Xác Định Tính Sống Còn Cơ Tim Ở Nhóm Bệnh Nhân Nghiên Cứu


80 68/149

27/149

18,1%

29/149

19,5%

25/149

16,8%

70 45,6%

60

Số ca

50

40

30

20

10

0

< 4 4 - 8 9 - 13 > 13


Biểu đồ 3.5: Phân bố tổng điểm chỉ số hấp thu phóng xạ giai đoạn gắng sức Nhận xét: Bệnh nhân có nhóm điểm SSS >13 chiếm tỉ lệ cao nhất, 45,6%, lần lượt là các nhóm có điểm SSS từ 4-8, <4 điểm và chiếm tỉ lệ thấp nhất là nhóm 9-13 điểm với tỉ lệ 16,8%.

43/149

28,9%

< 10%

106/149

71,1%

> 10%

Biểu đồ 3.6: Phân nhóm %SSS

Nhận xét: Có 71,1% bệnh nhân thuộc phân nhóm %SSS ≥10%, có 43 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 28,9% thuộc phân nhóm %SSS <10%.


70 58/149

39/149

26,2%

21/149

14,1%

31/149

20,8%

60 38,9%

50

Số ca

40

30

20

10

0


Phân nhóm điểm SRS

< 4 4 - 8 9 - 13 > 13


70/149

47%

< 10%

79/149

53%

≥ 10%

Biểu đồ 3.7 : Phân bố tổng điểm chỉ số hấp thu phóng xạ giai đoạn nghỉ tĩnh Nhận xét: Có 58 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 38,9% có điểm SRS <4, lần lượt là nhóm bệnh nhân có điểm SRS từ 4-8 điểm, >13 điểm và thấp nhất là nhóm từ 9-13 điểm với tỉ lệ 14,1%


Biểu đồ 3. 8: Phân nhóm %SRS


Nhận xét: Bệnh nhân có %SRS <10% có 70 bệnh nhân chiểm tỉ lệ 47%, còn lại là nhóm bệnh nhân có %SRS ≥ 10% chiếm tỉ lệ 53%.

3.3. Xác định tính sống còn cơ tim ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu

3.3.1. Tỉ lệ phần trăm sống còn trên vùng cơ tim thiếu máu thất trái (%SDS)



< 10%

37,6%


62,4% ≥ 10%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.


Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ phần trăm sống còn trên vùng cơ tim thiếu máu thất trái (%SDS)

Nhận xét: Từ kết quả SPECT-CT của 149 trường hợp có thực hiện NPGS, các bệnh nhân được chia thành 2 nhóm theo tỉ lệ phần trăm vùng cơ tim thiếu máu thất trái (%SDS), trong đó nhóm %SDS < 10% chiếm tỉ lệ cao hơn 62,4% và nhóm %SDS ≥ 10% chiếm 37,6%.


37/149

24,8%

112/149

75,2%

CTMV ĐTNK


Biểu đồ 3.10: Phân bố phương pháp điều trị của đối tượng nghiên cứu


Nhận xét: Chỉ có 24,8% bệnh nhân được can thiệp mạch vành, đa số bệnh nhân được điều trị nội khoa tối ưu chiếm 75,2%, theo dõi và tái khám định kỳ với bác sĩ chuyên khoa tim mạch.

Bảng 3.13: Phương pháp điều trị theo %SDS



Tổng


149

%SDS


Giá trị p

≥ 10%

n = 56

< 10%

n = 93

CMV, n (%)

57

24 (46,4)

31 (33,3)

0,26

CTMV, n (%)

ĐTNK, n (%)

37

112

21 (37,5)

35 (62,5)

16 (17,2)

77 (82,8)


0,007

Nhận xét: Trong 57 bệnh nhân có %SDS ≥ 10%, tỉ lệ bệnh nhân được chụp mạch vành cao nhất với 24 trường hợp (44,6%), sự khác biệt giữa nhóm SDS ≥ 10% và nhóm còn lại không có ý nghĩa thống kê (p = 0,26).


Đối với chọn lựa phương pháp điều trị sau chụp mạch vành, nhóm bệnh nhân có %SDS ≥ 10% được can thiệp mạch vành nhiều hơn so nhóm bệnh nhân còn lại có ý nghĩa thống kê (p = 0,007).

3.3.2. Xác định tính sống còn cơ tim thông qua so sánh tỉ lệ tử vong và cải thiện triệu chứng

Bảng 3.14: Phân nhóm tỉ lệ tử vong theo phương pháp điều trị của 2 nhóm theo %SDS


Phương pháp điều trị


N

%SDS


Giá trị p

10% n=56

<10% n=93


CTMV, n (%)


37

n = 21

1 (4,8)

n = 16

0 (0)


1,0


ĐTNK, n (%)


112

n = 35

7 (20)

n = 77

1 (1,3)


0,001

Giá trị p


0.24

1,0



Nhận xét: % tổng điểm của 17 vùng tưới máu cơ tim được chia thành nhóm: nhẹ (< 10%) và nặng (≥ 10%), với các bệnh nhân lần lượt được chia làm 2 nhóm chiến lược điều trị gồm can thiệp mạch vành và điều trị nội khoa. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ tử vong giữa 2 nhóm can thiệp và điều trị nội (p > 0,05), mặc dù ở nhóm BN có %SDS ≥ 10% thì tỉ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân được điều trị nội khoa là 20,0% và nhóm bệnh nhân được can thiệp mạch vành là 4,8%.



Biểu đồ 3 11 Đường cong Kaplan – Meier của tử vong theo chiến lược điều 1

Biểu đồ 3.11: Đường cong Kaplan – Meier của tử vong theo chiến lược điều trị ở nhóm bệnh nhân có %SDS<10%

Nhận xét: Phân tích đường cong Kaplan – Meier của tử vong ở nhóm bệnh nhân có %SDS<10% cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm bệnh nhân được can thiệp mạch vành hoặc điều trị nội khoa với p (log-rank) = 0,63.


Biểu đồ 3 12 Đường cong Kaplan – Meier của tử vong theo chiến lược điều 2

Biểu đồ 3.12: Đường cong Kaplan – Meier của tử vong theo chiến lược điều trị ở nhóm bệnh nhân có %SDS mức độ nặng (≥ 10%)

Nhận xét: Phân tích đường cong Kaplan – Meier của tử vong ở nhóm bệnh nhân có %SDS mức độ nặng (≥ 10%) cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm bệnh nhân được can thiệp mạch vành hoặc điều trị nội khoa với p (log-rank) = 0,09; mặc dù đường biểu diễn về tích lũy tỉ lệ sống còn của nhóm bệnh nhân được can thiệp mạch vành thấp hơn so với nhóm bệnh nhân được điều trị nội khoa.


Bảng 3.15: Số bệnh nhân có cải thiện NYHA sau 3 tháng theo phương pháp điều trị


Phương pháp điều trị


Dân số chung n=149

Cải thiện suy tim theo NYHA

%SDS ≥ 10% n=56

%SDS < 10% n=93

CTMV

n=37

n = 21

n = 16

- Cải thiện, n (%)

13 (35,1)

9 (42,9)

4 (30,8)

- Không cải thiện, n (%)

24 (64,9)

12 (57,1)

12 (69,2)

ĐTNK

n=112

n = 35

n = 77

- Cải thiện, n (%)

11 (9,8)

2 (7,5)

9 (11,7)

- Không cải thiện, n (%)

101 (90,2)

33 (92,5)

68 (88,3)

Giá trị p

0,001

0,001

0,23


Bảng 3.16: Số bệnh nhân có cải thiện NYHA sau 3 tháng theo %SDS



Phương pháp điều trị


Dân số chung n=149

%SDS


Giá trị p

≥ 10% n=56

< 10% n=93


CTMV, n (%)


n=37

n = 21

9 (42,9)

n = 16

4 (30,8)


0,32


ĐTNK, n (%)


n=112

n = 35

2 (7,5)

n = 77

9 (11,7)


0,49

Nhận xét: Khi so sánh về mức độ cải thiện NYHA, nhóm bệnh nhân được can thiệp mạch vành (13/37) có tỉ lệ cao hơn rõ rệt so với nhóm bệnh nhân chỉ được điều trị nội khoa (11/112); 35,1% so với 9,8%; p < 0,001.

Mức độ cải thiện NYHA sau 03 tháng theo dõi có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở nhóm có %SDS mức độ nặng (≥ 10%) khi so sánh giữa hai chiến lược điều trị can thiệp mạch vành và điều trị nội khoa (42,9% so với

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/05/2024