố kinh tế theo quy mô Panzar và Willig (1977). Theo đó, danh mục đầu tư của ngân hàng lớn có thể đa dạng hơn các ngân hàng nhỏ và làm triệt tiêu được rủi ro có thể đa dạng hóa; tuy nhiên, lại không thể triệt tiêu được rủi ro không thể đa dạng hóa (ví dụ: rủi ro từ SMV gia tăng) và hơn nữa, ngân hàng lớn phải tốn kém nhiều chi phí hơn để giám sát rủi ro này. Điều này hàm ý, biến động tỷ suất sinh lợi thị trường gia tăng làm gia tăng rủi ro, đặc biệt đối với các ngân hàng có quy mô lớn. Rủi ro có thể không bị triệt tiêu đáng kể bởi lợi ích đạt được từ tính hiệu quả về mặt kinh tế theo quy mô của ngân hàng lớn.


Bảng 4.5: Kết quả hồi quy ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng (SIZE)



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)


EVA

EROE

ROE

NIM

EVA

EROE

ROE

NIM

SMV1 * SIZE

0.141***

0.024***

0.005***

0.000***






(0.045)

(0.007)

(0.001)

(0.000)





SMV2 * SIZE





1.304***

0.213***

0.037***

0.004***






(0.389)

(0.058)

(0.007)

(0.001)

SIZE

-0.060

-0.010

0.005***

0.000

-0.063

-0.010

0.004

0.000


(0.041)

(0.006)

(0.002)

(0.000)

(0.041)

(0.006)

(0.003)

(0.000)

LIQ

0.252

0.042

0.073***

0.009***

0.264

0.045

0.080***

0.010***


(0.278)

(0.042)

(0.006)

(0.001)

(0.277)

(0.042)

(0.007)

(0.001)

CAP

-0.406

-0.306

-0.122***

0.014***

-0.505

-0.325

-0.122***

0.014***


(1.513)

(0.233)

(0.033)

(0.004)

(1.509)

(0.232)

(0.034)

(0.004)

CE

5.805

6.695*

-0.555

-0.105*

6.735

6.787**

-1.002*

-0.105*


(22.809)

(3.456)

(0.497)

(0.063)

(22.807)

(3.458)

(0.514)

(0.063)

NTA

0.443

0.042

0.010

0.005***

0.450

0.044

0.010

0.005***


(0.347)

(0.053)

(0.006)

(0.001)

(0.347)

(0.053)

(0.006)

(0.001)

LOTA

-0.228***

-0.034***

-0.005***

-0.000

-0.240***

-0.037***

-0.005***

-0.000


(0.049)

(0.008)

(0.001)

(0.000)

(0.048)

(0.007)

(0.002)

(0.000)

GDPG

12.935***

2.196***

0.070*

-0.002

12.750***

2.139***

0.053

-0.003


(2.154)

(0.324)

(0.037)

(0.005)

(2.121)

(0.319)

(0.037)

(0.005)

CONS

5.338***

0.787***

0.061**

0.001

5.653***

0.857***

0.080***

0.002


(1.432)

(0.221)

(0.027)

(0.004)

(1.389)

(0.215)

(0.028)

(0.003)

N

828

805

828

828

828

805

828

828

R2

0.138

0.172

0.507

0.244

0.130

0.163

0.267

0.244

Hausman test

0.475

0.498

0.125

0.000

0.473

0.488

0.054

0.000

Method

REM

REM

REM

FEM

REM

REM

FEM

FEM

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 186 trang tài liệu này.

Biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán, hiệu quả và rủi ro: Bằng chứng thực nghiệm từ các ngân hàng thương mại Việt Nam niêm yết - 15

Ghi chú: Biến độc lập đại diện cho hiệu quả bao gồm giá trị kinh tế gia tăng (EVA), hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu vượt mức (EROE), hiệu quả vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ lãi cận biên (NIM). Biến tương tác giữa biến động tỷ suất sinh lợi TTCK theo 2 cách tính và quy mô, gồm có, SMV1 * SIZE và SMV2 * SIZE lần lượt được đưa vào mô hình để xem xét ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng. Các biến kiểm soát trong mô hình gồm có: quy mô (SIZE), thanh khoản (LIQ), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), hiệu quả sử dụng chi phí (CE), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (NTA), quy mô tổng tài sản ngân hàng (LOTA) và tăng trưởng GDP (GDPG). Kiểm định Hausman để chọn lựa phương pháp hồi quy phù hợp giữa hồi quy tác động cố định (FEM) và hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM). Ký hiệu ***, ** và * biểu thị cho các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và 10%.


Bảng 4.6: Kết quả hồi quy ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng (DUM_SIZE)



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)


EVA

EROE

ROE

NIM

EVA

EROE

ROE

NIM

SMV1 * DUM_SIZE

1.087

0.236**

0.042***

0.003**






(0.747)

(0.113)

(0.014)

(0.002)





SMV2 * DUM_SIZE





10.028

2.016**

0.339***

0.029*






(6.444)

(0.975)

(0.124)

(0.015)

SIZE

-0.094**

-0.017**

0.002

0.000

-0.099**

-0.018**

0.002

0.000


(0.048)

(0.007)

(0.003)

(0.000)

(0.049)

(0.007)

(0.003)

(0.000)

LIQ

0.332

0.055

0.083***

0.010***

0.337

0.056

0.083***

0.010***


(0.278)

(0.042)

(0.007)

(0.001)

(0.278)

(0.042)

(0.007)

(0.001)

CAP

-0.702

-0.361

-0.137***

0.012***

-0.750

-0.371

-0.139***

0.012***


(1.516)

(0.233)

(0.035)

(0.004)

(1.515)

(0.233)

(0.035)

(0.004)

CE

-3.932

4.949

-1.359***

-0.140**

-4.304

4.922

-1.358***

-0.140**


(22.940)

(3.486)

(0.516)

(0.063)

(22.945)

(3.488)

(0.516)

(0.063)

NTA

0.493

0.052

0.011*

0.005***

0.495

0.052

0.011*

0.005***


(0.350)

(0.053)

(0.007)

(0.001)

(0.350)

(0.053)

(0.007)

(0.001)

LOTA

-0.265***

-0.040***

-0.005***

-0.000

-0.267***

-0.040***

-0.005***

-0.000


(0.048)

(0.007)

(0.002)

(0.000)

(0.048)

(0.007)

(0.002)

(0.000)

GDPG

10.948***

1.869***

0.002

-0.008*

10.895***

1.852***

-0.001

-0.009**


(2.047)

(0.309)

(0.036)

(0.004)

(2.041)

(0.308)

(0.036)

(0.004)

CONS

7.186***

1.107***

0.132***

0.007**

7.307***

1.130***

0.135***

0.008**


(1.337)

(0.209)

(0.028)

(0.003)

(1.344)

(0.211)

(0.028)

(0.003)

N

828

805

828

828

828

805

828

828

R2

0.0926

0.141

0.247

0.230

0.093

0.140

0.246

0.229

Hausman test

0.605

0.574

0.033

0.000

0.590

0.554

0.033

0.000

Method

REM

REM

FEM

FEM

REM

REM

FEM

FEM

Ghi chú: Biến độc lập đại diện cho hiệu quả bao gồm giá trị kinh tế gia tăng (EVA), hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu vượt mức (EROE), hiệu quả vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ lãi cận biên (NIM). Biến tương tác giữa biến động tỷ suất sinh lợi TTCK theo 2 cách tính và quy mô, gồm có SMV1 * DUM_SIZE và SMV2 * DUM_SIZE, lần lượt được đưa vào mô hình để xem xét ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng. Các biến kiểm soát trong mô hình gồm có: quy mô (SIZE), thanh khoản (LIQ), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), hiệu quả sử dụng chi phí (CE), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (NTA), quy mô tổng tài sản ngân hàng (LOTA) và tăng trưởng GDP (GDPG). Kiểm định Hausman để chọn lựa phương pháp hồi quy phù hợp giữa hồi quy tác động cố định (FEM) và hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM). Ký hiệu ***, ** và * biểu thị cho các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và 10%.


Bảng 4.7: Kết quả hồi quy ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên rủi ro trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng (SIZE)



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


ZSCORE

DROA

DROE

ZSCORE

DROA

DROE

SMV1 * SIZE

-0.034

0.000

0.000





(0.034)

(0.000)

(0.000)




SMV2 * SIZE




-0.555*

0.001**

0.008**





(0.287)

(0.000)

(0.003)

SIZE

0.146**

-0.000

-0.000

0.113

-0.000

-0.000


(0.060)

(0.000)

(0.001)

(0.129)

(0.000)

(0.001)

CAP

5.019***

0.002

-0.062***

6.697***

0.002

-0.062***


(1.613)

(0.002)

(0.019)

(1.759)

(0.002)

(0.019)

CE

-119.494***

0.124***

1.349***

-120.078***

0.127***

1.382***


(23.301)

(0.024)

(0.269)

(24.927)

(0.024)

(0.269)

NTA

-0.370

0.000

0.001

-0.226

0.000

0.001


(0.317)

(0.000)

(0.003)

(0.322)

(0.000)

(0.003)

LOTA

0.313***

-0.000***

-0.004***

0.380***

-0.000***

-0.004***


(0.065)

(0.000)

(0.001)

(0.104)

(0.000)

(0.001)

INF

0.151

-0.001

-0.000

0.315

-0.001

-0.001


(0.808)

(0.001)

(0.009)

(0.790)

(0.001)

(0.009)

CONS

-4.735***

0.009***

0.105***

-5.643***

0.009***

0.105***


(1.519)

(0.002)

(0.017)

(1.580)

(0.001)

(0.017)

N

728

728

728

728

728

728

R2

0.118

0.152

0.109

0.125

0.156

0.115

Hausman test

0.308

0.027

0.033

0.000

0.003

0.064

Method

REM

FEM

FEM

FEM

FEM

FEM

Ghi chú: Biến độc lập đại diện cho rủi ro bao gồm hệ số ổn định (ZSCORE), độ lệch chuẩn hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu (DROE) và độ lệch chuẩn hiệu quả sử dụng tài sản (DROA). Biến tương tác giữa biến động tỷ suất sinh lợi TTCK theo 2 cách tính và quy mô, gồm có, SMV1 * SIZE và SMV2 * SIZE lần lượt được đưa vào mô hình để xem xét ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng. Các biến kiểm soát trong mô hình gồm có: quy mô (SIZE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), hiệu quả sử dụng chi phí (CE), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (NTA), quy mô tổng tài sản ngân hàng (LOTA) và tăng trưởng GDP (GDPG). Kiểm định Hausman để chọn lựa phương pháp hồi quy phù hợp giữa hồi quy tác động cố định (FEM) và hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM). Ký hiệu ***, ** và * biểu thị cho các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và 10%.


Bảng 4.8: Kết quả hồi quy ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên rủi ro trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng (DUM_SIZE)



ZSCORE

DROA

DROE

ZSCORE

DROA

DROE

SMV1 * DUM_SIZE

0.335

-0.001

-0.006





(0.650)

(0.001)

(0.007)




SMV2 * DUM_SIZE




-1.239

-0.002

-0.020





(5.572)

(0.005)

(0.060)

SIZE

0.074

-0.000

0.000

0.103

-0.000

0.000


(0.136)

(0.000)

(0.001)

(0.135)

(0.000)

(0.001)

CAP

6.644***

0.002

-0.061***

6.792***

0.002

-0.062***


(1.773)

(0.002)

(0.019)

(1.776)

(0.002)

(0.019)

CE

-114.584***

0.120***

1.306***

-114.692***

0.120***

1.306***


(24.832)

(0.024)

(0.268)

(24.836)

(0.024)

(0.268)

NTA

-0.161

0.000

0.000

-0.183

0.000

0.001


(0.323)

(0.000)

(0.003)

(0.323)

(0.000)

(0.003)

LOTA

0.393***

-0.000***

-0.004***

0.384***

-0.000***

-0.004***


(0.104)

(0.000)

(0.001)

(0.104)

(0.000)

(0.001)

INF

0.007

-0.000

0.004

0.080

-0.000

0.003


(0.789)

(0.001)

(0.009)

(0.785)

(0.001)

(0.008)

CONS

-5.313***

0.009***

0.099***

-5.672***

0.009***

0.102***


(1.657)

(0.002)

(0.018)

(1.658)

(0.002)

(0.018)

N

728

728

728

728

728

728

R2

0.121

0.150

0.108

0.120

0.149

0.107

Hausman test

0.010

0.022

0.074

0.008

0.016

0.071

Method

FEM

FEM

FEM

FEM

FEM

FEM

Ghi chú: Biến độc lập đại diện cho rủi ro bao gồm hệ số ổn định (ZSCORE), độ lệch chuẩn hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu (DROE) và độ lệch chuẩn hiệu quả sử dụng tài sản (DROA). Biến tương tác giữa biến động tỷ suất sinh lợi TTCK theo 2 cách tính và quy mô, gồm có, SMV1 * DUM_SIZE và SMV2 * DUM_SIZE lần lượt được đưa vào mô hình để xem xét ảnh hưởng của biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả trong điều kiện thay đổi quy mô ngân hàng. Các biến kiểm soát trong mô hình gồm có: quy mô (SIZE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), hiệu quả sử dụng chi phí (CE), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (NTA), quy mô tổng tài sản ngân hàng (LOTA) và tăng trưởng GDP (GDPG). Kiểm định Hausman để chọn lựa phương pháp hồi quy phù hợp giữa hồi quy tác động cố định (FEM) và hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM). Ký hiệu ***, ** và * biểu thị cho các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và 10%.


4.4 Kiểm tra tính vững


Để khảo sát tính vững và mức độ đáng tin cậy của kết quả ước lượng, phần kiểm tra tính vững này sử dụng lại mô hình hồi quy trong các phần trên, chỉ điều chỉnh ở việc khai thác phương pháp hồi quy tổng quát hóa thời điểm có hệ thống (S-GMM) để kiểm soát tính động của dữ liệu bảng, hiện tượng quán tính của biến phụ thuộc (biến trễ của biến phụ thuộc được thêm vào mô hình) và vấn đề nội sinh (Tan và Floros, 2012b; Arellano và Bover, 1995; Blundell và Bond, 1998). Để kiểm tra sự phù hợp của biến công cụ và tính hiệu quả của các mô hình thực nghiệm, luận án sử dụng thống kê Arrelano-Bond để kiểm tra ý nghĩa của tương quan bậc 1 và 2 với phần dư (AR (1) và AR (2)) kết hợp với kiểm định Hansen test. Kết quả của các kiểm định này được trình bày ở 3 dòng cuối cùng của mỗi bảng. Theo đó, AR (1) và AR (2) lần lượt thể hiện ý nghĩa về mặt thống kê mạnh và không thể hiện ý nghĩa về mặt thống kê, từ đó hàm ý sự không tồn tại tự tương quan bậc nhất và tồn tại tự tương quan bậc 2; theo đó mô hình được định dạng đúng (well-specified). Ngoài ra, không tìm thấy ý nghĩa thống kê của giá trị p-value của Hansen test, điều này hàm ý các biến công cụ được sử dụng phù hợp và không xảy ra hiện tượng ràng buộc quá mức (over-identifying restrictions).

Ngoài ra, để tránh thiên lệch và không đồng nhất trong dữ liệu chéo do lựa chọn các ngân hàng niêm yết trên sàn UPCOM vào mẫu chứa các ngân hàng đã niêm yết trên sàn HOSE và HNX – là 2 sàn chứng khoán lớn và có quy định chặt chẽ về việc niêm yết, luận án tách các ngân hàng niêm yết trên sàn UPCOM ra khỏi mẫu tổng thể và tiến hành thực hiện lại ước lượng hồi quy các kết quả nghiên cứu trong mục 4.3. Kết quả ước lượng trong phần phụ lục 4 biểu thị kết quả tương tự khi sử dụng quy mô mẫu gồm 17 các NH TMCP niêm yết trên sàn HOSE cũng như sàn HNX, so với toàn bộ mẫu ban đầu. Phần kết quả chính cho toàn bộ mẫu được trình bày trong phần 4.4 kiểm tra tính vững với phương pháp S-GMM và phần kết quả hồi quy cho 17 ngân hàng niêm yết trên HOSE và HNX được trình bày trong phần phụ lục 4.


4.4.1 Kiểm tra tính vững tác động biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán lên hiệu quả

Kết quả hồi quy trong Bảng 4.9 cho thấy biến SMV1 và SMV2 (đại diện cho biến động tỷ suất sinh lợi thị trường chứng khoán) biểu thị tương quan dương tại mức ý nghĩa thống kê phù hợp với tất cả các biến đo lường hiệu quả (EVA, EROE, ROE và NIM) khi khai thác hồi quy S-GMM để kiểm soát một số khuyết tật tiềm tàng trong mô hình (có thể phát sinh khi sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính cổ điển trong phần trước). Kết quả này một lần nữa khẳng định vai trò tích cực của SMV lên hiệu quả của ngân hàng. Ủng hộ bằng chứng thực nghiệm của Albertazzi và Gambacorta (2010), Angbazo (1997) và Albertazzi và Gambacorta (2009); tuy nhiên lại trái ngược với quan điểm của Ahmed và Hla (2019) và Rashid (2013). Lý thuyết triển vọng (Kai Ineman và Tversky, 1979) có thể giải thích được ảnh hưởng của SMV lên hiệu quả hoạt động. Theo đó, nhà đầu tư đánh giá cao khoản đầu tư hưởng lãi suất chắc chắn từ ngân hàng hơn là rủi ro phát sinh do SMV gia tăng, từ đó sẽ chuyển dòng vốn này vào ngân hàng từ đó mang lại sự dồi dào thanh khoản cho các ngân hàng và khiến nó vận hành hiệu quả hơn.

Đối với các biến đóng vai trò kiểm soát tác động đối với rủi ro có trong mô hình, kết quả tương đồng với các kết quả ở phần trước. Do vậy, tài sản thanh khoản cao (LIQ) và hoạt động trong môi trường kinh tế vĩ mô tăng trưởng (GDPG) sẽ giúp các ngân hàng hưởng lợi thông qua việc vận hành hiệu quả hơn. Tuy nhiên, các ngân hàng có quy mô lớn lại có hiệu quả hoạt động không tốt và quy mô tài sản của tổng thể hệ thống các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu cũng làm suy giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng (có thể do áp lực cạnh tranh). Bên cạnh đó, chi phí vận hành gia tăng làm kích thính tính hiệu quả, hàm ý ngân hàng quản trị chi phí tốt. Mức độ đa dạng hóa (NTA) có dấu không nhất quán phụ thuộc vào các thước đo khác nhau của hiệu quả (EVA và NIM).

Xem tất cả 186 trang.

Ngày đăng: 11/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí