Các Tin Bài Về Di Sản Văn Hóa Phi Vật Thể Trên Báo Thừa Huế Trong Hai Năm 2012 – 2014


có thể đạt được hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, muốn cả xã hội cùng chung tay trước hết cần phải cung cấp kiến thức, thông tin từ đó tác động đến nhận thức và thay đổi hành vi của mỗi một cá nhân trong xã hội đó, con đường này cần sự giúp sức của nhiều cơ quan ban ngành, trong đó truyền thông đóng vai trò rất quan trọng. Truyền thông không chỉ đảm nhận vai trò truyền bá thông tin mà còn phải định hướng thẩm mỹ cho công chúng, tạo lập dư luận xã hội, trở thành diễn đàn chung để công chúng tham khảo, bàn luận, đóng góp ý kiến, có như vậy vai trò của các cơ quan truyền thông mới được thể hiện tối đa

Trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn, chúng tôi nhận thấy rằng, sở dĩ hiện nay một trong những nguyên nhân khiến công chúng quay lưng với các chương trình, chuyên mục về văn hóa phi vật thể là bởi họ không đủ “yêu và quý” nên không có ý thức tiếp cận loại hình văn hóa này một cách tích cực và tự nguyện. Đây không phải là lỗi bắt nguồn từ cá nhân mà một phần từ giáo dục và truyền thông. Giáo dục ở đây không chỉ là giáo dục trong nhà trường mà còn trong gia đình và xã hội, nếu cá nhân mỗi gia đình có ý thức giáo dục cho con trẻ ngay từ thơ ấu về vai trò và trách nhiệm lưu giữ vốn quý cha ông, nếu nhà trường coi trọng giáo dục về nét đẹp văn hóa của đất nước, nếu địa phương có ý thức tạo các không gian sinh hoạt văn hóa truyền thống cho mọi người thì văn hóa phi vật thể sẽ không còn xa lạ đối với mỗi cá nhân nữa mà trở nên gắn bó và thân thuộc – gốc rễ của ý thức trách nhiệm phải giữ gìn và phát huy những thứ “thân thuộc, đáng quý” ấy. Nếu là tốt trong việc xây dựng ý thức cho mỗi công dân, thì việc họ tham gia đóng góp ý kiến nhằm xây dựng và làm tốt hơn công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên Báo và Đài địa phương sẽ không còn quá khó khăn.

Là hai cơ quan báo chí lớn đứng đầu trong Tỉnh, trước sức ép cạnh tranh khốc liệt của các phương tiện thông tin đại chúng khác, rò ràng Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế đang gặp nhiều khó khăn trong việc khẳng định thương hiệu cũng như phát huy hết vai trò, chức năng nhiệm vụ của mình trong mọi lĩnh vực trong đó có công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể. Những khó khăn này không chỉ tồn tại ngày một, ngày hai mà đang ở trên ngày càng nghiêm trọng. Sự


phát triển nhảy vọt của công nghệ truyền thông thế giới buộc những người làm báo địa phương phải thay đổi tư duy và nhận thức làm báo. Không còn đơn thuần là một nền báo chí bao cấp, làm báo “cầm chừng”, “khoán” chỉ tiêu, mà nay, báo địa phương cụ thể là Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế phải đối mặt với công chúng, thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu của công chúng. Bên cạnh đó, nhiệm vụ chính trị vẫn phải được thực hiện đầy đủ. Do đó, việc thỏa mãn công chúng ở đây không phải chỉ đơn giản là thỏa mãn thị hiếu tầm thường mà sử dụng sức mạnh truyền thông, thay đổi để đến gần hơn với công chúng nhằm cung cấp thông tin, định hướng thẩm mỹ, giáo dục, thay đổi hành vi...của công chúng. Đối với mảng đề tài văn hóa phi vật thể, những năm qua, Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế đã luôn nỗ lực nhằm đưa văn hóa phi vật thể hòa nhập vào đời sống xã hội, tuy nhiên, rò ràng hiệu quả chưa cao, còn rất nhiều hạn chế, nhiều vấn đề mà các cơ quan báo chí này phải đối mặt. Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn đó, hai cơ quan báo chí này vẫn nhận được sự hỗ trợ từ các ban ngành địa phương, và “tính địa phương” cũng là một thế mạnh lớn giúp Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế có thể khai thác tối đa mọi nguồn lực nhằm làm tốt hơn nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ báo chí đối với công chúng.

Luận văn tuy chưa thực sự đạt đến quy mô của một công trình nghiên cứu nhưng qua hai năm thực hiện luận văn, tác giả cùng nhóm sinh viên Khoa Báo chi – truyền thông, Đại học khoa học, Đại học Huế đã quan sát, theo dòi từng tin bài liên quan đến đề tài văn hóa phi vật thể trên Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế nhằm rút ra quy luật, so sánh, đối chiếu giữa quy mô thực tế của văn hóa phi vật thể ở Huế và quy mô phản ánh của báo chí địa phương về loại hình văn hóa này. Rò ràng, tiềm năng của văn hóa phi vật thể ở Huế là vô cùng to lớn, ở mảnh đất mà mỗi bước chân đều có thể mang chúng ta đến với văn hóa này còn ẩn chứa rất nhiều điều mà chúng ta chưa khám phá hết được. Tiềm năng đó nên được khai thác đúng sẽ không chỉ mang đến nguồn thu lớn về mặt du lịch, kinh tế mà còn giúp cho những người yêu văn hóa, yêu truyền thống dân tộc biết thêm nhiều cái hay, cái đẹp của mảnh đất thần kinh này. Chính vì vậy, thông qua những điều tra xã hội học trên quy mô khá


rộng, trải khắp 7 huyện, xã, thị trấn, thành phố từ đồng bằng, miền biển đến miền núi, cũng như gặp gỡ, trò chuyện, phỏng vấn sâu các chuyên gia, các phóng viên trực tiếp hoạt động tác nghiệp ở mảng văn hóa, tác giả mong muốn đem đến cái nhìn khách quan, cũng như đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của báo chí địa phương trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Huế.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu Tiếng Việt


1. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, XB tại Huế

2. Phan Thuận An (1999), Kinh thành Huế, Nxb Thuận Hóa Huế.

3. Phan Thuận An (2009), Kiến trúc cố đô Huế, Nxb Đà Nẵng.

4. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Vụ Giáo dục lý luận chính trị (1994), Tìm hiểu về văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Trần Quốc Bảng (1995), Chính sách văn hóa đối với phát triển, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật

6. Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển bách khoa và Viện Văn hóa.

7. Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa Việt Nam - những suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

8. Nguyễn Chí Bền (2007), "Bảo tồn DSVH phi vật thể ở nước ta hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (7/127).

9. Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam trên con đường đổi mới những thời cơ và thách thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

10. Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội.

11. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2006), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 2, Hà Nội.

12. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2008), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 3, Hà Nội.

13. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2009), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 4, Hà Nội.


14. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2010), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 5, Hà Nội.

15. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế (2006), Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn phát huy di tích cố đô Huế giai đoạn 2010- 2020, Huế.

16. Bộ Văn hoá - Thông tin (2003), Quy định của Nhà nước về hoạt động và quản lý văn hoá thông tin, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội

17. Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn phát huy di tích cố đô Huế giai đoạn 1996- 2015, Huế.

18. Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội.

19. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, Đỗ Huy (2002), Giá trị truyền thống trong những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Vấn đề khai thác những giá trị văn hóa truyền thống vì mục tiêu phát triển, Tạp chí Triết học,(2)

21. Hoàng Chương (2012), "Thực trạng vấn đề bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc", Báo Nhân Dân, ngày 2/4/2012, tr.5.

22. Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội

23. Phạm Thị Dung (2009), Huế qua miền di sản, NXB Thuận Hóa, Huế

24. Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2002), Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

25. Hà Minh Đức (2005), Một nền văn hóa văn nghệ đậm đà bản sắc dân tộc, NXB Khoa học Xã hội

26. GS Hà Minh Đức (2005), Báo chí- những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

27. Nguyễn Thị Hương (Chủ biên), Trần Kim Cúc (2011), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.


28. Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2006), Văn hóa mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

29. Nguyễn Văn Huyên (2007), "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc", Tạp chí Triết học.

30. Luật di sản văn hóa, Hà Nội

31. Trường Lưu (2006), Văn hóa Việt Nam – truyền thống và hiện đại, NXB Văn hóa dân tộc

32. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học

33. TS Nguyễn Tri Nguyên (2000), Văn hóa - tiếp cận từ vấn đề và hiện tượng,

NXB Văn hóa dân tộc

34. Nhiều tác giả (2005), Phát thanh truyền hình Thừa Thiên Huế - 30 năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ phần in Thừa Thiên Huế

35. Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh

36. Nhiều tác giả(1996), Sưu tầm trọn bộ Tiền Phong, NXB Hội nhà văn

37. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh

38. Đào Duy Quát (2009), Tâm lý học tuyên truyền, NXB Chính trị quốc gia

39. Sở Văn hóa thể thao du lịch Thừa Thiên Huế (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2013..

40. Sở Văn hóa thể thao du lịch Thừa Thiên Huế (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2013- 2020, định hướng đến năm 2030.

41. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

42. Tạ Ngọc Tấn (1995), Hồ Chí Minh về vấn đề báo chí, Phân viện báo chí và tuyên truyền, Học viện chính trị Quốc gia, Hà Nội

43. Chu Thái Thành (2007), "Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc", Tạp chí Cộng sản, (14/134).

44. Ngô Phương Thảo (2008), "Bảo vệ di sản, cuộc chiến từ những góc nhìn", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (289).


45. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

46. Trần Ngọc Thêm (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

47. Ngô Đức Thịnh (2007), Bảo tồn và phát huy văn hóa phi vật thể, Tạp chí cộng sản (15/135)

48. Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế (2013), Công cuộc bảo tồn di sản thế giới ở TTH, Công ty cổ phần in Thuận Phát, Huế

49. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Hà Nội

50. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), TP Huế

51. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển DSVH dân tộc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

52. Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

Tài liệu nước ngoài dịch ra tiếng Việt

53. A.A.Cher tưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, NXB Thông Tấn

54. Michael Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, NXB Chính trị Quốc gia

55. Pierre Ganz (1997), Phóng sự phát thanh và truyền hình, Phân viện báo chí và tuyên truyền Hà Nội

56. V.V.Xmimốp (2004), Các thể loại báo chí phát thanh, NXB Thông Tấn

57. X.L.Xvich.Cudơnhetxốp.G.V(2004), Báo chí truyền hình, NXB Thông Tấn


Tạp chí, wedsite

58. Website: www.nghebao.com

59. Website: www.vietnamjounalism.com

60. Website: www.Wikipedia.com

61. Website: www.hueworldheritage.org.vn

62. Website: www.trtonline.com.vn


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: CÁC TIN BÀI VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRÊN BÁO THỪA HUẾ TRONG HAI NĂM 2012 – 2014


STT

TITLE

THỂ

LOẠI

TÁC

GIẢ

THỜI

GIAN

1

Tuồng Huế "bén duyên" cùng lớp trẻ

Phóng

sự

Đồng

Văn

02/01/2012

2

Báo cáo hồ sơ nghiên cứu về bài bản Nhã nhạc Tam

Thiên

Tin

Đồng

Văn

06/01/2012

3

Đại lễ cầu nguyện: "Quốc thái dân an"

Tin

Minh

Văn

31/01/2012

4

Khai mạc "Lễ hội Huyền Trân 2012"

Tin

Minh

Văn

01/02/2012

5

Đến ngày hội vật lại quay về Sình

Phóng

sự

Nhân

05/02/2012

6

Về với lễ hội đua ghe làng Thái Dương Thượng

Tin

Mỹ

Duyên

07/02/2012

7

Triển khai quy chế hoạt động ca Huế trên địa bàn

Tin

Kim

Oanh

09/02/2012

8

Sự hình thành ca Huế

Phóng

sự

Minh

Khiêm

24/02/2012

9

Khôi phục và phát triển nghề, làng nghề: Mở lối cho

các làng nghề truyền thông

Phóng

Thanh

Hương

29/2/2012

10

Huy động khoảng 1000 người cho lễ tế Nam Giao

2012

Tin

Đồng

Văn

03/03/2012

11

Lễ hội: Thiên hạ thái bình thể hiện khát vọng dân tộc

qua những áng thơ

Tin

Đồng

Văn

06/03/2012

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên Báo và Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế - 15

Xem tất cả 150 trang.

Ngày đăng: 24/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí