Một Số Công Trình Cụ Thể Trong Công Tác Nghiên Cứu Văn Hóa Phi Vật Thể Ở Tth Giai Đoạn 1994- 2013




12


Phong Điền phát triển nghề truyền thống

Bài phản

ánh

Nguyên Khắc

Phê


11/03/2012


13


Không nên cào bằng cát - xê ca Huế

Bài phản

ánh

Kim Oanh


16/03/2012

14

Ngày hội làng Rèn

Phóng

sự

Diên

Thống

18/3/2012


15


Làng cổ Phước Tích: vạn sự khởi đầu nan

Bài phản

ánh

Đoàn Vĩnh


28/03/2012


16

Lễ Tế Nam Giao 2012: Thành kính, trang nghiêm và đậm nét nhân văn

Bài phản

ánh


VNĐ


09/04/2012


17


Âm vang hào khí dân tộc qua lễ hội trống

Bài phản

ánh

Hương Giang


12/04/2012


18

Lễ hội Thiên hạ thái bình: Đồng vọng trên sông Hương

Bài phản

ánh

Huế Thu


13/04/2012

19

Lễ hội Miếu Bà

Tin

Đan

Duy

17/05/2012

20

Tưng bừng lễ tế bà Tơ

Tin

Đặng

Thành

19/05/2012

21

Thẩm định chuyên môn ca Huế - Đợt 1 2012

Tin

Kim

Oanh

07/07/2012


22

Lễ cúng Âm hồn - di sản văn hóa tâm linh độc đáo của Huế

Bài

phản ánh


Hai Lê


10/7/2012

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên Báo và Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế - 16




23


Đã sẵn sàng cho Lễ hội Điện Huệ Nam

Bài phản

ánh

Đồng Văn


24/08/2012


24


Trẩy hội Huệ Nam

Bài

phản ánh

Đồng Văn


25/08/2012

25

Nhã nhạc cung đình Huế sẽ đến Áo

Tin

Đồng

Văn

27/8/2012

26

Tìm lại những "mảnh vỡ" của bài bản Nhã nhạc Tam

thiên

Phóng

sự

Trọng

Bình

13/9/2012


27

Âm nhạc di sản - Thế mạnh đặc thù của Học viện Âm nhạc Huế

Bài

phản ánh

Nguyễn

Việt Đức


04/10/2012


28


Đi lên bằng con đường âm nhạc dân tộc học

Bài phản

ánh

Trang Hiên


04/10/2012


29


Âm nhạc bước ra với đời

Bài phản

ánh

Phan Thuận

Thảo


04/10/2012

30

Nhã nhạc cung đình Huế tham gia Festival văn hóa

Silla

Tin

Đồng

Văn

12/10/2012


31

Lịch sử và minh triết văn hóa Huế

Bài phản

ánh

Hồ Thế Hà


18/10/2012


32

Sự lan tỏa của ca Huế

Bài

phản ánh

Minh Khiêm


28/12/2012


33


Nam Giang mới lạ với lễ hội sóng nước

Bải

phản ánh

Đan Duy


31/01/2013



34

Hấp dẫn vật Sình

Tin

Hàn

Đăng

20/02/2013

35

Làng nghề đón Festival Huế

Phóng

sự

Thanh

Hương

28/03/2013


36

Sân khấu hóa sẽ lệch lạc dân ca

Bài phán

ánh

Minh Hiên


11/04/2013


37


Dàn dựng 2 vở tuồng về vị vua và vị tướng yêu nước

Bài

phản ánh

Trang Hiền


15/04/2013


38

Tiếng hát dòng Hương: Sân chơi âm nhạc thú vị cho Huế

Bài phản

ánh

Trang Hiền


02/05/2013


39

Ngôn ngữ trong mặt nạ tuồng Huế

Bài phản

ánh

Trọng Bình


02/05/2013


40

Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế: Tổ chức lễ báo công cuộc thi Nghệ thuật sân khấu tuồng

và dân ca kịch chuyên nghiệp năm 2013


Tin

Đồng Văn


06/06/2013


41

Những gì tôi học được về lịch sử và nghệ thuật đàn ca Huế

Bài

phản ánh

Nguyễn

Đắc Xuân


20/06/2013


42


Du lịch cùng thi ca Huế

Bài phản

ánh


Vò Quê


20/06/2013

43

Phát huy bản sắc dân ca Huế theo hướng bền vững

Phóng

sự

Minh

Hiền

08/08/2013

44

Khai mạc lễ hội cầu ngư "Phong Hải biển nhớ"

Tin

Anh

Phong

24/08/2013



45

Những điệu chiêng la của đồng bào Pa Cô

Phóng

sự

Đình

Đính

29/8/2013


46


Giữ Thài cho lễ tế làng

Bài phản

ánh

Thanh Sang


05/09/2013

47

Mùa thu tế

Tản văn

Phi tân

23/8/2013


48


Trao truyền ngọn lửa nhã nhạc

Bài phản

ánh

Thu Thủy


20/09/2013


49


Ca Huế thính phòng: Thử nghiệm và kỳ vọng

Bài phản ánh

Văn Toàn- Văn

Cương


25/09/2013


50


Một nét văn hóa của làng Kế Vò

Bài phản

ánh

Đinh Khắc

Thiện


25/12/2013

51

Quảng Điền – Phú Lộc mở hội đua ghe truyền thống

Tin

Công

Cường

07/02/2014

52

Cử hành Đại lễ cầu quốc thái dân an

Tin

Minh

Hiên

08/02/2014

53

Nô nức lễ hội Cầu Ngư

Tường

thuật

Liên

Minh

12/02/2014


54


Sân khấu nghệ thuật Huế


Tin

Trần Kiêm

Đoàn


23/3/2014

55

“Âm sắc Hương Bình” – chương trình sân khấu tôn

vinh ca Huế

Tin

Minh

Hiền

07/04/2014

56

Phô diễn những giá trị văn hóa đặc sắc

Tường

thuật

Nhân

14/04/2014




57


Đắm lòng ca Huế

Bài phản

ánh

Minh Hiên


17/04/2014

58

Những "hạt sạn" trong ca Huế

Bình

luận

Minh

Khiêm

2/10/2014


59

Hoàng cung Huế hấp dẫn hơn từ hoạt động diễn xướng

Bài

phản ánh

Đồng Văn


10/11/2014


60

Bảo tồn giá trị văn hóa cồng chiêng, nhìn từ Nam Đông

Bài phản ánh

Văn Phúc – Tiền

Dũng


03/11/2014

Nguồn: Báo Thừa Thiên Huế


PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CỤ THỂ TRONG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở TTH GIAI ĐOẠN 1994- 2013

STT

TÊN CÔNG TRÌNH.

1

Viết sách lễ hội cung đình triều Nguyễn

2

Hồ sơ lễ tế xã tắc

3

Kịch bản lễ tế xã tắc

4

Hồ sơ phục chế Biên chung, Biên khánhHồ sơ phục chế Biên chung, Biên khánh

5

Hồ sơ trang phục Cung đình Huế

6

Hồ sơ lễ tế Nam giao

7

Kịch bản và dàn dựng lễ tế Nam giao

8

Kịch bản và dàn dựng lễ hội Truyền lô

9

Kịch bản và dàn dựng lễ hội Tiến sỹ vò

10

Hồ sơ lễ Truyền lô- Yết bảng, Vinh quy bái tổ

11

Hồ sơ lễ tế Tịch điền

12

Hồ sơ lễ Công chúa hạ giá

13

Hồ sơ ẩm thực Cung đình Huế

14

Hồ sơ lễ nguyên đán

15

Hồ sơ lễ Thiết đại triều

16

Hồ sơ lễ tế Văn Miếu

17

Hồ sơ lễ Đăng quang

18

Hồ sơ lễ hội điện Hòn chén

19

Kịch bản công chúa hạ giá

20

Dịch sách Thần nhạc chi lữ

21

Dịch các phần tài liệu tiếng Trung, Hán cổ sang tiếng Việt phục vụ cho việc nghiên cứu văn hóa phi vật thể: Thiên Đàn, đàn Xã Tắc, vườn cảnh Trung Quốc, Minh Sử, Thanh sử, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Châu bản triều Nguyễn.

Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế [45]


PHỤ LỤC 3:

PHỎNG VẤN NHÂN VẬT: “VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRÊN BÁO VÀ ĐÀI PT – TH THỪA THIÊN HUẾ” PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA TRONG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA HUẾ


Người trả lời: Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân

- Thưa ông, ông có thể cho biết một số nhận xét về vai trò và vị trí của văn hóa phi vật thể ở Huế trong kho tàng văn hóa chung của quốc gia và nhân loại

Trong cuộc đời và sự nghiệp cầm bút của mình, tôi luôn tâm niệm “ uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo”. Điều này không chỉ là lời răn đạo lý mà còn là hành động có ý nghĩa sống còn để tiếp nối và truyền giao những giá trị văn hóa tinh thần qua bao thế hệ, để gắn kết mạch nguồn quá khứ- hiện tại - tương lai. Do đó, tôi và rất nhiều nhà nghiên cứu Huế học khác đã bỏ nhiều tâm huyết để nghiên cứu và tìm tòi các giá trị văn hóa đặc sắc của Huế nhằm giới thiệu, lưu giữ và bảo tồn những vốn quý này. Trong suốt cuộc đời và sự nghiệp cầm bút của mình, tôi đã đi nhiều nơi, tìm đến nhiều người, thậm chí tìm hiểu ngay trong những người thân của gia đình để khám phá ra những vốn văn hóa quý của Huế. Tuy nhiên, cá nhân tôi luôn cho rằng, Huế còn có nhiều hơn thế nữa, cũng như vị thế của văn hóa Huế sẽ còn cao hơn nữa nếu chúng ta tiếp tục đầu tư và khai thác

- Thưa ông, được biết, hiện nay ông sở hữu khá nhiều tư liêu về các di sản văn hóa Huế, trong đó có cả di sản văn hóa phi vật thể. Vậy trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu,ông có gặp nhiều khó khăn để có được kho tư liệu quý giá đó không

Huế là mảnh đất cố đô của nước Việt có bề dày văn hóa và lịch sử hơn 700 năm với rất nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể. Tuy nhiên, các giá trị văn hóa này đã bị hư tổn và mất mát nhiều qua các cuộc chiến tranh, loạn lạc, những thăng trầm của đất nước. Do đó, trong quá trình tìm các kho tư liệu này chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với di sản văn hóa phi vật thể. Sự xuất hiện hàng chục có khi là hàng trăm di bản khác nhau, sự biến mất của các nghệ nhân, một số di sản bị thất truyền...Điều này khiến chúng tôi đôi lúc muốn bỏ cuộc. Tuy


nhiên, tôi luôn tâm niệm người cầm bút chân chính, dù là viết về văn hóa, hay lịch sử đều phải cố gắng đi đến ngọn nguồn để tìm ra bản chất, phát hiện chứng cứ để nhìn nhận thấu suốt vấn đề. Vậy nên , có lúc tôi phải ra đến nước ngoài để tìm nhân chứng, gặp gỡ những người liên quan, tìm kiếm sự giúp đỡ của đồng nghiệp, bạn bè. Khó khăn thì nhiều, nhưng nhìn những thành quả đạt được, được chia sẻ với bạn bè, gia đình, đồng nghiệp, hơn nữa được giới thiệu đến mọi người về di sản văn hóa của Huế chính là tâm nguyện lớn nhất trong cuộc đời tôi

- Thưa ông, theo ông, công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Huế hiện nay còn điều gì bất cập.

So với trước đây, di sản văn hóa phi vật thể của Huế đã được quan tâm và chú trọng hơn rất nhiều. Tuy nhiên, cái mà chúng ta dễ nhận thấy đó là người Huế còn đứng ngoài cuộc trong công tác này. Trước đây, trong các kì Festival của Huế, người dân đổ xô đi xem văn hóa ....Nga, Pháp, và các nước khác chứ chẳng mấy ai để tâm đến văn hóa của chính nơi mình sinh ra. Những kì Festival gần đây, chúng ta đã chú trọng đến các làng nghề, lễ hội của Huế nhiều hơn, nhưng người Huế vẫn đang đứng ở vai trò là khách xem, chứ chưa phải là chủ để giới thiệu. Văn hóa không ở đâu xa cả, ví như chúng ta mặc áo dài trong kì lễ hội, hoặc ngay ở trong giao tiếp, ứng xử với du khách và bạn bè đến thăm. Vấn đề lớn của chúng ta là người dân chưa ý thức được vai trò của mình trong công tác này. Thứ nữa, truyền thông và các nhà nghiên cứu thường nhập nhằng và nhầm lẫn giữa bảo tồn và phát huy. di sản là cái thành quả có giá trị cao nhất của người xưa để lại, bất di bất dịch. Phải bảo vệ cái nguyên gốc. Nhưng văn hóa thì luôn luôn động, luôn luôn biến hóa để thỏa mãn yêu cầu của con người trong từng hoàn cảnh mới.

Phát huy văn hóa dân tộc là sử dụng cái chất liệu gốc cộng với sự tiếp thu cái mới của nhân loại sáng tạo ra cái hiện đại phục vụ cho con người trong từng thời kỳ. Ví dụ như các bài ca Nam Ai, Nam Bình là những di sản vô giá của ca Huế dân tộc. Ngày nay các nhạc sĩ sử dụng những âm hưởng của các bài ca cổ ấy làm nên những bài tân nhạc, mới xướng lên là đã đi vào lòng người ngay như các bài Nước non ngàn dặm ra đi, Về miền Trung, Đêm tàn Bên ngự,v.v..Trong đội

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/07/2022