Xây dựng chiến lược khách hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - 14


KẾT LUẬN

Chiến lược khách hàng là chiến lược then chốt trong hoạt động và phát triển mỗi ngân hàng. Chiến lược khách hàng là cầu nối giữa ngân hàng với thị trường, gắn hoạt động của ngân hàng với khách hàng, giúp ngân hàng biết và hiểu được mong muốn của khách hàng từ đó tạo ra các lợi ích cho khách hàng và cũng chính là cho ngân hàng. Một chiến lược khách hàng được xây dựng thành công chắc chắn sẽ giúp các ngân hàng có được các quyết định kinh doanh đúng đắn nhằm khắc phục những yếu kém, phát huy các lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, từ đó đạt tới mục tiêu cao cả là: an toàn - thế lực - lợi nhuận.

Bên cạnh đó, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập mạnh mẽ vào khu vực và thế giới trên mọi lĩnh vực, theo lộ trình hội nhập đã được cam kết thì trong thời gian tới sự tham gia ngày một bình đẳng giữa các ngân hàng nước ngoài so với các ngân hàng trong nước chắc chắn sẽ làm cho sự cạnh tranh trên thị trường Việt Nam vốn đã gay gắt sẽ càng khốc liệt hơn. Chiến lược khách hàng là một mục tiêu quan trọng để các ngân hàng thương mại Việt nam nâng cao sức cạnh tranh, tạo dựng được vị trí vững chắc và ngày càng phát triển trên thương trường trong nước cũng như quốc tế.


Xây dựng chiến lược khách hàng là một lĩnh vực khá phức tạp, hơn nữa do thời gian ít và kinh nghiệm nghiên cứu còn nhiều hạn chế, luận văn chắc chắn có những khiếm khuyết, tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ những nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề này để đề tài được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Quy, Trưởng phòng quản lý đào tạo trường Đại học Ngoại thương, đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành bản luận văn này.


Tôi cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình viết luận văn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Phạm Lan Anh (2002), Quản lý chiến lược, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (1998), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nxb Thống kê Hà Nội.

3. Nguyễn Thanh Hải (2002), Hoạch định chiến lược kinh doanh, Nxb Bưu điện. Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), Marketing ngân hàng, Nxb Thống kê. Hà Nội.

5. Lê Văn Hinh (2004), “Tình hình huy động, cho vay của hệ thống ngân hàng Việt Nam - những hạn chế do trình độ phát triển của thị trường tài chính trong nước”, Nghiên cứu kinh tế, (3). tr 10-25.

6. Hoàng Tuấn Linh (2004), “Vai trò chủ đạo của các ngân hàng thương mại nhà nước trong việc đáp ứng nhu cầu vốn và dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế”, Thị trường tài chính tiền tệ, (8).tr. 23-24.

7. Nguyễn Thị Mùi (2001), Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, Nxb xây dựng. Hà Nội.

8. Ngân hàng Công thương Việt Nam (2000, 2001, 2002), Báo cáo thường niên, Hà Nội.

9. Ngân hàng Công thương Việt Nam (2004), “Ngân hàng hội nhập và phát triển” Bản tin Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng, 146 (6). tr. 9-10.

10. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (2000, 2001, 2002), Báo cáo thường niên. Hà Nội

11. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (2000, 2001, 2002), Báo cáo thường niên, Hà Nội.


12. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2000, 2001, 2002), Báo cáo thường niên, Hà Nội.

13. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2000, 2001, 2002), Báo cáo thường niên, Hà Nội.

14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Đề án cơ cấu các ngân hàng thương mại nhà nước, Hà Nội

15. Phạm Ngọc Phong, Nguyễn Lâm, Bùi Sĩ Hùng (1996), Marketting trong ngân hàng, Nxb thống kê. Hà Nội.

16. Hoàng Anh Tuấn (1999), Xác lập chiến lược thị trường đối với ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân. Hà Nội.

17. Trịnh Quốc Trung (2000), Xây dựng và quản lý khách hàng trong kinh doanh ngân hàng, Tạp chí ngân hàng (10), tr. 109-111.

18. Phạm Thị Bạch Tuyết (2003), Bàn về giải pháp hoàn thiện chiến lược khách hàng của các ngân hàng thương mại (8), tr. 20-23.

19. Thời báo ngân hàng (2004), Kế hoạch lên sàn của các ngân hàng thương mại cổ phần, 922 (38), tr.2.

20. Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2000), Ngân hàng thương mại. Nxb Thống kê. Hà Nội.

22. Tài chính doanh nghiệp, Lộ trình sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2003- 2005, (8), tr. 23.

22. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), “Những thách thức của ngân hàng thương mại Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học.

Các trang web

23. www.vneconomy.vn.com ngày 22/04/2004

24. http://trax.inc.com/k/w/posp/mbs


MỤC LỤC


Mở đầu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1 Ngân hàng thưong mại và những nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại

1.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường

1.2 Chiến lược khách hàng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm về chiến lược và chiến lược khách hàng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

1.2.2 Xây dựng chiến lược khách hàng của các NHTM

1.2.3 Nội dung cơ bản của chiến lược khách hàng

1.3 Tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược khách hàng đối với sự phát triển của ngân hàng thương mại.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KHÁCH HÀNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

2.1 Tình hình chung về hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian gần đây

2.1.1 Môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế

2.1.2 Quy mô của các ngân hàng thương mại Việt Nam

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam

2.2 Thực trạng xây dựng chiến lược khách hàng của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua.

1

4


4


4

4

10


11


11


15

20

28


31


31


31

35

40

48

48

52

54

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Xây dựng chiến lược khách hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - 14


2.2.1 Thực trạng xác định khách hàng mục tiêu

2.2.2 Hoạt động nghiên cứu, thu hút khách hàng

2.2.3 Thực trạng phát triển năng lực hoạt động của ngân hàng phục vụ khách hàng

2.3 Đánh giá chung về thực trạng xây dựng chiến lược khách hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

2.3.1 Những kết quả ban đầu

2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG THÀNH CÔNG CHIẾN LƯỢC KHÁCH HÀNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.

3.1 Việt nam hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng chiến lược khách hàng của các NHTM

3.1.1 Những yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành ngân hàng

3.1.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến chiến lược khách hàng của các NHTM Việt Nam

3.2 Kinh nghiệm xây dựng chiến lược khách hàng của NHTM nước ngoài

3.2.1 Chiến lược khách hàng tại NHTM một số nước trên thế giới

3.2.2 Bài học kinh nghiệm từ chiến lược khách hàng của NHTM các nước

3.3 Một số giải pháp nhằm xây dựng thành công chiến lược khách hàng của các NHTM VN trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

3.3.1 Giải pháp vĩ mô

3.3.2 Giải pháp vi mô

3.3.3 Một số kiến nghị

58


58

63


68


68


68


72


74


75

80


81

83

96

98


Kết luận


83


85

87

88

91

93

94


96

98


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Phạm Lan Anh (2002), Quản lý chiến lược, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (1998), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nxb Thống kê Hà Nội.

3. Nguyễn Thanh Hải (2002), Hoạch định chiến lược kinh doanh, Nxb Bưu điện. Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), Marketing ngân hàng, Nxb Thống kê. Hà Nội.

5. Lê Văn Hinh (2004), “Tình hình huy động, cho vay của hệ thống ngân hàng Việt Nam - những hạn chế do trình độ phát triển của thị trường tài chính trong nước”, Nghiên cứu kinh tế, (3). tr 10-25.

6. Hoàng Tuấn Linh (2004), “Vai trò chủ đạo của các ngân hàng thương mại nhà nước trong việc đáp ứng nhu cầu vốn và dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế”, Thị trường tài chính tiền tệ, (8).tr. 23-24.

7. Nguyễn Thị Mùi (2001), Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, Nxb xây dựng. Hà Nội.

8. Ngân hàng Công thương Việt Nam (2000, 2001, 2002), Báo cáo thường niên, Hà Nội.

9. Ngân hàng Công thương Việt Nam (2004), “Ngân hàng hội nhập và phát triển” Bản tin Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng, 146 (6). tr. 9-10.

10. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (2000, 2001, 2002), Báo cáo thường niên. Hà Nội

11. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (2000, 2001, 2002), Báo cáo thường niên, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/05/2023