Mối quan hệ giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh - 2

vii

4.2.2.2 Kết quả EFA 103

4.2.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 105

4.2.2.4. Kiểm định độ sai lệch do phương pháp 108

4.2.3 Phân tích SEM 109

4.2.3.1 Mô hình không xem xét vai trò của biến điều tiết 109

4.2.3.2 Mô hình có xem xét vai trò của biến điều tiết 112

4.2.3.3. Kiểm định vai trò trung gian sự đổi mới 118

4.2.4 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm 118

4.2.4.1 Kiểm định về KQKD đối với quy mô lao động của doanh nghiệp

....................................................................................................................118

4.2.4.2. Kiểm định về KQKD đối với loại hình của doanh nghiệp 119

4.2.4.3 Kiểm định về KQKD đối với 3 nhóm trình độ học vấn 121

4.2.4.4 Kiểm định về KQKD đối với quy mô vốn của doanh nghiệp...122

4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu 123

Kết luận Chương 4 125

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 126

5.1 Kết luận 126

5.2 Hàm ý quản trị 128

5.2.1 Hàm ý về vai trò trung gian của sự đổi mới 128

5.2.2 Hàm ý về môi trường kinh doanh 130

5.2.3 Hàm ý về định hướng học hỏi 131

5.2.4 Hàm ý về định hướng thị trường 133

5.2.5 Hàm ý về sự khác biệt có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 135

5.2.5.1 Sự khác biệt về loại hình doanh nghiệp 135

5.2.5.2 Sự khác biệt về trình độ học vấn 136

5.2.5.3 Sự khác biệt về quy mô vốn của doanh nghiệp 137

5.3 Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu 137

viii

Kết luận Chương 5 138

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

PHỤ LỤC 15

PHỤ LỤC 1: THANG ĐO GỐC 15

PHỤ LỤC 2: BẢNG PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 18

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 22

PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ 25

PHỤ LỤC 5: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC 30 PHỤ LỤC 6: PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 35

PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 99

PHỤ LỤC 8: SỐ LƯỢNG DANH SÁCH DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN – NHÀ HÀNG 100

ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Tiếng Việt

Tiếng Anh

CA


Cronbach’s Alpha

CTCP

Công ty cổ phần


CFA

Phân tích nhân tố khám phá

Confirmation Factor Analysis

CR

Độ tin cậy tổng hợp

Composite Reliability

DN

Doanh nghiệp


DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ


DNTN

Doanh nghiệp tư nhân


ĐHHH

Định hướng học hỏi


ĐM

Đổi mới


ĐHTT

Định hướng thị trường


ĐTCT

Đối thủ cạnh tranh


ĐHKH

Định hướng khách hàng


EFA

Phân tích nhân tố khám phá

Exploratory Factor Analysis

HQHĐ

Hiệu quả hoạt động


KS-NH

Khách sạn – Nhà hàng


KQKD

Kết quả kinh doanh


KQNC

Kết quả nghiên cứu


ML

Ước lượng hợp lý cực đại

Maximum Likelihood

MTKD

Môi trường kinh doanh


SHL

Sự hài lòng


SEM

Mô hình cấu trúc tuyến tính

Structural Equation Modeling

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 296 trang tài liệu này.

Mối quan hệ giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh - 2

x


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu có liên quan 57

Bảng 2.2 Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu 66

Bảng 3.1 Thang đo định hướng thị trường 72

Bảng 3.2 Thang đo định hướng học hỏi 73

Bảng 3.3 Thang đo đổi mới 74

Bảng 3.4 Thang đo môi trường kinh doanh 74

Bảng 3.5 Thang đo kết quả kinh doanh 75

Bảng 3.6 Thang đo định hướng thị trường 78

Bảng 3.7 Thang đo định hướng học hỏi 79

Bảng 3.8 Thang đo đổi mới 80

Bảng 3.9 Thang đo môi trường kinh doanh 82

Bảng 3.10 Thang đo kết quả kinh doanh 83

Bảng 3.11 Kích thước mẫu nghiên cứu sơ bộ 84

Bảng 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 99

Bảng 4.2 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo MO 100

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo LO 100

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo IN 101

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo BE 101

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo BP 102

Bảng 4.7 Bảng thống kê kết quả tổng hợp kiểm định cuối cùng của từng biến

................................................................................................................................ 102

Bảng 4.8 KMO and Bartlett's Test 103

Bảng 4.9 Ma trận xoay các yếu tố 103

Bảng 4.10 Bảng tổng hợp các biến sau khi kiểm định EFA 104

Bảng 4.11 Tóm tắt thông tin phân tích CFA 105

Bảng 4.12 Các thông số tin cậy tổng hợp, phương sai trích 105

xi

Bảng 4.13 Hệ số chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa của các biến quan sát 106

Bảng 4.14 Giá trị tổng phương sai trích và căn bậc 2 tổng phương sai trích 106

Bảng 4.15 Bảng kiểm định giá trị phân biệt 107

Bảng 4.16 Các chỉ số đánh giá khi không xem xét vai trò của biến điều tiết110

Bảng 4.17 Kết quả kiểm định cấu trúc tuyến tính SEM 111

Bảng 4.18 Kết quả phân tích Boostrap 111

Bảng 4.19 Các chỉ số đánh giá khi xem xét vai trò của biến điều tiết 113

Bảng 4.20 Kiểm định giả thuyết 114

Bảng 4.21 Kết quả phân tích Bootstrap 117

Bảng 4.22 Bảng tóm tắt hệ số Bêta 117

Bảng 4. 23. Kiểm định biến trung gian 118

Bảng 4.24 Kiểm định tính đồng nhất của phương sai 118

Bảng 4.25 Kiểm định sự khác biệt về KQKD đối với 3 nhóm quy mô lao động của doanh nghiệp - ANOVA 119

Bảng 4.26 Kiểm định post-hoc sự khác biệt về KQKD giữa 3 nhóm lao động

.................................................................................................................................119

Bảng 4. 27. Kiểm định tính đồng nhất của phương sai 119

Bảng 4.28 Kiểm định sự khác biệt về KQKD đối với 4 nhóm loại hình doanh nghiệp 120

Bảng 4.29 Kiểm định post-hoc sự khác biệt về KQKD giữa loại hình hoạt động 120

Bảng 4.30 Kiểm định tính đồng nhất của phương sai 121

Bảng 4.31 Kiểm định sự khác biệt về KQKD đối với 3 nhóm trình độ học vấn

.................................................................................................................................121

Bảng 4.32 Kiểm định sự khác biệt về trình độ học vấn 121

Bảng 4.33 Kiểm định tính đồng nhất của phương sai 122

xii

Bảng 4.34 Kiểm định sự khác biệt về KQKD đối với quy mô vốn của doanh nghiệp 122

Bảng 5.1 Kết quả thống kê về đổi mới 128

Bảng 5.2 Kết quả thống kê về môi trường kinh doanh 130

Bảng 5.3 Kết quả thống kê về định hướng học hỏi 132

Bảng 5.4 Kết quả thống kê về định hướng thị trường 134

xiii


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Mối quan hệ giữa các lý thuyết nền và các khái niệm nghiên cứu trong mô hình lý thuyết 39

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Pardi và cộng sự (2014) 42

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Mahmoud Abdulai Mahmoud và cộng sự (2016) 43

Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Abeer Zayed và Nawal Alawad (2017) 44

Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Shehu, A.M., và Mahmood, R. (2014) 46

Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Aris Tri Haryanto và cộng sự (2017) 46

Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu của Suliyanto và Rahaba (2012) 47

Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu của Vij, S., và Farooq, R. (2015) 49

Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu của Kharabsheh, R. và Ensour, W. (2017) 49

Hình 2.10 Mô hình nghiên cứu của Bylon Abeeku Bamfo & Jerry Jay Kraa (2019) 50

Hình 2.11 Mô hình nghiên cứu của Eris và Ozmen (2012) 51

Hình 2.12 Mô hình nghiên cứu của Ansari và cộng sự (2013) 52

Hình 2.13 Mô hình nghiên cứu của Bùi Huy Hải Bích và Võ Thị Thanh Nhàn (2007) 53

Hình 2.14 Mô hình nghiên cứu của Lại Văn Tài và Hứa Kiều Phương Mai (2007) 54

Hình 2.15 Mô hình nghiên cứu của Lê Nguyễn Hậu và Phạm Ngọc Thúy (2007) 54

Hình 2.16 Mô hình nghiên cứu đề xuất 67

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 71

Hình 4.1 Kết quả mô hình CFA 108

Hình 4.2 Kết quả phân tích SEM cho mô hình nghiên cứu 110

Hình 4.3 Kết quả phân tích SEM cho mô hình nghiên cứu 114

xiv


TÓM TẮT LUẬN ÁN

Trong đại dịch Covid-19, môi trường kinh doanh đầy biến động, nhiều doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng tại TP. Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng nặng nề dẫn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp sụt giảm và tỷ lệ phá sản giải thể của doanh nghiệp ngày càng tăng. Trước bối cảnh đó, doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng cần phải có chiến lược về nguồn lực nội tại để thích ứng với môi trường kinh doanh. Vì vậy, luận án được thực hiện nhằm kiểm định mối quan hệ giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi và kết quả kinh doanh thông qua vai trò trung gian của sự đổi mới và vai trò của điều tiết của môi trường kinh doanh. Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính, mô hình(SEM) được thực hiện với cỡ mẫu là 503 quan sát, đối tượng khảo sát là nhà lãnh đạo của các doanh nghiệp khách sạn, nhà hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ cùng chiều giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi, sự đổi mới và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng. Biến môi trường kinh doanh có vai trò điều tiết các mối quan hệ định hướng thị trường, định hướng học hỏi, sự đổi mới và kết quả kinh doanh. Thông qua vai trò điều tiết, yếu tố môi trường kinh doanh có vai trò làm tăng kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng. Sự đổi mới đóng vai trò trung gian một phần giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi và kết quả kinh doanh. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy rằng có sự khác biệt giữa kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng thông qua đặc điểm loại hình hoạt động, trình độ học vấn của ban giám đốc và quy mô doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu của luận án đã đem lại ý nghĩa thực tiễn cho các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng. Ban giám đốc cần chú trọng đến chiến lược định hướng thị trường, định hướng học hỏi, và sự đổi mới để cải thiện kết quả kinh doanh. Ngoài ra, trước sự biến động của môi trường kinh doanh, doanh nghiệp nhà hàng – khách sạn cần tận dụng và nắm bắt để điều chỉnh chiến lược định hướng thị trường, định hướng học hỏi và sự đổi mới phù hợp để góp phần cải thiện kết quả kinh doanh. Cuối cùng, một số hạn chế cũng được đề cập trong nghiên cứu này.

Từ khóa: Định hướng thị trường, định hướng học hỏi, sự đổi mới, kết quả kinh doanh.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/03/2023