Nhu Cầu Đi Lại Trong Khu Vực Nghiên Cứu Theo Mục Đích Và Phương Thức


Phương thức đi lại/

Mục đích đi lại

Về nhà

Đi làm Đi học

Việc

riêng

Công

việc cơ

Other

Tổng

gắn máy

gắn máy

du lịch

sinh

(<25 chỗ)

( trên 25 chỗ)

ng gồm đi bộ )

Bảng 3.3 Nhu cầu đi lại trong khu vực nghiên cứu theo mục đích và phương thức



quan



Đi bộ 674

116

79

577

1

55

1502


Xe đạp 116

19

50

43

0

12

240

Tự chạy xe


1167

Công cộng Bán công cộng Xe riêng


559


95


726


19


102


2668


Ngồi sau xe

195


28


81


109


0


18


431


Xe Ô tô 10

5

0

3

1

1

20


Taxi 2

1

0

1

0

2

6


Xe chở khách

1


0


0


0


0


0


1


Xe chở học

1

0

2

0

0

0

3


Xe ôm 14

1

1

7

0

3

26


Xe buýt nhỏ

2


0


3


2


0


1


8


Xe buýt

9


1


9


2


0


4


25


Other 5

10

0

4

3

0

22


(Khô

Tổng

1522

624

241

897

23

143

3450

Tổn

g (Gồm đi bộ ) 2196

740

320

1474

24

198

4952

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 172 trang tài liệu này.

Số chuyến đi này được tính cho cả nội vùng và ngoại vùng ( điểm đi hoặc điểm đến nằm trong 14 phường thuộc quận 3). Tổng số chuyến đi khảo sát được là 4952 chuyến đi. Số liệu này được sử dụng để tính hệ số đi lại cả ngoại và nội vùng quận 3.

Nhu cầu đi lại trong khu vực Quận 3 rất lớn đặc biệt là với mục đích “về nhà” với 1522 chuyến đi trong tổng số 3450 chuyến đi khảo sát, do các chuyến đi


phát sinh như đi học, đi làm, …đều phát sinh thêm hành trình với mục đích “ về nhà”, tiếp đó là với mục đích “ việc riêng” ( 897 chuyến đi) và “ đi làm” ( 624 chuyến đi ). Chuyến đi với mục đích “ công việc cơ quan ít nhất trong các mục đích ( chỉ 23 chuyến).

Do sự thuận tiện và chủ động của xe gắn máy dẫn đến các chuyến đi chủ yếu sử dụng phương tiện “ tự chạy xe gắn máy” với 2668 chuyến đi trong tổng số 3450 chuyến đi ( không bao gồm đi bộ ), tiếp đến là các chuyến đi sử dụng phương tiện “ngồi sau xe gắn máy” ( 431 chuyến đi) và sử dụng “ xe đạp” ( 240 chuyến đi).

Cuộc phỏng vấn dựa trên nguyên tắc ngẫu nhiên, không phản ảnh hết thực trạng giao thông khu vực Quận 3 hiện tại, những người được phỏng vấn chủ yếu là người thường xuyên ở nhà hoặc kinh doanh tại nhà.

3.1.2.2 Tỷ lệ đảm nhận phương thức theo mục đích đi lại

Bán công cộng

Xe riêng

Bảng 3.4 Tỷ lệ đảm nhận phương thức theo mục đích đi lại (%)


Phương thức đi lại/ Mục đích đi lại

Về nhà

Đi làm


Đi học

Việc riêng

Công

việc cơ quan


Other


Tổng


Xe đạp

7.62

3.04

20.75

4.79

0.00

8.39

6.96

Tự chạy xe gắn máy


76.68


89.58


39.42


80.94


82.61


71.33


77.33

Ngồi sau xe gắn máy


12.81


4.49


33.61


12.15


0.00


12.59


12.49

Xe Ô tô

0.66

0.80

0.00

0.33

4.35

0.70

0.58


Taxi

0.13

0.16

0.00

0.11

0.00

1.40

0.17

Xe chở khách du lịch


0.07


0.00


0.00


0.00


0.00


0.00


0.03

Xe chở học

sinh

0.07

0.00

0.83

0.00

0.00

0.00

0.09

Xe ôm

0.92

0.16

0.41

0.78

0.00

2.10

0.75

Công

cộng

Xe buýt nhỏ (<25 chỗ)


0.13


0.00


1.24


0.22


0.00


0.70


0.23



Xe buýt

( trên 25 chỗ)


0.59


0.16


3.73


0.22


0.00


2.80


0.72

Other

0.33

1.60

0.00

0.45

13.04

0.00

0.64

Tổng

( Không gồm đi bộ )

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

Trong tổng số 4952 lượt đi lại, xe máy chiếm 89,83% (77,33% là tự lái và 12.49% là người được chở), tiếp đó là xe đạp với 6.96%. Các phương tiện giao thông công cộng, gồm cả các phương tiện trung chuyển chiếm 1%

Tỷ lệ đảm nhận phương thức cũng phụ thuộc nhiều vào mục đích đi lại. Những chuyến “đi làm” thường bằng xe máy do bản thân lái (89.58%), trong khi đó những chuyến “đi học” sử dụng xe máy (39,42%), xe đạp ( 20.75%). Những chuyến đi vì “công việc” chủ yếu cũng được thực hiện bằng xe máy do bản thân lái (82.61%), tuy nhiên xe ô tô (4,35%) cũng chiếm tỷ lệ đi lại đáng kể. Phương thức giao thông công cộng không phổ biến trong tất cả các mục đích đi lại (Xem Bảng 3.4).

Xe đạp được dùng chủ yếu trong khi đi “về nhà” và “đi học”, tiếp đó là “đi việc riêng”. Xe máy do bản thân lái được dùng chủ yếu cho “về nhà” và “đi việc riêng”, xe máy đi chung được dùng trong khi đi vì “việc riêng” và “về nhà”. Xe tắc- xi chủ yếu được dùng trong khi đi vì “việc riêng”, “công việc” và “ về nhà” do có giá tương đối rẻ và dễ gọi. Xe ôm hầu hết được dùng cho “về nhà” và đi “việc riêng”. Xe buýt được dùng cho “việc riêng”, “về nhà” và “đi học” (xem Bảng 3.4 và Bảng 3.5)


3.1.2.3 Tỷ lệ đảm nhận mục đích đi lại theo phương thức

Bảng 3.5 Tỷ lệ đảm nhận mục đích đi lại theo phương thức (%)


Phương thức đi lại/ Mục đích đi lại


Về nhà


Đi làm

Đi học

Việc riêng

Công

việc cơ quan


Other


Tổng

Xe riêng

Xe đạp

48.33

7.92

20.83

17.92

0.00

5.00

100.00

Tự chạy xe gắn máy


43.74


20.95


3.56


27.21


0.71


3.82


100.00

Ngồi sau xe gắn máy


45.24


6.50


18.79


25.29


0.00


4.18


100.00

Xe Ô tô

50.00

25.00

0.00

15.00

5.00

5.00

100.00

Bán công cộng

Taxi

33.33

16.67

0.00

16.67

0.00

33.33

100.00

Xe chở khách du lịch


100.00


0.00


0.00


0.00


0.00


0.00


100.00

Xe chở học sinh

33.33

0.00

66.67

0.00

0.00

0.00

100.00

Xe ôm

53.85

3.85

3.85

26.92

0.00

11.54

100.00

Công cộng

Xe buýt nhỏ (<25 chỗ)


25.00


0.00


37.50


25.00


0.00


12.50


100.00

Xe buýt

( trên 25 chỗ)


36.00


4.00


36.00


8.00


0.00


16.00


100.00

Other

22.73

45.45

0.00

18.18

13.64

0.00

100.00

Tổng

( Không gồm đi bộ )

44.12

18.09

6.99

26.00

0.67

4.14

100.00

Với phương thức sử dụng xe đạp mục đích về nhà chiếm tỷ lệ cao nhất với 48.33% tổng số chuyến đi sử dụng xe đạp. Tương tự như xe đạp với phương thức sử dụng phương tiện “tự chạy xe gắn máy” ,” ngồi sau xe gắn máy”, “ xe Ô tô”, “ taxi” và “xe ôm” số chuyến đi với mục đích “về nhà” chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số chuyến đi sử dụng phương thức đó.

Với phương thức sử dụng giao thông công cộng ( xe buýt nhỏ <25 chỗ, xe buýt trên 25 chỗ) số chuyến đi với mục đích “ đi học” chiếm tỷ lệ lón nhất, tiếp đó


là chuyến đi với mục đích “ về nhà”. Điều này chứng tỏ HSSV là đối tượng chính sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

3.1.3 Phát sinh, thu hút chuyến đi theo phường

3.1.3.1 Ma trận OD số chuyến đi nội vùng Quận 3

Ma trận OD được xác định dựa trên nơi đi và nơi đến. Nơi đi và nơi đến nằm trong 14 phường của Quận 3. Tổng số chuyến nội vùng Quận 3 khảo sát được là 1657 chuyến đi ( không bao gồm đi bộ ). Các chuyến đi chủ yếu trong nội phường và các phường lân cận. Điều này chứng tỏ khoảng cách đi lại tỷ lệ thuận với số chuyến đi, khoảng cách càng xa số chuyến đi càng ít và ngược lại. Số chuyến đi trong phường 7 lớn nhất với 118 chuyến, tiếp đó là phường 10 và phường 11 với 112 chuyến. Số chuyến đi nội phường ít nhất khảo sát được là phường 14 ( 50 chuyến đi ).

Bảng 3.6 Ma trận OD nội vùng Quận 3 (I-I)


Phường đi/

Phường đến

1

2+3

4

5

6

7

8

9

10+11

12+13

14

Tổng

1

62

32

0

1

7

1

1

1

1

1

0

107

2+3

34

96

22

6

14

3

0

4

4

1

0

184

4

0

19

55

20

6

4

3

2

12

5

5

131

5

1

9

21

58

4

1

5

5

9

1

1

115

6

8

13

6

4

59

10

4

7

17

9

7

144

7

0

4

4

1

8

118

4

21

9

8

9

186

8

1

0

3

5

4

3

90

7

7

1

1

122

9

1

3

1

5

8

22

8

96

21

5

2

172

10+11

1

5

12

9

16

8

5

18

112

17

8

211

12+13

1

1

3

2

8

7

1

6

18

100

28

175

14

0

0

6

3

9

11

3

1

8

19

50

110

Tổng

109

182

133

114

143

188

124

168

218

167

111

1657

Nguồn: Thống kê từ số liệu khảo sát


3.1.3.2 Số chuyến đi phát sinh HBW, HBS, HBO và NHB từng phường

Các chuyến đi trong nội vùng Quận 3 ( điểm đi và điểm đến nằm trong các phường của quận 3) sẽ được chia thành chuyến đi HBW, HBS, HBO NHB. Đảm bảo nguyên tắc Tổng số chuyến đi OD = Tổng số chuyến đi phát sinh (theo HBW, HBS, HBO và NHB) = Tổng số chuyến đi thu hút (theo HBW, HBS, HBO và NHB)

Trong đó:

HBW : là các chuyến đi giữa nhà và nơi làm việc

HBS : là các chuyến đi giữa nhà và trường

Home Based other ( HBO): các chuyến đi khác giữa nhà và mục đích khác như đi giữa nhà và siêu thị, giải trí, y tế, quán ăn, khác..

NHB: Các chuyến đi không liên quan đến nhà. Như từ trường đi quán ăn, siêu thị tới nơi giải trí,…

Hình 3.2 Định nghĩa về phát sinh và thu hút của chuyến đi

Nguồn: Modelling Transport 4th Edition, Juande Dios Ortuzar và Luis G.Willumsen Trong đó:

Home: Nhà ( nơi đi hoặc nơi đến là Nhà)

Work: Nơi làm việc ( nơi đi hoặc nơi đến là Nơi làm việc) Stop: Điểm dừng ( như nơi giải trí, nhà hàng, quán ăn,…) Production: Chuyến đi phát sinh

Attraction: Chuyến đi thu hút


Bảng 3.7 Số chuyến đi phát sinh HBW, HBS, HBO và NHB từng phường



Phường

HBW

HBS

HBO

NHB

Tổng

Số liệu khảo

sát


Tỷ lệ

%

Số liệu khảo

sát


Tỷ lệ

%

Số liệu khảo

sát


Tỷ lệ

%

Số liệu khảo sát


Tỷ lệ

%

Số liệu khảo sát


Tỷ lệ

%

1

21

14.69

18

12.59

93

65.03

11

7.69

143

100

2+3

12

7.89

35

23.03

83

54.61

22

14.47

152

100

4

21

19.09

43

39.09

42

38.18

4

3.64

110

100

5

55

39.86

42

30.43

36

26.09

5

3.62

138

100

6

18

16.36

14

12.73

67

60.91

11

10.00

110

100

7

39

28.89

28

20.74

58

42.96

10

7.41

135

100

8

35

27.56

48

37.80

38

29.92

6

4.72

127

100

9

16

9.76

71

43.29

55

33.54

22

13.41

164

100

10+11

82

31.18

64

24.33

106

40.30

11

4.18

263

100

12+13

51

30.54

49

29.34

59

35.33

8

4.79

167

100

14

20

13.51

31

20.95

86

58.11

11

7.43

148

100

Tổng

370

22.33

443

26.74

723

43.63

121

7.30

1657

100


Hình 3.3 Số chuyến đi phát sinh HBW, HBS, HBO, NHB

Số chuyến đi tỷ lệ thuận với khoảng cách đi lại, nghĩa là nếu khoảng cách đi lại ngắn thì số chuyến đi phát sinh nhiều và ngược lại, số chuyến đi sẽ ít nếu khảng cách đi lại xa. Phần lớn số chuyến đi phát sinh trong nội phường, sau đó là sang các


phường lân cận. Số chuyến đi phát sinh phường 10,11 cao nhất là 263 chuyến đi, tiếp theo là phường 12,13 với 167 chuyến đi. Trong khi đó phường có số chuyến đi phát sinh ít nhất là phường 6 với 110 chuyến đi.

Nhìn chung số chuyến đi phát sinh lớn nhất là HBO, tiếp đó là HBS và HBW, NHB chiếm tỷ lệ rất ít trong tổng số chuyến đi. Số chuyến đi HBW chiếm 22,33%, HBS chiếm 26,74%, HBO chiếm 43,63% và NHB chiếm 7,30% (Hình 3.3)

Tổng số chuyến đi nội vùng khảo sát được là 1657 chuyến đi của 14 phường trong quận 3. Số chuyến đi này bằng Tổng số chuyến đi phát sinh ( theo HBW, HBS, HBO và NHB)

3.1.3.3 Số chuyến đi thu hút HBW, HBS, HBO và NHB từng phường

Bảng 3.8 Số chuyến đi thu hút HBW, HBS, HBO và NHB từng phường



Phường

HBW

HBS

HBO

NHB

Tổng

Số liệu khảo

sát

Tỷ lệ

%

Số liệu khảo

sát

Tỷ lệ

%

Số liệu khảo

sát

Tỷ lệ

%

Số liệu khảo

sát

Tỷ lệ

%

Số liệu khảo

sát

Tỷ lệ

%

1

5

6.85

8

10.96

47

64.38

13

17.81

73

100

2+3

28

13.08

26

12.15

139

64.95

21

9.81

214

100

4

29

18.83

51

33.12

68

44.16

6

3.90

154

100

5

47

51.65

18

19.78

22

24.18

4

4.40

91

100

6

46

25.99

48

27.12

72

40.68

11

6.21

177

100

7

57

23.85

78

32.64

94

39.33

10

4.18

239

100

8

24

20.17

49

41.18

40

33.61

6

5.04

119

100

9

32

18.18

62

35.23

58

32.95

24

13.64

176

100

10+11

49

29.52

43

25.90

65

39.16

9

5.42

166

100

12+13

36

20.57

46

26.29

84

48.00

9

5.14

175

100

14

17

23.29

14

19.18

34

46.58

8

10.96

73

100

Tổng

370

22.33

443

26.74

723

43.63

121

7.30

1657

100

Số chuyến đi thu hút phường 7 cao nhất là 239 chuyến đi, tiếp theo là phường 2,3 với 214 chuyến đi. Trong khi đó phường có số chuyến đi thu hút ít nhất là phường 1 và phường 14 với 73 chuyến đi.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/05/2022