Tỷ Lệ Đảm Nhận Phương Thức Theo Mục Đích Chuyến Đi Hbw, Hbs, Hbo, Nhb


Hình 3 4 Số chuyến đi thu hút HBW HBS HBO NHB Số chuyến đi phát sinh lớn nhất 1

Hình 3.4 Số chuyến đi thu hút HBW, HBS, HBO, NHB

Số chuyến đi phát sinh lớn nhất là HBO, tiếp đó là HBW và HBS, NHB chiếm tỷ lệ rất ít trong tổng số chuyến đi. Số chuyến đi HBW chiếm 22,33%, HBS chiếm 26,74%, HBO chiếm 43,63% và NHB chiếm 7,30% (Hình 3.4)

3.1.3.4 Tỷ lệ đảm nhận phương thức theo mục đích chuyến đi HBW, HBS, HBO, NHB

Tỷ lệ đảm nhận phương thức theo mục đích chuyến đi HBW, HBS, HBO và NHB dựa trên số chuyến đi phát sinh và số chuyến đi thu hút theo mục đích HBW, HBS, HBO và NHB trong nội vùng quận 3 ( Bảng 3.7 và bảng 3.8 ). Tỷ lệ đảm nhận phương thức này theo chuyến đi phát sinh và thu hút sẽ khác nhau cho từng phường nhưng lại giống nhau cho cả quận.

Bảng 3.9 Tỷ lệ đảm nhận phương thức theo mục đích chuyến đi HBW, HBS, NHB, HBO


Phương thức

HBW

HBS

HBO

NHB

Tổng

Số liệu

khảo sát

Tỷ lệ

%

Số liệu

khảo sát

Tỷ lệ

%

Số liệu

khảo sát

Tỷ lệ

%

Số liệu

khảo sát

Tỷ lệ %

Số liệu

khảo sát

Tỷ lệ

%

Xe cá nhân

366

98.92

432

97.52

702

97.10

121

100

1621

97.83

PT công cộng

0

0.00

10

2.26

5

0.69

0

0

15

0.91

Bán công cộng

2

0.54

1

0.23

15

2.07

0

0

18

1.09

Khác

2

0.54

0

0.00

1

0.14

0

0

3

0.18

Tổng

370

100

443

100

723

100

121

100

1657

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 172 trang tài liệu này.


Trong tổng số chuyến đi nội vùng quận 3 tỷ lệ sử dụng phương tiện “Xe cá nhân” chiếm phần lớn với 97,83%, chuyến đi sử dụng các phương thức khác rất ít ( PT công cộng 0.91%, Bán công cộng 1.09%, Khác 0.18%). ( Bảng 3.9)

Với mục đích chuyến đi HBW phương thức sử dụng xe cá nhân chiếm 98.92% chiếm tỷ lệ rất lớn, trái lại không có chuyến đi nào sử dụng PT công cộng với mục đích HBW. Với mục đích chuyến đi HBS tỷ lệ sử dụng Xe cá nhân vẫn rất cao, tiếp đó là sử dụng phương tiện công cộng. Điều này chứng tỏ giao thông công cộng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu hiện tại.

3.1.4 Phát sinh, thu hút chuyến đi theo mục đích

Bảng 3.10 Phát sinh chuyến đi theo mục đích


Phường đi/ Mục đích chuyến

đi


Về nhà


Đi làm


Đi học


Việc riêng

Công việc cơ quan


Ăn uống/ tiệc

Xã hội/ Giải trí/ Tôn giáo


Mua sắm


Đưa đón


Đi dạo


Other


Tổng

1

81

30

11

5


26

5

27

6

27

42

260

2+3

183

68

20

15

1

59

20

49

20

9

22

466

4

140

55

35

4

1

21

12

43

17

12

13

353

5

73

78

28

2

1

9

1

28

15

8

5

248

6

41

6

4

1


2

3

8

3

5

2

75

6

75

44

12

7


16

13

29

4

19

8

227

7

148

64

11

15

2

21

4

14

8

18

5

310

8

96

58

31

3

1

18

6

49

15

34

7

318

9

113

48

36

11

1

41

2

36

28

4

4

324

10+11

129

108

49

15

2

40

20

79

31

21

54

548

12+13

167

63

39

6

1

25

18

42

28

4

11

404

24

92

41

29

8


34

16

43

14

17

12

306

Tổng

1338

663

305

92

10

312

120

447

189

178

185

3839

Số chuyến đi này được tính dựa theo ma trận OD đi cả trong nội và ngoài vùng, với điểm phát sinh hành trình nằm trong 14 phường thuộc quận 3. Tổng số chuyến đi phát sinh khảo sát được đi cả trong và ngoài quận 3 là 3839 chuyến đi.

Số chuyến đi phát sinh theo mục đích chuyến đi được thống kê theo từng phường với nhiều mục đích khác nhau như: Đi về nhà, đi làm, đi học, việc riêng,


công việc cơ quan,…Nhìn chung số chuyến đi phát sinh nhiều nhất với mục đích “về nhà” ở tất cả các phường, sau đó là “ đi làm”. Với mục đích “ về nhà” phường 2,3 có số chuyến đi nhiều nhất là 183 chuyến đi. Trong khi đó cũng với mục đích “ về nhà” phường 5 có số chuyến đi ít nhất là 74 chuyến đi. Với mục đích “ đi làm” phường 10,11 có số chuyến đi nhiều nhất là 108 chuyến đi. Trong khi đó cũng với mục đích “ đi làm” phường 1 có số chuyến đi ít nhất là 30 chuyến đi.

Số chuyến đi thu hút nhìn chung cũng giống với số chuyến đi phát sinh. Với mục đích “ về nhà” có số chuyến đi nhiều nhất. Phường có chuyến đi thu hút nhiều nhất là phường 10 với 546 chuyến đi trong khi đó phường 1 có số chuyến đi ít nhất với 259 chuyến đi.

Bảng 3.11 Thu hút chuyến đi theo mục đích


Phường đến/ Mục đích chuyến

đi


Về nhà


Đi làm


Đi học


Việc riêng


Công việc cơ quan


Ăn uống/ tiệc


Xã hội/ Giải trí/ Tôn giáo


Mua sắm


Đưa đón


Đi dạo


Other


Tổng

1

146

7

3

5


26

8

10

3

21

30

259

2+3

225

45

6

13

2

50

13

65

18

7

21

465

4

191

30

20

2


13

3

53

20

9

13

354

5

164

37

9

2


9

1

12

9

4

2

249

6

21

13

15

3


6


5

8

1

3

75

6

137

22

11

2


13

3

15

2

11

4

220

7

129

43

27

15

1

29

4

18

19

18

8

311

8

199

21

18

2


11

1

7

14

30

9

312

9

164

34

23

6


31

1

31

25

2

6

323

10+11

385

32

20

3


33

9

27

19

6

12

546

12+13

213

35

17

5


18

10

57

25

11

11

402

24

184

14

12

4


26

13

16

10

16

4

299

Tổng

2158

333

181

62

3

265

66

316

172

136

123

3815

Số chuyến đi này được tính dựa theo ma trận OD đi cả trong nội và ngoài vùng, với điểm thu hút hành trình nằm trong 14 phường thuộc quận 3. Tổng số chuyến đi thu hút khảo sát được đi cả trong và ngoài quận 3 là 3815 chuyến đi.


3.1.5 Phát sinh, thu hút chuyến đi theo phương thức

Phư đi lại

ơng thức

/ Phường đi


1


2+3


4


5


6


6


7


8


9


10+11


12+13


14


Tổng


Xe đạp

17

14

15

15

9

17

21

12

6

18

29

23

196

Tự chạy


xe máy

Ngồi


Công cộng Bán công cộng Xe riêng


103


196


147


140


42


129


174


153


180


325


181


101


1871

sau xe 13

máy

37

28

19

7

10

24

56

39

55

38

17

343

Xe Ô tô 1

3

0

0

1

3

2

3

1

0

0

1

15

Taxi 0

0

0

2

0

2

0

0

0

1

0

0

5

Xe chở

khách 0

du lịch


0


0


0


0


0


0


0


0


0


0


0


0

Xe chở

0

0

2

0

1

0

0

0

0

0

0

0

3

Xe ôm 0

3

4

1

0

1

1

0

1

2

2

4

19

Xe buýt

nhỏ

0


chỗ) Xe buýt


1


0


0


0


0


1


0


0


0


0


3


5

( trên 0

25 chỗ)

8

1

0

0

0

2

0

0

1

1

7

20

Đi bộ 126

203

154

71

15

63

85

94

97

146

153

148

1355

Other 0

1

2

0

0

2

0

0

0

0

0

2

7

Tổng ( Không

134

263

199

177

60

164

225

224

227

402

251

158

2484

Bảng 3.12 Phát sinh chuyến đi theo phương thức


học sinh


(<25


gồm đi bộ )

Chuyến đi theo phương thức dùng xe găn máy chiếm tỷ lệ cao nhất với 2214 chuyến đi ( bao gồm 2214 chuyến đi “ tự chạy xe gắn máy” và 343 chuyến đi “ ngồi sau xe gắn máy”), tiếp đến là chuyến đi theo phương thức dùng “ xe đạp” với 196


chuyến đi. Số chuyến đi bằng phương thức “ đi bộ” cũng khá lớn với 1355 chuyến đi chủ yếu là đi trong nội vùng. Số chuyến đi sử dụng giao thông công cộng ( bao gồm “ xe buýt nhỏ < 25 chỗ” và “ xe buýt trên 25 chỗ”) còn khá ít với chỉ 25 chuyến đi trong tổng số 2484 chuyến đi. Điều này chứng tỏ dịch vụ xe buýt cần được chú trọng hơn nữa để nâng cao khả năng phục vụ và giảm bớt dùng phương tiện cá nhân. Số chuyến đi sử dụng phương tiện cá nhân chiểm tỷ lệ rất cao với 97.62% tổng số chuyến đi ( 2425 chuyến đi sử dụng phương tiện cá nhân). Sử dụng phương tiện cá nhân quá nhiều là nguyên nhân chính gây ra tình trạng quá tải và kẹt xe trên các tuyến đường. ( xem bảng 3.12 )

Bán công cộng

Xe riêng

Bảng 3.13 Thu hút chuyến đi theo phương thức


Phương thức đi

lại/ Phường đến

1

2+3

4

5

6

6

7

8

9

10+11

12+13

Tổng


Xe đạp

17

12

17

15

9

17

21

12

5

20

30

175

Tự chạy xe gắn

máy


104


197


147


140


42


122


175


147


179


325


177


1755

Ngồi sau xe gắn

máy


12


36


29


19


9


10


23


57


40


51


33


319

Xe Ô tô

1

3

0

0

0

3

2

3

1

0

1

14


Taxi

0

1

0

2

0

2

0

0

0

0

0

5

Xe chở khách du

lịch


0


0


0


0


0


0


0


0


0


1


0


1

Xe chở

học sinh

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

0

1

Xe ôm

0

2

5

1

0

1

1

0

2

3

1

16

Công cộng

Xe buýt nhỏ


(<25 chỗ)


0


2


0


0


0


2


1


0


0


0


0


5



Xe buýt ( trên 25

chỗ)


0


7


2


0


0


0


3


2


0


0


1


15

Đi bộ

125

204

152

72

15

61

85

91

96

145

159

1205

Other

0

1

2

0

0

2

0

0

0

0

0

5

Tổng ( Không

gồm đi bộ )

134

261

202

177

60

159

226

221

227

401

243

2311

Số liệu phát sinh và thu hút chuyến đi theo phương thức ( Bảng 3.12 và bảng 3.13) được tính dựa vào tổng số chuyến đi phát sinh, thu hút theo mục đích ( Bảng

3.11 và bảng 3.12).

3.1.6 Hệ số đi lại

Theo số liệu diều tra khảo sát toàn khu vực quận 3 như sau: Tổng số người được phỏng vấn là 1367 người trong 14 phường với thống kê như sau:

Bảng 3.14 Hệ số đi lại


Số thành viên khảo sát

1367

Số chuyến đi nội và ngoại vùng khảo sát

4952

Số chuyến đi nội vùng khảo sát

( các chuyến đi có nơi đi và nơi đến nằm trong Quận 3 )

1657

Hệ số đi lại nội và ngoại vùng

3.62

Hệ số đi lại nội vùng

( các chuyến đi có nơi đi và nơi đến nằm trong Quận 3 )

1.21

Dự vào tổng số chuyến đi phát sinh và thu hút nội và ngoại vùng là 4952 chuyến đi/ngày, tổng chuyến đi phát sinh và thu hút nội vùng ( các chuyến đi có nơi đi và nơi đến nằm trong Quận 3 ) là 1657 chuyến đi/ ngày và số người được khảo sát ta có có thể tính Hệ số đi lại nội và ngoại vùng. ( xem Bảng 3.14)

So sánh với hệ số đi lại chung của toàn thành phố là 3.0 thì tỉ lệ này cao hơn

0.62 lượt đi/người/ngày.

3.1.7 Đánh giá tình hình an toàn giao thông của Quận 3 hiện tại

Theo khảo sát với 426 hộ được hỏi thì có tới hơn 71,60% số người dân đánh giá tình trạng an toàn giao thông ở mức nghiêm trọng, 18,31% ở mức rất nghiêm


trọng. Trong khi đó chỉ có 10.09% người được khảo sát đánh giá tình trạng an toàn giao thông ở mức không nghiêm trọng. Vì vậy cần phải rà soát lại và có biện pháp xử lý kiệp thời để nâng cao mức độ an toàn cho người tham gia giao thông.

Bảng 3.15 Đánh giá tình hình an toàn giao thông Quận 3 hiện tại


Đánh giá tình hình an toàn giao thông Tp.HCM hiện tại

Số liệu

khảo sát

Tỉ lệ phần

trăm

Rất nghiêm trọng

78

18.31

Nghiêm trọng

305

71.60

Không nghiêm trọng

43

10.09

Tổng

426

100.00


Đánh giá tình hình an toàn giao thông của Tp.HCM hiện tại

Rất nghiêm trọng

Nghiêm trọng

Không nghiêm trọng

10,09%

18,31%

71,60%

Hình 3.5 Đánh giá tình hình an toàn giao thông của Tp.HCM hiện tại

3.2. Khảo sát tốc độ

Tốc độ đi lại của Tp.Hồ Chí Minh theo “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển GTVT Tp.HCM đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020” là 27.9 km/h. Bảng 3.16 thể hiện vận tốc lưu thông của xe đi lại trong điều kiện bình thường. Đây không phải là vận tốc thiết kế, không phải vận tốc khi tắc đường. Tốc độ này tùy thuộc vào chất lượng đường, số nút giao, điều kiện giao thông, và nhiều điều kiện khác. Quá trình khảo sát được thực hiện trong giờ bình thường ( không phải giờ cao điểm ), hành trình không bị gián đoạn, lưu thông liên tục, không tính thời gian chờ đèn đỏ.


Mục tiêu khảo sát: Khảo sát tốc độ là một trong những chỉ số phản ánh tình trạng kẹt xe và là chỉ số quan trọng trong việc quy hoạch giao thông. Trong cuộc khảo sát này, khảo sát tốc độ sẽ được thực hiện nhằm mục đích đạt được các mục tiêu sau: Hiểu được điệu kiện thực tế của tình trạng giao thông trên đường ở Quận 3, cung cấp dữ liệu cho việc xác định qui mô phân bổ lưu lượng giao thông hiện nay.

Phương pháp khảo sát: Khảo sát được thực hiện bằng cách xác định trước khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối sau đó chia cho thời gian đi lại giữa 2 điểm. Đảm bảo nguyên tắc trong quá trình khảo sát, vận tốc khảo sát cùng với vận tốc của dòng lưu thông.

Khảo sát tốc độ sử dụng phương thức di chuyển cùng phương tiện “floating survey”. Người khảo sát viên điều khiển phương tiện giống như người “trôi nổi” để làm cân bằng giữa số lần xe máy bị vượt qua mặt và số lần xe máy vượt qua mặt các phương tiện khác.

Bảng 3.16 Vận tốc lưu thông trong điều kiện đi lại bình thường



Stt


Tên đường


Điểm đầu


Điểm cuối


Chiều dài đường

Chiều rộng mặt

đường


Số làn xe


Vận tốc khảo sát


Hướng đi


Ghi chú

(m)

(m)

33




39,988.70







1

Bà Huyện Thanh Quan

Nguyễn Thị

Minh Khai

Kỳ Đồng

1,243.00

8

2.5

29

1

Khảo

sát

Kỳ Đồng

Rạch Bùng Binh

178

12

4

29.5

1

Khảo sát


2

Cách

Mạng Tháng 8

Nguyễn Thị Minh Khai

Công

Trường Dân Chủ


929


13


4


28.8


2

Khảo sát

3

Cao

Thắng

Nguyễn Thị

Minh Khai

Điện Biên

Phủ

755

10

3

33

2

Khảo

sát

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/05/2022