Công Trường Dân Chủ | Cách Mạng Tháng 8-3 Tháng 2-Lý Chính Thắng-Vò Thị Sáu | Nguyễn Thượng Hiền | 188 | 25 | |||||
5 | Công Trường Quốc Tế | Vò Văn Tần-Trần Cao Vân | Phạm Ngọc Thạch | 320 | 18 | ||||
(Ct Chiến Sỹ Cũ) | |||||||||
6 | Điện Biên Phủ | Hai Bà Trưng | Vòng xoay Ngã 7 | 2,936.00 | 12 | 3 | 31.9 | 1 | Khảo sát |
7 | Hồ Xuân Hương | Trương Định | Cách Mạng Tháng 8 | 445 | 6.5 | 2 | 27.5 | 2 | Giả định V |
8 | Kỳ Đồng | Trần Quốc Thảo | Bà Huyện Thanh Quan | 394 | 12 | 3.5 | 29 | 2 | Khảo sát |
Bà Huyện Thanh Quan | Nguyễn Thông | 178 | 7.5 | 2 | 27.5 | 2 | Khảo sát | ||
9 | Lê Quí Đôn | Nguyễn Thị Minh Khai | Vò Thị Sáu | 879 | 8 | 2 | 27.5 | 2 | Giả định V |
10 | Lê Văn Sỹ | Cầu Lê Văn Sỹ | Ranh Phú Nhuận | 886 | 12 | 4 | 29.5 | 2 | Khảo sát |
11 | Lý Chính Thắng | Hai Bà Trưng | Công Trường Dân Chủ | 1,847.00 | 10 | 3 | 30.5 | 1 ( 2 chiều từ Ngã 6 Dân chủ → Nguyễn Thông ) | Khảo sát |
12 | Nam Kỳ Khởi Nghĩa | Nguyễn Thị Minh Khai | Điện Biên Phủ | 557.5 | 11.5 | 3 | 32.5 | 1 | Khảo sát |
Điện Biên Phủ | Vò Thị Sáu | 285 | 27 | 6 | 34.6 | 1 | Khảo sát | ||
Vò Thị Sáu | Cầu Công Lý | 929.4 | 21 | 6 | 34.6 | 2 | Khảo sát |
Có thể bạn quan tâm!
- Số Hộ Gia Đình Và Sở Hữu Phương Tiện Cá Nhân
- Nhu Cầu Đi Lại Trong Khu Vực Nghiên Cứu Theo Mục Đích Và Phương Thức
- Tỷ Lệ Đảm Nhận Phương Thức Theo Mục Đích Chuyến Đi Hbw, Hbs, Hbo, Nhb
- Quy Trình, Dự Báo Phân Tích Nhu Cầu Đi Lại Theo Mô Hình 4 Bước
- Các Dự Án, Nghiên Cứu Áp Dụng Phần Mềm Cube Citilabs Ở Việt Nam.
- Xây Dựng Mạng Lưới Đường Ngoại Vùng (Đường Kết Nối)
Xem toàn bộ 172 trang tài liệu này.
Nguyễn Đình Chiểu | Hai Bà Trưng | Lý Thái Tổ | 2,786.00 | 10 | 3 | 28.5 | 1 ( 2 chiều từ Cao Thắng → Lý Thái Tổ ) | Khảo sát | |
14 | Nguyễn Phúc Nguyên | Vòng Xoay Công trường Dân Chủ | Ga Sài Gòn | 540 | 7.5 | 2 | 27.5 | 2 | Khảo sát |
15 | Nguyễn Thị Minh Khai | Lý Thái Tổ | Huyền Trân Công Chuá | 1,771.00 | 15 | 4 | 32.5 | 2 | Khảo sát |
Huyền Trân Công Chúa | Nam Kỳ Khởi Nghĩa | 315 | 10.5 | 3 | 30.5 | 1 | Khảo sát | ||
Nam Kỳ Khởi Nghĩa | Hai Bà Trưng | 487 | 9 | 3 | 30.5 | 1 | Khảo sát | ||
16 | Nguyễn Thiện Thuật | Nguyễn Thị Minh Khai | Điện Biên Phủ | 780 | 10 | 3 | 28.5 | 2 | Giả định V |
17 | Nguyễn Thông | Hồ Xuân Hương | Trần Văn Đang | 1,122.00 | 8 | 2 | 27.5 | 2 | Khảo sát |
18 | Nguyễn Thượng Hiền | Nguyễn Thị Minh Khai | Điện Biên Phủ | 777 | 7 | 2 | 27.5 | 2 | Khảo sát |
Điện Biên Phủ | Vòng xoay Công truờng dân chủ | 203 | 10 | 3 | 28.8 | 2 | Khảo sát | ||
19 | Pasteur | Nguyễn Thị Minh Khai | Trần Quốc Toản | 1,122.00 | 12 | 3 | 28.5 | 1 | Khảo sát |
20 | Phạm Ngọc Thạch | Nguyễn Thị Minh Khai | Vò Thị Sáu | 813 | 10 | 6(3) | 29 | 2 ( 6 làn từ NTMK → Hồ con rùa) | Khảo sát |
21 | Rạch Bùng Binh | Cách Mạng Tháng 8 | Hoàng Sa | 580 | 8 | 2 | 28.5 | 2 | Khảo sát |
Trần Cao Vân | Phạm Ngọc Thạch | Hai Bà Trưng | 122 | 8 | 2 | 28.5 | 2 | Giả định V | |
23 | Trần Quang Diệu | Trần Văn Đang | Ranh Phú Nhuận | 821.8 | 8 | 2 | 30 | 2 | Khảo sát |
24 | Trần Quốc Thảo | Vò Văn Tần | Cầu Lê Văn Sỹ | 1,443.00 | 12 | 4(3) | 32.5 | 2 ( 1 chiều từ Vò Thị Sáu → Vò Văn Tần) | Khảo sát |
25 | Trần Quốc Toản | Hai Bà Trưng | Trần Quốc Thảo | 423 | 8 | 2 | 28.5 | 2 | Giả định V |
26 | Trần Văn Đang | Nguyễn Thông | Ray Xe Lửa | 1,006.00 | 5 | 1.5 | 22.25 | 2 | Khảo sát |
Ray Xe Lửa | Cách Mạng Tháng 8 | 168 | 7.5 | 2 | 24.5 | 2 | Khảo sát | ||
27 | Trương Định | Nguyễn Thị Minh Khai | Kỳ đồng | 1,247.00 | 8 | 3 | 38.5 | 1 | Khảo sát |
Kỳ đồng | Rạch Bùng Binh | 275 | 12.5 | 3 | 38.5 | 1 | Khảo sát | ||
28 | Tú Xương | Nam Kỳ Khởi Nghiã | Cách Mạng Tháng 8 | 1,097.00 | 7.5 | 2 | 34.25 | 2 | Khảo sát |
29 | Trường Sa (Ven Bắc K.Nhiêu Lộc) | Cầu Đường Sắt | Cầu Lê Văn Sỹ | 954 | 9 | 3 | 38.5 | 1 | Khảo sát |
Cầu Lê Văn Sỹ | Cầu Công Lý | 1,295.00 | 7 | 2 | 37.5 | 1 | Khảo sát | ||
30 | Hoàng Sa (Ven Nam K.Nhiêu Lộc) | Ranh Tân Bình ( SN 239/67/298 (Cà phê Hoàng Phượng) | Cầu Lê Văn Sỹ | 1,907.00 | 9 | 3 | 38.5 | 1 | Khảo sát |
Cầu Lê Văn Sỹ | Cầu Kiệu | 1,218.00 | 7 | 2 | 37.5 | 1 | Khảo sát |
Vò Thị Sáu | Hai Bà Trưng | Cách Mạng Tháng 8 | 1,546.00 | 12 | 3 | 31.67 | 1 | Khảo sát | |
32 | Vò Văn Tần | Công Trường Quốc Tế | Cách Mạng Tháng 8 | 1,224.00 | 8 | 2.5 | 28.33 | 1 | Khảo sát |
Cách Mạng Tháng 8 | Cao Thắng | 776 | 12 | 4 | 28.33 | 2 | Khảo sát | ||
33 | Đường Nối Từ Trần Văn Đang Ra Hoàng Sa | Trần Văn Đang | Hoàng Sa | 220 | 7.5 | 2 | 27.25 | 2 | Khảo sát |
CHƯƠNG 4: DỰ BÁO GIAO THÔNG
4.1 Cơ sở lý thuyết
4.1.1 Nguyên tắc dự báo
Để đáp ứng mục đích, yêu cầu công tác dự báo khối lượng vận chuyển phục vụ cho công tác quy hoạch, việc dự báo khối lượng vận chuyển phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Tính đầy đủ: Toàn bộ nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hoá trên từng tuyến đường, từng loại phương thức vận tải đến phân chia khu vực quy hoạch thành những tiểu vùng theo tính chất hàng hoá vận chuyển. Trong mỗi tiểu vùng: sản xuất và tiêu thụ, chở đi và chở đến; nhu cầu vận chuyển hành khách đi, đến từng tiểu vùng trong khu vực quy hoạch.
Tính tin cậy cao: Mức chi tiết, có cơ sở khoa học. Phân tích luồng hàng, luồng hành khách hiện tại đến quy luật diễn biến. Phương pháp trực tiếp tính toán, tài liệu báo cáo thống kê, tài liệu quy hoạch phát triển của ngành. Dự báo khối lượng vận chuyển hàng hoá: dự báo sản xuất và tiêu thụ của các cơ sở sản xuất, các cụm dân cư đên dự báo nhu cầu vận chuyển.
Nguyên tắc liên hệ biện chứng: Tính hệ thống, những nhân tố ảnh hưởng đồng thời: xem xét chúng trong mối liên hệ của các đối tượng xung quanh, dự báo khối lượng hàng hoá và hành khách vận chuyển cho từng phương thức vận tải đến các quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu… những chính sách điều tiết nền kinh tế của Nhà nước. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phương thức vận tải tron điều kiện hiện nay là: Thời gian vận chuyển, chi phí vận chuyển, mức độ tin cậy, mức cơ động và độ an toàn trong vận chuyển, chất lượng phục vụ, ngoài ra còn phải kể đến tâm lý và thói quen của người sử dụng.
Nguyên tắc kế thừa: Trước khi dự báo cần tiến hành điều tra kinh tế, lượng hàng vận chuyển quá khứ, hiện tại tìm ra quy luật diễn biến khối lượng vận chuyển. Dựa vào quy luật diễn biến của thời kỳ quá khứ và các yếu tố tác động đến khối lượng vận chuyển dự đoán ra quy luật diễn biến của thời kỳ tương lai để tiến hành dự báo khối lượng vận chuyển tương lai.
Nguyên tắc đặc thù về bản chất của đối tượng: Xem xét đến những nét riêng biệt, đặc thù riêng sẽ tạo ra những giới hạn nhất định xu hướng diễn biến của đối tượng dự báo trong tương lai. Như dự báo nhu cầu đi lại của dân cư trong khu vực cần phải xét đến: thành phần dân cư, lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, mức thu nhập ...ảnh hưởng rất nhiều đến số lần đi lại bình quân, nhu cầu sử dụng phương tiện vận tải và chất lượng phục vụ vận tải.
4.1.2 Các mô hình dự báo
Mô hình 4 bước: ( xem phần 1.3 Mô hình dự báo nhu cầu giao thông 4
bước)
Mô hình đàn hồi: Phương pháp này dựa trên liên hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng
của một biến số ( giao thông,..) với tỷ lệ tăng trưởng của một biến khác ( GDP,..)
dựa trên những giả thiết tương đối tin cậy. Hệ số đàn hồi có dạng:
∆x3 )
Phương pháp mô hình đàn hồi tổng quát:
y giao thông = c + m1 * x1 + m2 * x2 + m3 * x3 ... Sấp sỉ có :
∆y giao thông = ∆x1 * m1 + ∆x2 * m2 + ∆x3 * m3 ... (+ ∆x1 * ∆x2 *
x1, x2 , x3… các nhân tố: GDP, dân cư đô thị, dân cư nông thôn …
m1, m2 , m3… các hệ số đàn hồi của giao thông so với GDP, dân cư đô thị,
dân cư nông thôn …
Dự báo theo Phương pháp xu hướng:
Bước 1: Dựa trên số liệu thống kê thu thập được tìm quy luật diễn biến về khối lượng vận chuyển của thời kỳ vừa qua, bằng các phương pháp tính toán...
Bước 2: Phân tích so sánh những đặc điểm về vận chuyển, tình hình phát triển kinh tế xã hội trong khu vực tác động đến sự biến động khối lượng vận chuyển đi, (hoặc đến) tương lai dự đoán ra quy luật diễn biến về khối lượng vận chuyển đi, đến tương lai.
Bước 3: Dựa vào quy luật diễn biến về nhu cầu vận chuyển đi, đến khu vực ở thời kỳ tương lai tính toán dự báo ra khối lượng vận chuyển đi, đến ở những năm tương lai (năm dự báo).
Các phương pháp thống kê xu hướng thường được sử dụng trong dự báo nhu cầu vận chuyển:
+ Phương pháp đồ thị phát triển
+ Phương pháp phân tích tốc độ tăng trưởng
+ Phương pháp đường hồi quy xu hướng
Dự báo theo Phương pháp mô phỏng :
+ Phương pháp mô phỏng Mon Te Carlo : hàm phân phối Y= F(x) sẽ được tính từ các biến độc lập. Quá trình mô phỏng hóa được tiến hành theo các bước
Bước 1: Tính các số ngẫu nhiên x từ biến ngẫu nhiên 0 và 1 Bước 2: Từ Y=G(x) thay các giá trị của x để tính Y
Bước 3: Hàm X sẽ là hàm số cần tìm.
+ Phương pháp mô phỏng vĩ mô động ( dynmic macro simulation ) : Phương pháp này khá phức tạp đòi hỏi phải sử dụng rộng rãi kỹ thuật tính toán tự động, có khi dùng ngôn ngữ máy tính chuyên dùng Dynamo, Machineelle Simulation Modelle.
Phương pháp dự báo Tương tự : Áp dụng đơn giản, mô phỏng tình hình giao thông đô thị trên cơ sở phân tích đánh giá các đặc điểm kinh tế xã hội của một số đô thị nào đó, có một số đặc trưng tương tự (phương pháp bắt chước)
t = ß ----> t’ = ß’
Phương pháp Kịch bản kinh tế : Giả định hàng loạt các kịch bản (Scenario, tình huống) điển hình khác nhau, nghiên cứu tình hình trong mỗi kịch bản, tính toán các chỉ tiêu đặc trưng cho mỗi kịch bản để so sánh, đưa ra các quyết định lựa chọn.
Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực chuyên ngành & phân tích, tổng hợp các ý kiến này để có được dự báo cần thiết. Trình tự tiến hành:
1. Xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung và đối tượng dự báo.
2. Tập hợp nhóm chuyên gia đạt tiêu chuẩn quy mô và cơ cấu: nên chọn 10- 25 người đủ mức thông tin...
3. Soạn thảo, cung cấp hệ thống câu hỏi, cung cấp thông tin có liên quan: bản đồ khu vực, các thông tin kinh tế xã hội liên quan … đã có cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học nhất định. Trực tiếp gặp và lấy ý kiến, vd: amax và amin
4. Thu thập, xử lý và phân tích thống kê các câu trả lời: Xử lý số liệu thống
kê, xác suất, kiểm định các giả thiết thống kê...
5. Thông tin ngược cho tập thể chuyên gia về kết quả xử lý vòng một. Định hướng & cung cấp tiếp các thông tin có liên quan
6. Tổng hợp xử lý tiếp các câu trả lời theo tiêu chuẩn xác xuất thống kê. Đánh giá độ phân tán.
7. Kết luận dự báo nếu nhất trí cao, (chuyển lặp lại nếu còn tản mạn)
4.1.3 Mô hình dự báo nhu cầu giao thông 4 bước
Mô hình phân tích nhu cầu đi lại đầu tiên phát triển vào những năm 1950 như là một công cụ tiên tiến của quy hoạch giao thông.
Phân tích, dự báo nhu cầu đi lại được sử dụng để phát triển thông tin trợ giúp việc ra quyết định để phát triển và quản lý hệ thống giao thông, đặc biệt là giao thông đô thị.
Quy trình này bao gồm bốn bước:
1. Phát sinh hành trình (Trip generation – Hành trình xuất phát ở đâu?)
2. Phân phối hành trình, (Trip distribution - Hành trình đi đến đâu)
3. Phương thức phân chia (Modal split – Loại mô hình nào được sử dụng, phương tiện giao thông cá nhân hoặc phương tiện giao thông công cộng).
4. Ấn định mạng lưới (Traffic assignment – Tuyến đường nào được sử dụng với mỗi loại mô hình).