Số Hộ Gia Đình Và Sở Hữu Phương Tiện Cá Nhân




Bắc K.Nhiêu Lộc)

Cầu Lê Văn Sỹ

Cầu Công Lý

1,295.00

4.20

7.00



4.40

9,065.00

BTN



30


Hoàng Sa (Ven Nam K.Nhiêu Lộc)

Ranh Tân Bình ( SN 239/67/298

(Cà phê Hoàng

Phượng)


Cầu Lê Văn Sỹ


1,907.00


3.30


9.00




3.20


17,163.00


BTN

Cầu Lê Văn Sỹ

Cầu Kiệu

1,218.00

3.30

7.00



3.20

8,526.00

BTN

31

Vò Thị Sáu

Hai Bà Trưng

Cách Mạng

Tháng 8

2,200.00

6.00

23.00



6.00

50,600.00

BTN


32


Vò Văn Tần

Công Trường Quốc Tế

Cách Mạng Tháng 8

1,224.00

5.00

8.00



4.50

9,792.00

BTN

Cách Mạng

Tháng 8

Cao Thắng

776.00

2.50

12.00



2.70

9,312.00

BTN


33

Đường Nối Từ

Trần Văn Đang Ra Hoàng Sa


Trần Văn Đang


Hoàng Sa


220.00


3.80


7.50


60.00


0.40


3.90


1,650.00


BTN

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 172 trang tài liệu này.


Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT Tp.HCM đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020

b. Giao thông công cộng

Hệ thống giao thông công cộng chủ yếu sử dụng 2 loại hình giao thông do hệ thống xe buýt và xe điện ngầm, đảm nhận 45 – 50% nhu cầu đi lại. Hành lang các tuyến giao thông công cộng như sau:

Các tuyến xe buýt được tổ chức trên hành lang các tuyến đường chính đi qua địa bàn Quận nối kết các khu vực kế cận, dự kiến tuyến xe buýt bố trí trên các tuyến đường chính đô thị và đường liên khu vực bao gồm đường Lý Thái Tổ, Cách Mạng Tháng 8, Nguyễn Thị Minh Khai, Vò Thị Sáu, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Điện Biên Phủ, Hai Bà Trưng, Phạm Ngoc Thạch, Pasteur, Trần Quốc Thảo, Lê Văn Sỹ, Trương Định, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Thắng, Kỳ Đồng, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Đình Chiểu, Vò Văn Tần, Trần Cao Vân, Trần Quang Diệu. Tổng chiều dài các tuyến GTCC. khoảng 30,86km .

Ba tuyến xe điện ngầm là tuyến số 2, tuyến số 3 và tuyến số 4 đi theo hành lang đường Cách Mạng Tháng Tám, Nguyễn Thị Minh Khai, Hai Bà Trưng và đường Phạm Ngọc Thạch trong ranh địa bàn Quận 3. Tổng chiều dài tuyến trên địa bàn Quận khoảng 7,3 km. Dự kiến khoảng 3 ga chính. Trong đó: 1 ga đầu mối tại ga Hoà Hưng, 1 ga tại vị trí ngã tư Cách Mạng Tháng Tám – Nguyễn Thị Minh Khai, 1 ga tại vị trí ngã tư Phạm Ngọc Thạch – Nguyễn Thị Minh Khai. Quy mô mỗi ga khoảng 0,5 – 1,0 ha. Đây là 3 tuyến xe điện ngầm thành phố có hành lang đi qua địa bàn Quận 3 với chức năng vận tải hành khách công cộng.

c. Các công trình phục vụ giao thông

c.1 Bến bãi xe:

Dự kiến có 3 ga xe điện ngầm tại đầu mối giao thông chính : 1 ga đầu mối tại ga Hoà Hưng, 1 ga tại vị trí ngã tư Cách Mạng Tháng Tám – Nguyễn Thị Minh Khai, 1 ga tại vị trí ngã tư Phạm Ngọc Thạch – Nguyễn Thị Minh Khai, quy mô mỗi ga khoảng 0,5 - 1 ha; 2 bãi đậu xe tại ngã tư Cách Mạng Tháng Tám – Tô Hiến Thành nối dài và tại ga Hoà Hưng, quy mô mỗi bãi khoảng 0,5 – 1 ha.

c.2 Nút giao thông

Dự kiến xây dựng và cải tạo khoảng 5 nút giao thông chính tại các vị trí giao cắt trục đường chính với các tuyến đường khác. Bao gồm:

Nút ngã sáu dân chủ: Nút giao được bố trí vòng xoay, không có đèn tín hiệu. Nút giao cắt đường Tô Hiến Thành nối dài – đường Cách Mạng Tháng 8.

Nút giao cắt Cách Mạng Tháng 8 – đường Nguyễn Thị Minh Khai.

Nút Ngã sáu Nguyễn Văn Cừ: Nút giao được bố trí vòng xoay, không có đèn tín hiệu.

Nút Ngã bảy Lý Thái Tổ: Nút giao được bố trí vòng xoay, không có đèn tín

hiệu.

Hình thức nút đảo tròn vòng xoay hoặc tiểu đảo dẫn hướng. Quy mô khống

chế chung R= 45-60m.


Hình 2 9 Vị trí một số nút giao quan trọng CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO 1

Hình 2.9 Vị trí một số nút giao quan trọng


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHỎNG VẤN

3.1 Khảo sát phỏng vấn hộ gia đình

“Khảo sát chuyến đi hàng ngày trên địa bàn Quận 3” triển khai từ 12/2013 và kéo dài trong khoảng 1 đến 2 tháng. Nhằm mục đích thu thập các thông tin chi tiết về nhu cầu đi lại của người dân trên địa bàn Quận 3. Hình thức khảo sát là phỏng vấn hộ gia đình ngẫu nhiên. Khảo sát 426 hộ trong 14 phường được chia thành 11 zone. ( xem bảng 3.1)

Điều tra phỏng vấn hộ gia đình nhằm rút ra những thông tin cần thiết từ hộ gia đình và những thành viên trong hộ gia đình (cũng như bất kỳ khách vãng lai nào) với mục đích thu thập dữ liệu dùng làm cơ sở cho quy hoạch.

Nội dung khảo sát:

Thông tin về hộ gia đình:

Họ và tên chủ hộ

Địa chỉ

Số thành viên trong gia đình

Thu nhập hàng tháng của hộ gia đình

Số lượng phương tiện sở hữu của gia đình

Loại phương tiện thường xuyên sử dụng.

Điều kiện nơi để phương tiện

Thông tin về chuyến đi.

Mục đích chuyến đi

Điểm xuất phát/ điểm đến

Cơ cấu phương tiện phục vụ nhu cầu đi lại

Thời gian chuyến đi

Hệ số đi lại

Chiều dài chuyến đi

Chi phí dành cho đi lại

Tại sao quý vị lại lựa chọn phương tiện đang sử dụng?


Bảng 3.1 Thống kê số hộ gia đình được khảo sát



Phường

Số hộ khảo sát

Số thành

viên được khảo sát

Số hộ gia đình


Dân số

Tỷ lệ số hộ

được khảo sát

Tỷ lệ số thành

viên được khảo sát

1

27

90

3893

15427

0.69

0.58

2+3

47

147

7485

24207

0.63

0.61

4

40

124

6781

21868

0.59

0.57

5

31

118

3630

15691

0.85

0.75

6

30

95

2949

10144

1.02

0.94

7

30

78

5310

15577

0.56

0.50

8

36

116

5283

17903

0.68

0.65

9

40

120

6812

20776

0.59

0.58

10+11

70

231

9778

36178

0.72

0.64

12+13

40

139

5425

20071

0.74

0.69

14

35

109

4961

16157

0.71

0.67

Tổng

426

1367

62307

214000

0.68

0.64

Ghi chú: Phường 2 và phường 3 được gộp chung 1 zone trong quá trình khảo sát nên số liệu khảo sát được sẽ gộp chung cho cả 2 phường. Tương tự phường 10 và 11, phường 12 và 13 cũng được gộp chung số liệu khảo sát. Phường 6 được tách thành 2 zone khảo sát trong quá trình phân tích số liệu sẽ gộp chung thành 1 zone. Việc chia Zone này áp dụng theo HOUTRANS 2004 nên có những phường được gộp chung thành 1 zone.

3.1.1 Số hộ gia đình và sở hữu phương tiện cá nhân

Bảng 3.2 Số hộ gia đình và sở hữu phương tiện cá nhân khảo sát


Phường/Số hộ sở hữu PTCN


Ô tô

Không có xe máy

Có 1 xe máy

≥ 2 xe máy


Other

Số hộ

khảo sát

1

0

0

8

18

1

27

2+3

1

1

9

35

1

47

4

0

3

10

27

0

40

5

1

1

4

25

0

31

6

1

1

2

26

0

30


7

1

1

4

24

0

30

8

1

0

6

28

1

36

9

0

0

6

33

1

40

10+11

0

3

10

56

1

70

12+13

2

1

4

33

0

40

14

1

2

9

23

0

35

Tổng

8

13

72

328

5

426

Sở hữu phương tiện theo hộ gia đình: Mặc dù mức thu nhập còn tương đối thấp nhưng tính cơ động trong Khu vực nghiên cứu khá cao do tỷ lệ sở hữu xe máy cao và có nhiều cơ hội tiếp cận các loại phương tiện, ngay cả với những người không có xe máy.

Năm 2014, tỷ lệ sở hữu xe máy và xe con ở Quận 3 ngày càng tăng trong khi tỷ lệ sở hữu xe đạp lại giảm so. Số hộ gia đình sở hữu nhiều xe máy chiếm tỷ lệ lớn nhất, sau đó đến số hộ gia đình sở hữu 1 xe máy.

Thông thường xe sự gia tăng thu nhập của gia đình dẫn đến tăng mức độ sở hữu xe máy và xe ô tô. Tình trạng sở hữu nhiều xe máy đang tăng lên nhanh chóng cùng với sự gia tăng thu nhập.

Từ số liệu khảo sát ngẫu nhiên trên địa bàn quận 3 tỷ lệ sở hữu xe máy rất lớn. Trong khi số hộ gia đình sở hữu ô tô thì rất ít. Với tiến trình cơ giới hoá đặc biệt này đã tác động nhiều tới bộ mặt giao thông đô thị và đời sống đô thị của người dân thành phố. Ví dụ:

(1) Đa số các hộ gia đình đều có phương tiện giao thông cá nhân nên khả năng đi lại và tiếp cận các dịch vụ cơ bản ở mức cao nhưng mặt khác lại khiến giao thông công cộng phát triển rất chậm.

(2) Không có thành phố nào trên thế giới trải qua một giai đoạn tương tự như ở Thành phố HCM khiến cho hướng phát triển hệ thống giao thông đô thị tương lai của thành phố có thể sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn không lường.

Tốc độ tăng trưởng sở hữu xe cá nhân của khu vực:

Do không có số liệu thống kê đầy đủ về tăng trưởng giao thông cá nhân của khu vực Quận 3 nên trong đồ án sử dụng số liệu tăng trưởng chung của Tp.HCM áp


dụng cho khu vực Quận 3. Số lượng xe Ô tô của Tp.HCM rất ít so với số lượng xe máy. Nhưng tốc độ tăng trưởng phương tiện Ô tô lại lớn hơn tốc độ tăng trưởng xe máy. ( Hình 3.1)

Số lượng xe máy của Tp.HCM tăng khá nhanh, năm 2000 có 1669355 chiếc tới năm 2010 tăng lên 4491597 chiếc, tăng gấp 2.69 lần so với năm 2000. Số lượng Ô tô của Tp.HCM năm 2000 là 131182 chiếc tới năm 2010 tăng lên 446956 chiếc, tăng gấp 3.4 lần so với năm 2000. Tốc độ tăng trưởng Ô tô gấp 1.42 lần so với tốc độ tăng trưởng của xe máy. Điều này chứng tỏ kinh tế phát triển dẫn đến nhu cầu sở hữu Ô tô và xe máy ngày càng lớn, lưu lượng lưu thông trên các tuyến đường cũng tăng lên. Đòi hỏi cân có những biện pháp nâng cao chất lượng đường, nâng cao khả năng sử dụng phương tiện công cộng thay cho sử dụng phương tiện cá nhân.

Hình 3 1 Tốc độ tăng trưởng phương tiện của Tp HCM từ năm 2000 đến 2010 2

Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng phương tiện của Tp.HCM từ năm 2000 đến 2010

3.1.2 Tỷ lệ đảm nhận phương thức và mục đích đi lại (Để chung cho cả quận)

3.1.2.1 Nhu cầu đi lại trong khu vực nghiên cứu theo mục đích và phương thức

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/05/2022