Triệu chứng y học cổ truyền - Trường Tây Sài Gòn - 31

b. Bệnh sinh: Các nguyên nhân trên đu dn ti ni nhit phát sinh (âm hư sinh ni nhit, nhit cc sinh phong) làm xut hin các chng trng chóng mt, run, co rút cơ, co git…

c. Triệu chứng lâm sàng:

- Sốt cao mê man, gáy cứng

- Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, nói khó hoặc không nói được.

- Tay chân co rút, run

- Trạng thái lơ mơ hoặc mất ý thức

- Sắc mặt đỏ, lưỡi run hoặc co cứng.

- Mạch huyền tế.

d. Pháp trị: Bình can tc phong.

Những bài thuốc có thể sử dụng trong bệnh chứng này gồm: Thiên ma câu đằng ẩm, Linh dương câu đằng thang.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 268 trang tài liệu này.

- Linh giác câu đằng thang (Thông tục Thương hàn luận)

Công thức: Linh dương giác (phiến), Tang diệp, Xuyên bối, Trúc nhự, Sinh địa, Câu đằng, Cúc hoa, Bạch thược, Phục thần, Cam thảo.

Triệu chứng y học cổ truyền - Trường Tây Sài Gòn - 31

Phân tích: Linh giác, Câu đằng, Tang diệp, Cúc hoa để lương Can tức phong định kin; Xuyên bối mẫu để lương tâm giải uất, hóa đàm thanh nhiệt; Phục thần tư âm Tâm; Thược dược, Sinh địa, Cam thảo hóa âm, tư nhuận huyết dịch để hoãn can cấp; Trúc nhự thông lạc khử đàm thanh tiết nhiệt ở Can Đởm.

Bài thuốc này có tác dụng tức phong, chữa phong hỏa cũng mạnh, nhiệt cực sinh phong, chứng bệnh thuộc nhiệt thuộc thực.

- A giao kê tử hoàng thang (Thông tục Thương hàn luận)

Công thức: A giao, Bạch thược, Thạch quyết minh, Câu đằng, Sinh địa, Chích thảo, Phục thần, Kê tử hoàng, Mẫu lệ.

Phân tích bài thuốc:

A giao, Kê tử hoàng làm quân dược có tác dụng tư huyết dịch tức phong dương.

Bạch thược, Chích thảo, Phục thần làm thần dược để hóa âm, nhu can, tức phong.

Quyết minh, Mẫu lệ làm tá dược trấn giữ phù dương.

Câu đằng làm sứ dược để thông lạc thư cân; phối hợp các vị có tác dụng dưỡng huyết tư âm, nhu can tức phong.

Bài thuốc có tác dụng chữa tà nhiệt tích đã lâu làm thương tổn đến huyết dịch, chân âm bên trong đã kiệt, huyết hư nhiệt cực nên sinh phong. Bài thuốc dùng trị bệnh thuộc hư chứng mà có nhiệt, nên trọng tâm là dưỡng huyết tức phong.

- Công thức huyệt: Bách hội, Nhân trung, Thập tuyên

- Công thức huyệt sử dụng ngoài cơn: Hành gian, Thiếu phủ, Nội quan, Thần môn, Thận du, Can du, Thái khê, Phi dương, Tam âm giao.

5. Can hỏa thượng viêm:

a. Bệnh nguyên: do tình chí bất điều, cáu giận làm thương Can khiến Can khí bị uất kết lại.

b. Bệnh sinh: can khí uất kết lại hóa hỏa (Mộc sinh hỏa). can hỏa thượng viêm là chứng bệnh thuộc hỏa. Hỏa bốc lên bức huyết vọng hành sinh ra các chứng xuất huyết.

c. Triệu chứng lâm sàng:

- Sốt cao hoặc cảm giác nóng

- Mặt đỏ, mắt đỏ, hai gò má đỏ

- Người bứt rứt, dễ kích động, hoa mắt, chóng mặt, ù tai

- Chảy máu cam, ói mửa ra máu

- Đau tức ngực, có thể khạc ra máu

- Miệng đắng, nước tiểu vàng

- Lưỡi đỏ, rêu vàng

- Mạch huyền sác.

d. Pháp trị: Thanh can hỏa.

- Bài thuốc Đơn chi tiêu dao gia giảm (Cục phương)

Công thức: Sài hồ, Chi tử, Bạch hà, Sinh khương, Bạch thược, Đương quy, Phục linh.

Tác dụng: Bình can giáng hỏa, Thanh nhiệt, sơ Can, giải uất.

Chủ trị: những trường hợp stress, căng thẳng thần kinh gây đau đầu, chóng mặt, nóng phừng mặt, người bứt rứt, cáu gắt.

- Công thức huyệt: Thái dương Bách hội, Tứ thần thông, Ấn đường, Phong trì, Thái xung, Nội quan.

6. Can tỳ bất hòa:

a. Bệnh nguyên: do tình chí thất điều, ảnh hưởng đến công năng sơ tiết của Can làm cho Can khí uất két tác động đến Tỳ.

b. Bệnh sinh: can khí uất kết, hoành nghịch đến công năng Tỳ (Mộc khắc Thổ) sinh ra chứng: ngực sườn đầy tức, rối loạn tiêu hóa.

c. Triệu chứng lâm sàng:

- Tình chí hay xúc động

- Ăn kém, bụng chướng, sôi bụng, trun tiện nhiều.

- Đại tiện lỏng.

d. Pháp trị: sơ can kiện tỳ.

- Bài thuốc: Điều hòa Can tỳ (trích 30 công thức thuộc Bộ môn YHCT)

Công thức: Mộc hương, Hương phụ, Chỉ xác, Sài hồ, Hoài sơn, Liên nhục, Sa nhân, Trần bì Tác dụng: Sơ can, lý khí, giải uất, hòa Vị.

- Chủ trị: những trường hợp tình chí thất điều, cáu giận gây rối loạn tiêu hóa, ợ hơi, ơ chua, đau thượng vị, người bực dọc, cáu gắt, không thoải mái.

7. Can khí phạm vị

a. Bệnh nguyên: do giận dữ uất ức, tình chí bị kích thích, làm cho can khí uất kết ảnh hưởng đến công năng của Tỳ Vị sinh Can vị bất hòa hay Can khí phạm vị.

b. Bệnh sinh: do can khí uất két, sơ tiết thất thường, dẫn đến Can khí uất kết mất khả nằng sơ tiết, làm rối loạn khí cơ thăng thanh giáng trọc của Tỳ Vị gầy ra chứng đau vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua ..v.v….

c. Triệu chứng lâm sàng:

- Người bực bội, bứt rứt, dễ kích động

- Cảm giác có nhớt dính cổ họng, miệng đắng, mất ngon miệng.

- Đau bụng thượng vị cấp tính, vị trí đau rõ rệt, ợ hơi, buồn nôn, nôn mửa trung tiện dễ chịu.

- Đau tức hông sườn

- Mạch huyền.

d. Pháp trị:

- Sơ Can hòa Vị:

- Công thc: Hương ph, Cúc tn, Xương b, Mã đ, Nghvàng.

- Xut x: 30 công thc thuc

- Tác dng: Sơ can, hòa v.

- Công thc huyt: Trung qun, Lãi câu, Hành gian, Thái xung, Thiếu ph, Thn môn, Túc tam lý.

8. Can thận âm hư

a. Bệnh nguyên:

- Do tinh bị hao tổn gây ra

- Do bệnh lâu ngày

- Do những bệnh làm hao tổn phần âm dịch của cơ thể.

b. Bệnh sinh: Thận và can có mối liên hệ tư dưỡng lẫn nhau. Thận thủy sinh Can mộc. sự sơ tiết điều đạt của Can phải nhờ vào sự tư dưỡng của Thận. Can tàng huyết. Thận tàng tinh, mà tinh và huyết đều thuộc âm, cho nên Thận âm hư hay gây nên Can huyết hư.

Các chứng trạng xuất hiện sẽ mang các thuộc tính:

- Âm hư: những thuộc tính của hư nhiệt

- Rối loạn chức năng tạng Thận và Can.

c. Triệu chứng lâm sàng:

- Người gầy, thường đau mỏi thắt lưng và đầu gối

- Cảm giác nóng trong người, nhất là về chiều và đêm, đạo hãn.

- Đau đầu (nhất là vùng đỉnh), cảm giác căng.

- Người bứt rứt, run, ngủ kém.

- Người mệt mỏi, ù tai, nghe kém

- Lưỡi đỏ, họng khô, lòng bàn tay chân nóng.

- Di tinh, mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt. mạch tế sác.

d. Pháp trị: Tư bổ Can Thận. Những bài thuốc thường dùng:

- Lục vị quy thược thang

- Đại bổ âm hoàn

- Kỷ cúc địa hoàng thang.

9. Đởm khí bất túc (Đởm hư)

a. Bệnh nguyên: chứng trạng xuất hiện có những đặc điểm:

- ở Can phận: đau đầu vùng đỉnh, mắt mờ, nhìn kém, hoa mắt, chóng mặt, đau tức hông sườn…

- âm hư sinh nội nhiệt: đạo hãn, sốt về chiều, cảm giác nóng, mạch tế sác….

- Tình chí thất điều, không thoải mái.

b. Triệu chứng lâm sàng:

- Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, nhìn kém, thị lực giảm sút.

- Sốt về chiều, người có cảm giác nóng, ra mồ hôi trộm. dễ kinh sợ, dễ cáu gắt, do dự, hoạt động trí óc giảm sút.

- Có thể có rối loạn kinh nguyệt, đau vùng hông sườn, đau thắt lưng.

- Lưỡi đỏ, bệu. mạch tế sác vô lực.

c. Bệnh cảnh YHHĐ thường gặp: Rối loạn thần kinh chức năng, suy nhược thần kinh

d. Pháp trị:

- Tư bổ can thận

- Tư âm dưỡng can.

Bài thuốc:

- Nhất quán iễn ga giảm

- Địa cốt bì ẩm

- Bổ can thận.

- Xin tham khảo những bài thuốc và phương huyệt trong phần Can âm hư.

BÀI 39 BỆNH CHỨNG TỲ - VỊ


Bệnh chứng tạng Tỳ - Vị thể hiện tùy theo chức năng như:

Tỳ chủ vận hóa: khi chức năng vạn hóa bất thường thì chất tinh vi của đồ ăn không thể cung dưỡng được toàn thân, có thẻ phát sinh ra khí kém.

Tỳ chủ cơ nhục, tứ chi: khi bị bệnh bắp thịt nhão bệu, thân thể gầy mòn, tay chân mỏi rũ yếu sức.

Tỳ thống nhiếp huyết: khi tỳ hư tác dộng đến chức năng này sẽ thấy hiện tượng xuất huyết.

Tỳ là âm thổ ghét thấp, tỳ hư thì thủy thấp không khí hóa được, bệnh trạng xuất hiện thường thấy là tiêu chảy, phù thũng v.v....

Về nguyên nhân gây bệnh ở Tỳ ngoài do ăn uống thất thường, lao nhọc quá sức, còn do nghỉ ngơi quá nhiều cũng gây hại cho Tỳ.

Chứng trạng của Tỳ Vị thường xuất hiện chung với nhau, nhưng Vị là chủ thu nạp, là cái bể chứa đồ ăn uống nên khi biểu hiện bệnh thường có triệu chứng nôn mửa, ợ hơi.

Vị là táo thổ, tính ưa nhuận ghét táo, nên khi bị bệnh sinh chứng khát nước, đại tiện bí kết. Bệnh chứng ở Tỳ Vị chia làm 2 nhóm

- Nhóm đơn bệnh:

Tỳ khí hư bất kiện vận

Tỳ khí hư hạ ham

Tỳ bất thống nhiếp huyết

Tỳ dương hư.

- Nhóm hợp bệnh:

Can Tỳ Vị bất hòa.

1. Tkhí hư bt kin vn:

b. Nguyên nhân:

Do lo nghĩ quá nhiều, lao tâm

Lao lực

Ăn uống không điều độ.

c. Bệnh sinh: tỳ khí hư bất kiện vận là chỉ công năng vận hóa thủy cốt của Tỳ Vị suy giảm:

Không vận hành tân dịch cho Vị, gây đầy tức bụng, nôn mửa.

Không vận hóa thủy cốc thành dinh khí dẫn đến bắp thịt teo nhão, đoản khí, thiếu khí.

Không vận hóa dược thủy thấp gây tiêu lỏng, huyết trắng, tứ chi nặng nề phù thũng.

d. Triệu chứng lâm sàng:

Mệt mỏi, mất ngon miệng

Sợ lạnh, sắc mặt vàng tái

Đau vùng thượng vị, đi tiêu nhiều lần trong ngày.

Buồn nôn, nôn mửa. ăn kém với đầy tức bụng, sôi ruột.

Huyết trắng, tay chân nặng nề, gầy rốc, phù thũng.

Thở ngắn, đoản hơi, nói yếu không ra hơi.

Rêu trắng, lưỡi nhợt, bệu

Mạch trầm trì, vô lực, nhược.

e. Pháp trị: Kiện tỳ lợi thấp.

f. Phương dược:

Tquân tthang gia gim:

- Công thc 1: Nhân sâm, Bch trut, Bch linh, Trn bì, Cam tho.

Phân tích:

Nhân sâm cam ôn phù tỳ dưỡng vị, bổ trung ích khí là quân dược.

Bạch truật khử ôn, kiện tỳ, táo thấp phù trợ vận hóa là thần dược.

Phục linh hợp với Bạch truật để kiện tỳ thẩm thấp.

Cam thảo ích khí, bổ trung hòa vị làm sứ của bài thuốc.

Chủ trị: Tỳ Vị hư, khí hư, sức vận hóa kém, ăn kém, tiêu chảy, sắc mặt trắng bệch, tứ chi mỏi yếu.

- Công thc 2: Nhân sâm, bch trut, Bch linh, Trư linh, Trch tr, Cam tho.

Đây là bài thuốc Tứ quân như phân tích ở trên, gia thêm Trư linh và Trạch tả nhằm tác dụng lợi niệu, thẩm thấp; chỉ định cho trường hợp tỳ khí hư có phù thũng.

- Công thc huyt sdng: Tỳ du, Thái bch, Phong long, Đi đô, Thiếu ph, Quan nguyên, Khí hi, Túc tam lý, Trung qun.

2. Tỳ khí hư hạ hãm:

a. Nguyên nhân:

do lo lng quá nhiu

Lao lc

ăn ung không điu đ.

b. bệnh sinh:

Tỳ khí chủ thăng. Trong bệnh cảnh này chức năng “thăng” của Tỳ bị rối loạn dẫn đến:

Thăng khí không còn dẫn đến khí trệ, tạng phủ sa giãn.

Thăng thanh không còn, thanh trọc lẫn lộn: tiêu chảy, tiêu phân sống.

c. Triệu chứng lâm sàng:

Mt mi, sc mt vàng úa. Tiêu chy, tiêu nhiu ln trong ngày. Ăn kém, bng đy, phân lng.

Sa tcung, sa trc tràng.

Thích ung nước nóng. Tay chân lnh.

Huyết trng trong lng.

Tho ngn, tiếng nói yếu

Lưỡi bu, rêu trng ướt, nht

Mch trì, nhu vô lc, nhược.

d. Pháp trị: Kiện tỳ thăng đề.

e. Phương dược:

- Btrung ích khí, bài thuc: Nhân sâm, Huỳnh kỳ, Trn bì, Sài h, Thăng ma, Bch truâtj, Bch linh.

- Phân tích bài thuc: Nhân sâm đi bnguyên khí ích huyết sinh tân; Huỳnh kỳ bkhí thăng dương khí ca tỳ; Trn bì hành khí bình vhóa đm trthp; Sài htnhit gii đc thăng đ; Thăng ma thanh nhit gii đc thăng đ; Bch trut, Bch linh kin tỳ táo thp chhãn an thn.

o Toàn bài có tác dng điu btỳ v, thăng dương ích khí.

- Công thc huyt sdng: Tỳ du, Thái bch, Phong long, Đi đô, Thiếu ph, Quan nguyên, Khí hi, Túc tam lý, Trung qun.

3. Tỳ khí hư bất thống nhiếp huyết:

a. Nguyên nhân:

Do lo lắng

Lao lực

Ăn uống không điều độ

b. Bệnh sinh:

Chức năng thống nhiếp huyết của Tỳ trong bệnh cảnh này bị suy giảm, do đó:

Chảy máu dưới da

Rong kinh

Nục huyết, tiện huyết.

c. Triệu chứng lâm sàng:

Mt mi, mt ngon ming, khát nước, sc mt nht, vàng

Bun nôn, ói máu, sm màu. Đi tiêu phân có máu, phân nhão.

Tiu máu, rong kinh, tay chân lnh, chy máu mũi, xut huyết dưới da

Lưỡi nht, mch trm.

d. Pháp trị: Kiện tỳ nhiếp huyết.

e. Phương dược:

- Công thức bài thuốc: Nhân sâm, Bạch truật, Bạch linh, Trắc bá diệp (sao đen), cỏ mực (sao đen).

Phân tích: nhân sâm đại bổ nguyên khí ích huyết sinh tân; Bạch truật Bạch linh kiện tỳ táo thấp an thần chỉ hãn; Trắc bá diệp lương huyết chỉ huyết; Cỏ mực sao đen bổ âm chỉ huyết; Cam thảo bổ trung khí hòa hoãn.

- Công thức huyệt sử dụng: Tỳ du, Thái bạch, Phong long, Đại đô, Thiếu phủ, Quan nguyên, Khí hải, Thái uyên.

4. Tỳ dương hư

a. Nguyên nhân:

Do lo lắng

Lao lực

Ăn uống không điều độ

Do Thận dương hư

b. Bệnh sinh: Bệnh cảnh bao gồm

Công năng Tỳ vsuy gim

Kèm theo triu chng hàn (dương hư úy ngoi hàn): slnh, tay chân lnh, đau bng, tiêu chy khi gp phi lnh, gim khi chườm nóng.

c. Triệu chứng lâm sàng:

- Mt mi, mt ngon ming, slnh hoc sgió

- Đau gim vi sc nóng, đau thượng vkhi gp lnh. Thích ung nước nóng, tay chân nng, tay chân lnh, hô hp ngn.

- Bng lnh, phù thũng, lưỡi trng nht, mch hư hoãn.

d. Pháp trị: Ôn trung kiện Tỳ.

e. Phương dược: Phụ tử lý trung thang (Chứng trị chẩn thằng).

- Công thc: Nhân sâm, Bch trut, Bch linh, Phtchế, Can khương, Cam tho.

Phân tích: Nhân sâm đi bnguyên khí, ích huyết, sinh tân; Phttrdương cu nghch ôn bmnh môn; Bch trut kin tỳ táo thp chhãn an thn; Can khương trdương cu nghch trhàn chthng chnôn chhuyết; Cam tho btrung khí hòa hoãn.

Toàn bài có tác dng trtỳ vi hư hàn, tâm thng, hoc lon, tht.

- Công thc huyt: Tỳ du, Thái bch, Phong long, Đi đô, Thiếu ph, Quan nguyên, Khí hi, Túc tam lý, Trung qun.

5. Can Tỳ Vị bất hòa

a. Nguyên nhân:

Tình chí không thoi mái nên Can khí ut kết.

Tỳ thhư nên Can Mc tương tha.

b. Triệu chứng lâm sàng:

bc dc, bt rt

gt gng, hay thdài

đau hông sườn

đy bng, chua, đau thượng v

táo bón xen tiêu chy

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2024