Bệnh Chứng Tạng Tâm – Tiểu Trường – Tâm Bào – Tam Tiêu:

- Tâm huyết ứ: có thêm triệu chứng đau ngực từng cơn, đau nhói, lúc có lúc không, móng tay chân xanh tím, đau dần lan vào cánh tay, mặt môi, mạch vi tế.

- Can mạch uất trệ: đau nhức hạ sườn phải hoặc gan to cứng, chân tay tê…

- Tỳ mạch uất trệ: đau nhức hạ sườn trái, có dấu xuất huyết dưới da.

c. Pháp trị: Hoạt huyết hóa uất.

(Huyết ứ thường kèm khí trệ, do đó điều trị thường cùng lúc hoạt huyết với lý khí)

- @ Phương dược: Tvt đào hng: Đào nhân, Hng hoa, Xuyên khung, Đương quy, Bch thược, Thc đa.

Ý nghĩa: Đào nhân, Hng hoa đhot huyết tiêu ; Khung, Quy, Đa, Thược bhuyết dưỡng huyết.

- @ Phương dược: Huyết phtrc thang: Đương quy, Sinh đa, Đào nhân, Hng hoa, Chxác, Cam tho, Cát cánh, Xuyên khung, Ngưu tt/

Ý nghĩa: Đào nhân, Hng hoa, Xuyên khung hot huyết tiêu , thông kinh lc; Đương quy, Xuyên khung dưỡng huyết hot huyết; Thc đa đbhuyết; trong phương có hành huyết, hot huyết tán thì Thc đa sgiúp phù chính đcó thkhu tà mà không tn hi cơ th.

Bài thuc trcác chng huyết ut, nhc đu, đau ngc, trong lòng phin nóng, hay cáu gt, mt ng, hay mng tim hi hp, đánh trng ngc, hong ht, lo s, nc ct, nôn ma.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 268 trang tài liệu này.

3. Huyết nhiệt:

a. Bệnh nguyên:

Triệu chứng y học cổ truyền - Trường Tây Sài Gòn - 29

Do bản thân huyết bị bệnh

Do nhiệt tà xâm phạm

b. Triệu chứng chung:

Tâm phiền, vật vã, miệng khô không muốn uống

Nóng về đêmt ăng

Lưỡi đỏ thẫm

Mạch tế sác.

Hoặc huyết vọng hành bức huyết ra ngoài mạch gây chảy máu cam, nôn ra máu, đại tiểu tiện ra máu, phụ nữ kinh nguyệt trước kỳ, lượng kinh ra nhiều v.v…

c. Phép trị: thanh nhiệt lương huyết hoặc thanh nhiệt tả hỏa giải độc tán ứ.

@ phương dược: Tê giác địa hoàng thang (Thiên kim phương): Tê giác, Sinh địa, Bạch thược, Mẫu đơn.

Ý nghĩa: tê giác để thanh nhiệt lương huyết kiêm giải độc, Sinh địa để dưỡng âm thanh nhiệt lương huyết; Bạch thược hỏa doanh tiết nhiệt; Đơn bì lương huyết tán ứ.

Đây là bài thuốc có tác dụng lương huyết, chỉ huyết, thanh nhiệt, giải độc.

4. Xuất huyết:

a. Bệnh nguyên: Có 4 nguyên nhân gây xuất huyết:

Huyết nhiệt hay nhiệt tà bức huyết chảy máu ra ngoài

Tỳ hư không thống nhiếp huyết

Huyết ứ gây thoát quản

Các sang chấn đụng dập bên ngoài…

b. Triệu chứng:

Huyết nhiệt vọng hành: sắc huyết ít đỏ, miệng khô

Huyết nhiệt do nhiệt tà bức huyết: huyết màu đỏ tươi, kèm theo tâm phiền, lưỡi đỏ thẫm, mạch tế sác

Tỳ khí suy: huyết màu nhạt, chảy không ngừng, lưỡi nhạt, mạch tế nhược, vô lực.

Huyết ứ bên trong: huyết màu đậm, có cục, thường làm đau nhói, lưỡi tím hoặc có nốt bàm.

c. Pháp trị:

Lương huyết chỉ huyết:

- @ phương dược: Tsinh hoàn (Phnhân lương phương): Lá sen tươi, Ngi dip tươi, Trc bá dip tươi, Sinh đa, các vbng nhau, sc ung.

Ý nghĩa: Trc bá dip tươi thanh nhit lương huyết; Sinh đa lương huyết thanh nhit dưỡng âm sinh tâ; Lá sen chhuyết; Ngi dip hòa huyết chhuyết.

Đây là bài thuốc mát, chỉ nen dùng thời gian ngắn, giải quyết được huyết vọng hành thì nên thay đổi, vì nếu dùng kéovdài thuốc hàn lương thái quá có thẻ gây nên huyết ngưng huyết ứ.

Ôn dương kiện tỳ chỉ huyết:

- @ Phương dược : Hoàng thổ thang (Kim quỹ yếu lược): Cam thảo, SInh địa, Bạch truật, Phụ tử, Hoàng cầm, Đất lòng bếp.

Ý nghĩa: Đất vàng trong lòng bếp còn gọi là phục long can để ôn kiện tỳ chỉ huyết; phối hợp Bạch truật, Phụ tử để ôn dương kiện tỳ; Sinh địa để tư âm lương huyết; Hoàng cầm để kiện âm và Cam thảo để hòa trung, điều hòa các vị thuốc.

C – bệnh chứng của tân dịch: Bệnh biến của tân dịch rất nhiều. Nói chung được chia làm 2 loại:

1. Tân dịch bất túc:

a. Nguyên nhân:

Thường do đổ nhiều mồ hôi, mất máu nhiều, ói mửa nhiều, tiêu chảy nhiều, tiểu tiện nhiều, sốt cao kéo dài gây hao tân dịch.

Hoặc do phế, tỳ, thận công năng mất bình thường gây ra.

b. Triệu chứng:

Miệng khát khô, da khô, thậm chí nứt, tiểu ít, ngắn, cầu bón, mạch tế sác.

Hoặc do sốt cao, hao tân dịch, thì khát nước, vật vã, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch tế sác.

Nếu kèm theo thở ngắn gấp, mệt mỏi, lưỡi nhợt, rêu ít, hoặc lưỡi nứt không rêu, mạch hư vô lực, thường là khí âm lưỡng hư.

c. Pháp trị: Bổ tân dịch hoặc thanh nhiệt dưỡng âm hoặc ích khí sinh tân.

@ Phương dược: Sinh mạch thang (Sinh mạch ẩm): Nhân sâm, Mạch môn, Ngũ vị tử. tác dụng: ích khí sinh tân liễm âm chỉ hãn.

Ý nghĩa: Nhân sâm để đại bổ nguyên khí; Mạch môn để dưỡng âm sinh tân, thanh hư nhiệt trừ phiền; Ngũ vị tử để thu liễm phế làm ngừng ra mồ hôi.

2. Thủy dịch nội đình:

a. Nguyên nhân: Thường do sự phân bố và bài tiết bị chướng ngại làm cho cục bộ hoặc toàn thân bị ứ nước quá nhiều, xuất hiện đàm ẩm nội đình, hoặc thấp khốn tỳ vị, hoặc thủy thũng cổ chướng.

b. Triệu chứng:

Ho đàm nhiu, hoa mt chóng mt, tâm quý, đon khí, hoc dưới sườn đy. mch huyn, rêu lưỡi trng ướt.

Hoăc thy đau bng trướng ăn ít, ming lt vô v, tiu không thông, cu nhão, rêu lưỡi nht,mch nhu.

Hoc thy chi dưới phù, nng toàn thân, mt phù, mch trm huyn, lưỡi nht, rêu trng trơn, hoc cht lưỡi đti.

c. Pháp trị: Thông dương hóa m, Kin tỳ hóa thp, Ôn thn li thy.

@ Phương dược: Ngũ linh tán: Trư linh, Trạch tả, Bạch truật, Phục linh, Quế chi. Tác dụng: Lợi thủy thẩm thấp, thông dương hóa ẩm.

Ý nghĩa: Trạch tả vào bàng quang để lợi thủy thẩm thấp; Phục linh, Trư linh để tăng tác dụng lợi thủy hóa ẩm; Bạch truật để kiện tỳ khí nhằm vận hóa thủy thấp; Quế chi vừa để giải biểu vừa để trợ giúp khí hóa nước của bàng quang.

BÀI 37 BỆNH CHỨNG TẠNG PHỦ


I. Đi cương

Tạng Phủ trong cơ thể bao gồm 12 khí quan: Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận, Tiểu trường, Đởm, Vị, Đại trường, Bàng quang, Tâm bào và Tam tiêu, thường gọi là ngũ tạng và lục phủ.

Tạng có chức năng tàng chứa Tinh Khí, chỉ tàng trữ cất giữ lại mà không cho tán ra vì tinh khí là cơ sở vật chất của hoạt động sinh mệnh trong cơ thể người

Phủ có chức năng tiêu hóa thức ăn uống, hấp thu và phân bố tân dịch, bà tiết chất thừa và cặn bã, nên có chức năng vận chuyển, truyền tải, loại bỏ ra ngoài chứ không tàng chứa lại, do đó phủ còn được gọi tên là phủ truyền hóa.

Ngũ tạng và lục phủ là một chỉnh thể có mối liên hệ mật thiết với nhau: giữa ngũ tạng có quan hệ sinh khắc, chế hóa: giữa tạng phủ có quan hệ biểu lý, do đó ảnh hưởng lẫn nhau và làm cho bệnh tật biến hóa phức tạp.

Bệnh chứng tạng phủ dựa trên cơ sở bệnh lý biến hóa của chức năng tạng phủ quy nạp mà thành, nó là cương lĩnh của bệnh học nội thương.

II. Bnh chng Tng Tâm Tiu trường Tâm bào Tam tiêu:

Tạng tâm bao gồm Tâm âm, Tâm dương, Tâm huyết và Tam khí. Tâm là vị đại chủ, đứng đầy hoạt động của nội tạng và là then chốt của huyết dịch tuần hoàn chu lưu giúp nuôi dưỡng và hoạt động của toàn cơ thể. Bệnh lý tổn thương Tạng Tâm bao gồm 2 nhóm:

Nhóm đơn bnh:

- Tâm huyết uất trệ.

- Đàm hỏa nhiễu Tâm. Đàm mê Tâm khiếu

- Tâm huyết hư

- Tâm âm hư. Tâm hỏa thượng cang.

- Tâm khí hư

- Tâm dương hư.

Nhóm hp bnh:

- Tâm Tỳ hư

- Tâm Thận bất giao

Bệnh lý phủ Tiểu trường: Tiểu trường hư hàn.

Bệnh lý Tâm bào – Tam tiêu: các thể bệnh của cặp tạng phủ này cũng như một số thể bệnh của tạng Tâm và Tiểu trường có nguyên nhân từ ngoại cảm lục dâm như hội chứng Thiếu âm hóa nhiệt, Nhiệt nhập tâm bào v.v…. được trình bày trong phần bệnh học tạng phủ do ngoại cảm (xem tham khảo thêm phần VII bài này).

1. Tâm huyết uất trệ:

a. Bệnh nguyên:

Do đờm trọc (sản vật bệnh lý do khí hư hoặc dương hư sinh ra).

Do tình chí bị kích động gây khí uất.

b. Bệnh sinh:

Tâm huyết uất trệ là bệnh cảnh đặc biệt của một biểu hiện thực chứng trên nền tảng hư chứng. đó là cơ thể sẵn khí hư hoặc dương hư sinh đờm trọc. đờm trọc ngưng tụ làm ảnh hưởng đến sự vận hành chu lưu toàn thân của Huyết.

Hoặc tình chí bị kích động làm cho khí uất, cũng ảnh hưởng đến sự vận hành của huyết. mà huyết dịch là cơ sở cho hoạt động của thần khí. Khi huyết dịch vận hành bị uất trệ, ngưng tụ sẽ sinh ra chứng đau, tức, dấu ứ huyết.

c. Triệu chứng lâm sàng:

Nặng đầ, đau đầu, chóng mặt. hồi hộp, đánh trống ngực.

Đau vùng trước ngực. đau cấp ở tim. Bứt rứt, nặng mỏi, tê buốt ở chi. Tiểu đậm màu. Lưỡi đỏ, có vết tím bầm. mạch tế hoặc sáp.

Nếu nặng hơn tay chân lạnh, vã mồ hôi, mắt môi xanh tím. Đau tức ngực, nghẹt thở.

d. Pháp trị:

Hoạt huyết, khử ứ, hành khí, chỉ thống.

Thông dương hỏa ứ.

Nếu nặng: hồi dương, cứu nghịch, ích khí, sinh mạch.

- Bài thuốc: Huyết phủ trục ứ thang (Y lâm cải thác).

Đương quy, Sinh địa, Đào nhân, Hồng hoa, Xuyên khung, Sài hồ, Trần bì, Chỉ xác, Ngưu tất, Cát cánh, Cam thảo.

Phân tích bài thuốc:

Tác dụng: hoạt huyết, khử ứ, hành khí, chỉ thốg. chủ trị: huyết ứ, các chứng đau không cho nắn vào hoặc thân mình có huyết bị ứ đọng lại thành hòn, ban lưỡi đen, đại tiẹn đen mà ít. Bài thuốc do Vương Thị Trù lập ra để chữa huyết ứ ở ngực, huyết hành không thông lợi. ngực đau, đầu đau không khỏi, đau như kim châm, chỗ đau cố định, hoặc nấc lâu không khỏi, hoặc uống nước thì sặc, nôn khan, hoặc trống ngực hồi hộp, hoặc đêm không ngủ được, ngủ không yên giấc, dễ cáu gắt, lưỡi có điểm tím, rìa lưỡi có huyết ứ, hai mắt thâm quầng tím. Mạch sáp hoặc huyền khẩn.

- Bài thuốc: Hoạt lạc hiệu linh đơn (Y học trung tham tây lực): Đương quy, Đan sâm, Nhũ hương, Mộc dược, Địa long.

Tác dụng: tuyên thông kinh lạc, thông hành khí huyết, trục hàn hóa thấp. Chủ trị: Trị kinh lạc có đàm thấp, từ huyết trong da, trên tay đùi, đau ngực nách.

- Công thức huyệt sử dụng: Đản trung, Cự khuyết, Nội quan, Phong long, Tâm du, A thị huyệt.

2. Đàm hỏa nhiễu tâm, Đàm mê tâm khiếu:

a. Bệnh nguyên:

Do nội thương thất tình làm nhiễu loạn thần minh

Do bệnh nhiệt lại uống thuốc nhiệt.

b. Bệnh sinh:

Nội thương thất tình làm cho tinh thần bị kích động, khí uất kết lại sản sinh ra thấp, thấp hóa đàm trọc uất lại bên trong làm nhiễu loạn thần minh, thần minh bị che lấp lúc tỉnh lúc mê, khóc cười thất thường hoặc thần chí hôn mê, không hay biết gì cả.

Hoặc do bệnh đã nhiệt lại dùng thuốc nhiệt làm hóa hỏa, ảnh hưởng đến thần minh, phát cuồng phát điên. Mạch hồng thực hoặc trầm hoạt.

Tùy thuộc vào cách thức của Đàm trọc hoặc tích nhiệt hóa hỏa thương tâm, mà sẽ có bệnh biến Đàm hỏa nhiễu Tâm hoặc Đàm mê tâm khiếu.

c. Triệu chứng lâm sàng:

Đàm hỏa nhiễu Tâm

Vật vã, mất ngủ. miệng đắng, họng khô, lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng dầy. dễ kinh sợ.

Cười nói huyên thuyên. Thao cuồng, đánh mắng người.mạch hoạt, hữu lực.

Đàm mê tâm khiế:

- Tinh thần đần độn. cười nói một mình. Đột nhiên ngã lăn. Đờm khò khè.

- Rêu trắng dầy. mạch huyền hoạt

d. Pháp trị:

Thanh tâm tả hỏa trừ đàm khai khiếu

Trừ đờm khai khiếu.

e. Những bài thuốc YHCT có thể sử dụng gồm:

Mông thạch cổ đờm hoàn (Ngọc Ẩn quân phương, Đan khê Tâm pháp).

Tử tuyết đan

Tô hợp hương hoàn.

- @ Bài Thuc Mông thch cn đm hoàn (cn đm hoàn)

- Mông thch, Trm hương, Hoàng cm, Đi hoàng.

- Tác dng: giáng ha trc đàm. Chtr: thc nhit lão đàm (đàm tích tlâu) phát điên cung, hong ht shãi hoc hôn mê hoc trung qun bĩ, mãn, đi tin bí kết , mch hot sác.

- Bài thuc gm các v: Mông thch, Trm hương, Hoàng cm, Đi hoàng.

- Mông thch tính rt cao, có khnăng trc đàm tích m phc. Trm hương điu đt khí cơ, Hoàng cm khhàn, thanh ha thượng tiêu thanh trngườn gc ca đàm. Đi hoàng khhàn, đăng dch thc tích, mđường đi xung, Tác dng chung ca bài là giáng ha trc đàm.

- Nhìn chung, sc thuc mnh, người sc yếu và phncó mang không dùng đtránh tn thương đến chính khí

- @ Bài Ttuyết đan (Hòa tcc phương)

- Tác dng: Thanh nhit gii đc, trn kinh, khai khiếu

- Hoàng kim, Hàn thy thch, Tthch, Hot thch, Thch cao, Tê giác, Linh dương giác, Mc hương, Trm hương, Huyn sâm, thăng ma, Đinh hương, Cam tho, Phác tiên, Mang tiêu, Shương, Chu sa.

- Chtr: nhit tà hãm bên trong, tráng nhit, phiu tác, hôn cung, nói nhm, ming khát, môi khô, tiu đ. St cao, co git.

- @ Bài thuc Tô hp hương hoàn (Cc phương)

- Bch trut, Mc hương, Tê giác, Hương ph, Chu sa, Kha t, Bch đàn hương, Đinh hương, Xhương, Trm hương, Tt bát, An tc hương, Long não, Đu tô hơp hương, Nhũ hương.

- Tác dng: ôn thông khai khiếu gii ut. chtr: Đàm thp bế tc khí cơ, đt nhiên hôn mê. Cm dùng phncó thai hoc st cao gây hôn mê co git (Nhit bế).

- Công thc huyt sdng: Can du, Tỳ du, Thái xung, Ni quan, Phong long, Thn môn.

3. Tâm âm hư:

a. Bệnh nguyên: do mắc những bệnh có tính Nhiệt, Nhiệt tích lại lâu ngày tổn hại đến Tâm âm.

b. Bệnh sinh:

Tâm âm hư tổn, làm ảnh hưởng đến huyết và tân dịch. Âm hư sinh nội nhiệt, càng làm cho tân dịch khô cạn và chân âm hao tổn sinh ra chứng ngũ tâm phiền nhiệt, sốt nhẹ, vã mồ hôi …

Tâm âm càng hư, hư hỏa càng bốc lên gọi là Tâm hỏa thượng cang.

c. Triệu chứng lâm sàng:

Chung: cảm giác nóng trong người. sốt về chiều và về đêm. Cơn nóng phừng ở mặt, ở ngực. mặt đỏ. Tay chân nóng. Ra mồ hôi tay chân

Đặc hiệu:

- Mất ngủ, giấc ngủ hay có nhiều mộng mị, nói mơ

- Bứt rứt, khó tập trung, giảm trí nhớ

- Ngũ tâm phiền nhiệt

- Mồi hôi trộm

- Tiểu ít, sậm màu hoặc đỏ

- Đầu lưỡi khô, rêu lưỡi kho

- Mạch tế sác, vô lực.

d. Pháp trị:

Tư dưỡng tâm âm, an thần.

Tư ấm giáng hỏa, tiềm dương an thần.

Những bài thuốc Y học cổ truyền thường sử dụng:

Chu sa an thần hoàn (Phương tễ học diễn nghĩa): Chu sa, Hoàng liên, Đương quy, Sinh đa, Cam tho

- Phân tích bài thuc: Chu sa có tác dng trn kinh, an thn, gii đc; Hoàng liên có tác dng thanh tâm nhit; Đương quy, Sinh đa bhuyết dưỡng huyết, bâm, trgiúp n đnh chân âm đHoàng liên, Chu sa thanh nhit gii đc và Cam tho dưỡng vâm điu hòa các vthuc.

- Tác dng chung ca bài thuóc là trn tâm, an thn, thanh nhit, dưỡng huyết.

- ChtrTâm ha xung thnh làm tn thương âm huyết gây tâm thn không yên, hi hp mt ng, phin nhit hay mê.


Bá tử dưỡng tâm hoàn (Thể nhân hội thiên)

- Bá tnhân, Câu kt, Mch môn, Đương quy, Thch xương b, Phc thn, Huyn sâm, Thc đa, Cam tho.

- Phân tích: Bá tử nhân có tác dụng bổ huyết kiện tỳ an thần làm chủ dược là chỗ dựa cho Tâm âm, Câu kỷ tử bổ Can thận, mạch môn nhuận phế sinh tân dịch và Đương quy bổ huyết dưỡng huyết hỗ trợ cho Tâm âm; Thạch xương bồ có tác dụng khai khiếu hóa đàm giải độc tán phong, Phục thần tiết tâm nhiệt, bình ổn tâm thần; Huyền sâm thanh

nhiệt lương hyết giải độc giáng hỏa; Thục địa bổ huyết dưỡng âm và Cam thảo điều hòa các vị thuốc.

- Phương huyt sdng: Tâm du, Quyết âm du, Ni quan, Thn môn, Tam âm giao.

4. Tâm huyết hư:

a. Nguyên nhân:

Do mắc bệnh có tính chất nhiệt lâu ngày làm hao tổn huyết dịch

Do sự sinh ra huyết giảm sút

Do chấn thương mất máu nhiều

Phụ nữ sau sinh mất máu

Do âm hư.

b. Bệnh sinh:

Tâm chủ huyết mạch, chức năng quân hỏa, các bệnh có tính nhiệt lâu ngày hoặc các bệnh cảnh khác tích nhiệt làm cho âm hư sản sinh ra nội nhiệt. nhiệt tích lại hóa hỏa càng thiêu đốt huyết dịch làm tổn hại Tâm huyết.

Do sự sinh huyết giảm sút vì nuôi dưỡng thiếu, hoặc Vị âm hư không cung cấp đủ thủy cốc để tạo ra Huyết.

Hoặc do chấn thương mất máu quá nhiều, hoặc phụ nữ sau sinh mất máu, làm cho tâm tâm không làm chủ được huyết dịch để nuôi dưỡng và giúp cho cơ thể hoạt động.

c. Triệu chứng lâm sàng:

Sắc mặt xanh, môi nhợt nhạt, hồi hộp, dễ kinh sợ, vật vã, hoa mắt, chóng mặt.

Mất ngủ, hay quên, đánh trống ngực.

Lưỡi nhợt bệu, mạch sác vô lực.

d. Pháp trị: Dưỡng tâm huyết an thần

e. Những bài thuốc:

Thiên vương bổ tâm đan

Dưỡng tâm thang.

5. Tâm khí hư:

a. Nguyên nhân:

Do bệnh lâu ngày ở Tâm

Do Tâm âm hư dẫn đến Tâm khí hư

Người già, lão suy, khí toàn thân hư hếu ảnh hưởng đến Tâm khí.

b. Bệnh sinh:

- Khí hư có đặc điểm: đánh trống ngực, thở ngắn, tự ra mồ hôi, hoạt động lao động bệnh tăng lên.

- Tâm khí hư sinh ra chứng sắc mặt xanh xao, mệt mỏi, lưỡi nhợt mềm bệu, mạch hư vô lực.

c. Triệu chứng lâm sàng:

- Nặng vùng trước tim

- Mất ngủ hay sợ hãi

- Hồi hộp, vận động nhiều trống ngực càng nhiều hơn

- Thở ngắn, thiếu hơi

- Tự hãn

- Mệt mỏi, mất ngủ

Xem tất cả 268 trang.

Ngày đăng: 06/09/2024