Tuần Kinh (Truyền Kinh): Đay Là Kiểu Thông Thường Nhất

B. Cơ chế bệnh sinh:

Có tất cả 6 loại bệnh cảnh chính:

Tam Dương chứng (Biểu thực nhiệt) Bệnh ở Lục phủ

Thái Dương chứng

Thiếu Dương chứng

Dương Minh chứng


Tam Âm chứng (Lý hư hàn) Bệnh ở Ngũ tạng

Thái Âm chứng

Thiếu Âm chứng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 268 trang tài liệu này.

Quyết Âm chứng

Lúc bệnh mới phát, chính khí của người bệnh còn tốt, do đó chứng trạng có tính chất dữ dội, bao gồ 3 loại bệnh chứng thuộc Thực nhiệt, đó là Tam dương chứng. Nếu chính khí suy yếu, chứng trạng có tính chất suy yếu gọi là Âm chứng bao gồm 3 loại bệnh chứng thuộc Hư hàn, đó là Tam âm chứng.

+ bệnh diễn tiế từ Tam Dương chứng sang Tam Âm chứng được gọi là bệnh truyền biến từ Biểu vào Lý. Có 3 lý do khiến cho bệnh truyền biến từ Biểu vào Lý:

Tà khí quá mạnh

Chính khí quá yếu

Trị bệnh lầm (ví dụ: Phát hãn lầm, tả hạ bậy). Nếu chính mạnh hơn tà: khỏi bệnh.

Người chính khí khá mạnh: Tà khí chỉ truyền biến ở 3 kinh Dương (nhẹ). Người hư yếu: Tà khí dễ truyền vào 3 kinh Âm (nặng).

+ Quy luật truyền biến: có 4 kiểu truyền biến

1. Tuần kinh (truyền kinh): đay là kiểu thông thường nhất


Biểu

Thái Dương biểu chứng Thiếu Dương bán Biểu bán Lý chứng

Dương minh Lý chứng


Thái Âm chứng Thiếu Âm chứng


Quyết âm chứng



Ghi chú:Truyền kinh Biểu lý truyền nhau, Biểu lý tương truyền


Sơ đồ I: Vắn tắt về các đường truyền biến chính của Thường Hàn

Thông thường Tà khí xâm nhập đầu tiên vào kinh Bàng quang Nếu không trị gì tà 1


Thông thường Tà khí xâm nhập đầu tiên vào kinh Bàng quang. Nếu không trị gì, tà khí sẽ đi lần vào trong mỗi ngày qua một kinh. Nếu Tà khí đã truyền khắp 3 kinh Dương mà bệnh vẫn không khỏi, lúc đó Chính khí đã hư, Tà khí liền truyền vào kinh Âm.


Thứ tự truyền kinh về mặt chi tiết có nhiều ý kiến không nhất quán: Nhiều người căn cứ vào Nội kinh mà nói:

Ngày thứ nhất: bệnh ở Túc Thái Dương Bàng quang kinh Ngày thứ hai: bệnh ở Túc Dương minh Vị kinh

Ngày thứ ba: Bệnh ở Túc Thiếu Dương Đởm kinh Ngày thứ tư: bệnh ở Túc Thái Âm Tỳ kinh

Ngày thứ năm: bệnh ở Túc Thiếu Âm Thận kinh Ngày thứ sáu: bệnh ở Túc Quyết Âm Can kinh.

Đến kinh Quyết â là hết (chết nếu không trị) một vài trường hợp đặc biệt như cảm thêm một lần nữa hay cảm thêm thứ khác thì sẽ tái truyền lục kinh. Với tái truyền lục kinh nếu không có biến chứng thì đa số các triệu chứng thường giảm; nếu sau sáu ngày cũng chưa giảm thì ngày thứ bảy Thủ Thái Dương Tiểu trường kinh bị (nhức đầu giảm), ngày thứ tám Thủ Thái Dương Đại trường kinh bị (bớt đau nhức mắt, ngủ được), ngày thứ chín Thủ Thiếu Dương Tam tiêu bị (giảm ù tai và đau sườn), ngày thứ mười Thủ Thái Âm Phế kinh bị (bụng bớt đầy đau), ngày thứ mười một Thủ Thiếu âm tâm kinh bị (lưỡi đầy đau), ngày thứ mười hai Thủ Quyết Âm Tâm bào bị (túi chứa Ngọc Hành đã xệ, bụng dưới thư thái). Một khi bệnh đã truyền vào Thủ kinh, nếu không có biến chứng thì để tự nhiên cũng khỏi.


Một số người khác nêu:


Lúc đầu Tà khí vào Thái Dương kinh, nếu không phát hãn để gải, tà sẽ truyền sang Dương minh kinh vào ngày thứ hai (gọi là tuần kinh truyền); nếu từ Thái dương không truyền vào Dương minh nhưng lại

truyền vào Thiếu dương kinh thì goi là Việt kinh truyền. Nếu bệnh ở Thái Dương kinh dùng lầm thuốc hạ, tà sẽ vào Thái Âm kinh thì gọi là Ngộ hạ truyền. Nếu bệnh từ Thái dương kinh truyền vào Thiếu âm kinh thì gọi là Biểu lý truyền. Nếu bệnh từ Thái dương kinh truyền vào Quyết âm kinh thì gọi là Thủ túc truyền (vì Thái dương kinh ở đầu và quyết âm kinh ở cuối của vòng tuần hoàn lục kinh).


Nếu bệnh tà không di theo thứ tự mà nhảy bỏ cách một hay hai kinh thì goi là gián truyền. thí dụ từ Thái Dương truyền thẳng vào Tam Âm.


Có khi bệnh ở Thái dương rồi tự dứt, không truyền kinh. Hoặc bệnh truyền đến Quyết âm kinh rồi thôi (nếu truyền nữa sẽ thành tái truyền kinh)


Trong thực tế, không nên câu nệ số ngày. Sách Hoạt nhan thư nói: “Lục khí Phong Hàn Thử Thấp Táo Hỏa thừa kinh nào là vào kinh đó”.


Ghi chú: có 3 giả thuyết (3 phái) trả lời chó vấn đề Hàn tà xâm phạm vào Túc kinh trước hay Thủ kinh trước:


Hàn tà vào Túc kinh trước

Tà khí đã vàoo kinh thì không phân biệt Túc kinh hay Thủ kinh

Tà khí chỉ truyền vào Túc kinh nếu bệnh còn ở kinh lạc; còn nếu tà đã vào tạng thì sẽ vào cả Thủ kinh.

2. Trực trúng:


Bệnh tà đi thẳng vào Tam âm (không từ Sương kinh truyền vào). Thường là trực trúng Thái Âm và Thiếu Âm. Thí dụ: chứng Thái âm trực trúng: đột nhiên nôn ói, tiêu chảy, lạnh mát tay chân, bụng đầy, không khát (Nguyên nhân: cơ thể yếu, Dương khí thiểu, Chính khí suy làm ngoại tà trực tiếp hãm vào Tam Âm gây ra Hư hàn chứng).


Nhưng cũng có trực trúng vào Dương minh mà không qua Thái dương kinh.

3. Lý chứng chuyển ra biểu chứng:


Đó là tình trạng bệnh từ Tam âm chuyển thành Tam dương, do chính khí dần hồi phục, tà lui (tiên lượng tốt). thí dụ Trực trúng Thái âm có nôn mửa tiêu chảy, do điều trị mà bệnh ngưng lại nhưng sau đó xuất hiện chứng đi tiêu táo kết, phát sốt, khát. Đó là Thái âm bệnh và Dương khí ở Trường Vị khôi phục lại được nhưng tà vẫn còn, do đó chuyển thành Dương minh

4. Tính bệnh:


Là tình trạng chứng trạng ở một kinh chưa được giải khỏi hoàn toàn lại xuất hiện thêm chứng trạng của một kinh khác, tình trạng này do sự truyền biến. Thí dụ: Thái Dương bệnh chưa khỏi hẳn lại xuất hiện Dương minh bệnh.

5. Hợp bệnh:


Hai đến ba kinh thụ tà cùng lúc. Đây là trường hợp không do truyền biến. có thể có Hợp bệnh Nhị dương (Như thái dương hợp bệnh với dương minh), hoặc hợp bệnh Tam dương.


IV. Bệnh cảnh thương hàn (Lục kinh hình chứng)

Có tất cả 6 bệnh cảnh Thương hàn chính kèm theo các thể bệnh rieng của từng bệnh cảnh.

A. Thái dương chứng (biểu)

1. Chủ chứng: Phát sốt, ớn lạnh, sợ lạnh, nhức đầu, cứng gáy và sống lưng, mạch phù.

2. Biện chứng:


Thái dương đứng đầu mọi kinh Dương, bao gồm Thủ thái dương tiểu trường kinh và Túc thái dương bàng quang kinh. Tà khí xâm nhập Túc thái dương trước, do đó xuất hiện các chủ chứng là triệu chứng dọc đường đi (đã nêu trên). Thái dương kinh đứng đầu 3 kinh Dương nên chứng của Thái Dương là Biểu chứng.


Nhức đầu còn do Tà khí vào kinh Dương mà 3 kinh Dương đều tụ lên đầu.


Phát sốt là do Hàn tà vít lấp lỗ chân lông làm chính khí bên trong cơ thể bị uất lại thành Nhiệt. Nhiệt này không nguy hiểm vì là gốc ở chính khí.

3. Phân loại thái dương chứng: có 2 thể thái dương chứng:

a. Thái dương kinh chứng: gồm 2 thể bệnh:

Trúng phong (hay thương phong): sgió, thãn (mhôi nhgit không ngng), mch hoãn (tương đương vi Biu hư chng trong Ngoi cm lc dâm). Có thcó smũi nôn khan.

- Pháp: điều hòa dinh vệ, giải cơ.

- Phương: Quế chi thang (có 19 phương gia giảm)

Quế chi (Quân): Ôn kinh, tán Hàn, giải biểu, phát Biểu (tán)

Thược dược (Thần): hòa huyết mạch, thu liễm Âm khí (thu)

Cả 2 phối hợp điều hòa được Dinh Vệ, ở Biểu giải được tà, bên trong hòa được khí.

Sinh khương (tá): ôn Vị, kiện Vị, giúp Quế chi phát tán

Đại táo (Tá): tăng dinh dưỡng hóa Thủy độc, giúp Thược dược điều hòa được dinh vệ.

Cam thảo (sứ): điều hòa các vị thuốc.

Thương hàn: slnh, không mhôi, mch khn (tương đương vi Biu Thc chng trong Ngoi cnh Lc dâm). Có thcó đau nhc các khp suyn, ói, đu ccng đau

- Pháp: Tân ôn gii Biu

- Phương tr: Ma hoàng thang (có 6 phương gia gim)

Ma hoàng (Quân): giải Biểu phát hãn bình suyễn

Quế chi (Thần): ôn kinh, tán Hàn, giúp Ma hoàng phát hãn để đuổi tà.

Hạnh nhân (Tá): lợi Phế, hạ Khí, giúp Ma hoàng bình suyễn

Chích thảo (Sứ): điều hòa các vị thuốc


b. Thái Dương Phủ chứng. Gồm có 2 thể bệnh:

Súc Thủy: Phát sốt về chiều, nhiều mồ hôi, khát muốn uống, uống lại mửa, tiểu không lợi, bụng dưới đầy nhẹ, mạch phù sác, lưỡi khô (tương đương với bệnh cảnh Tà và Khí phận trong Ôn bệnh)

- Phép trị: Hóa Khí Hành Thủy

- Phương trị: Ngũ linh tán

Trạch tả (1 lạng 6 thù)

Trư linh (18 thù)

Phục linh (18 thù)

Cả 3 vị thẩm thấp, hóa khí quyết độc, thông lợi thủy đạo Bạch truật(18 thù): kiện Tỳ, thắng Thấp

Quế chi (nửa lạng): giải Thái Dương Biểu chứng, hòa khí Bàng quang


Súc Huyết: đau quặn bụng dưới tức trướng, như phát cuồng, tiểu lợi, tiêu phân đen ( tương đương với bệnh cảnh Tà và Huyết phận trong Ôn bệnh)

- Phép tr: Trc Huyết

- Phương tr: Đào nhân tha khí thang (= Điu vtha khí thang gia Quế chi, Đào nhân)

Đào nhân (50 ht): công phá súc huyết, trị ứ huyết, huyết bế

Quế chi (2 lng) : thông huyết mch, tán h, tiêu súc huyết

Đi hoàng (4 lng)

Cam tho (nướng, 2 lng)

Mang tiêu (2 lng)

Ba vị sau thuộc Điều vị thừa khí thang: tả nhiệt khứ thực, phá huyết, hạ ứ

B. Dương minh chứng (Lý)

1. Chủ chứng: Nóng sốt cao, sợ nóng, đổ mồ hôi, táo bón, mạch đại.

2. Phân loại:

a. Dương minh kinh chứng: chưa táo, khát uống luôn, đổ mồ hôi, rêu lưỡi vàng dày, mạch hồng đại.

Phép trị: thanh giải Lý nhiệt (tân hàn, khổ hàn)

Phương trị: Cát căn thang gia giảm


Cát căn thang (chưa gia giảm):


- Cát căn (4 lạng)

- Ma hoàng (bỏ mấu, 8 lạng)

- Quế chi (bỏ vỏ, 2 lạng): ôn kinh tán Hàn gảii cơ, phát biểu (tán)

- Thược dược (2 lạng): hòa Huyết mạch, thu liễm Âm khí (thu)

- Sinh khương (2 lạng): ôn Vị, kiện Vị, giúp Quế chi phát tán.

- Đại táo bỏ hạt 12 quả: tăng dinh dưỡng hóa Thủy độc, giúp Thược dược điều hòa Dinh vệ.

- Cam thảo 2 lạng: điều hòa các vị thuốc

b. Dương minh Phủ chứng

Sốt cơn (triều Nhiệt), nói sảng (thiềm ngữ), táo (bí tiêu), bụng đầy đau, mồ hôi ướt đẫm, mạch trầm thực, nặng thì măn áo sờ giường, trực thị.

Phép tr: th(khhàn)

Phương tr: tùy thbnh mà chn phương:

Bạch hổ thang:

- Thạch cao (tán nhỏ, 1 lạng): thanh Dương minh kinh nhiệt, trừ nhiệt thịnh, phiền táo (Quân).

- Tri mẫu (6 lạng): thanh Nhiệt tà ở kinh Dương minh (Thần)

- Cam thảo (nướng, 2 lạng): hòa vị (Sứ)

- Cánh mễ (6 hợp): dưỡng Âm (Tá).


Đại thừa khí thang (12 phương gia giảm):

- Đại hoàng (rửa rượu, 4 lạng): tiết Nhiệt, công hạ (tẩy rửa Trường Vị) (Thực)

- Hậu phác (nửa cân, nướng, bỏ vỏ): ôn khí, hành khí, trừ mãn (Mãn)

- Chỉ thực (nướng, 5 quả): tiêu bĩ, phá kết, trừ đầy (Bĩ)

- Mang tiêu (3 hợp): nhuận táo, nhuyễn kiên (làm mềm các chất rắn) (Táo).


Tiểu thừa khí thang:

- Đại hoàng (rửa rượu, 4 lạng)

- Hậu phác (2 lạng, nướng, bỏ vỏ)

- Chỉ thực (nướng, 3 quả)


Điều vị thừa khí thang

- Đại hoàng (rửa rượu, 4 lạng)

- Cam thảo (2 lạng, nướng)

- Mang tiêu (3 hợp).

C. Thiếu Dương chứng (Bán biểu bán lý):

1. Chủ chứng:Nóng rét qua lại, miệng đắng, họng khô, mắt mờ hoa mắt, ngực sườn đầy tức, buồn nôn, bứt rứt (tâm phiền) không muốn ăn, mạch huyền tế. Có thể có khát thích uống mát.

2. Phân loại: bệnh có xu hướng vào Lý hay ra Biểu nhưng thường là kiêm chứng.

3. Phép trị: không được hãn, thổ, hạ đơn độc. chỉ được hòa giải và tùy bệnh cảnh mà gia thêm biểu hay công lý.

4. Phương trị:

Tiểu sài hồ thang (6 phương gia giảm):

- Sài hồ (nửa cân): đạt tà ở bán biểu thiếu dương

- Hoàng cầm (3 lạng): thanh tiết Nhiệt ở bán Lý thiếu dương

- Bán hạ (rửa, nửa thăng): hòa Vị giáng nghịch

- Sinh khương (thái, 3 lạng): hòa Vị giáng nghịch, điều hòa dinh vệ

- Nhân sâm (3 lạng): phù Chính

- Đại táo (bửa, bỏ hạt, 12 quả): phù Chính, điều hòa Dinh vệ

- Cam thảo (3 lạng): phù Chính.

D. Thái âm chứng (Lý)

1. Chủ chứng: đầy bụng, nôn, bụng đầy ăn không tiêu, tiêu lỏng, có thể có đau bụng, không khát. Mạch hoãn, nhược. không sốt.

2. Phép trị: ôn trung tán hàn (ôn bổ tỳ vị).

3. Phương trị:

Lý trung thang (10 phương gia giảm)

- Nhân sâm (3 tiền): bổ khí ích tỳ.

- Can khương (1 tiền): ông trung khu hàn

- Chích thảo (nướng, 1 tiền): hòa trung bổ thổ.

- Bạch truật (3 lạng): kiện tỳ táo thấp.


Tứ nghịch thang (8 phương gia giảm):

- Cam thảo (nướng, 2 lạng)

- Can khương (1 lạng rưỡi)

- Phụ tử (dùng sống, bỏ vỏ, phân làm 8 mảnh, 1 củ)

E. Thiếu âm chứng: (đây cũng là giai đoạn cuối của bệnh Thương hàn.)

1. Chủ chứng: chỉ muốn ngủ mà không ngủ được, mê man, tinh thần suy giảm cực độ, mạch vi tế. Biểu hiện Lý, Hư, Hàn chứng.

2. Phân loại: có 2 loại:


Hàn hóa: sốt nhưng lại ớn lạnh, ỉa mửa, khát muốn uống nóng, nhưng không uống nhiều, tiểu trong nhiều, chân tay móp lạnh, co quắp (Dương hư, hư hàn, có khi có giả nhiệt) chỉ muốn ngủ. Pháp trị: phù dương, ôn bổ

Phương trị:


Ma hoàng phụ tử tế tân thang:


- Ma hoàng (bđt, 2 lng): phát hãn, gii biu, tán Hàn tà.

- Pht(bào, bv, phân làm 8 mnh, 1 c): ôn kinh trDương.

- Tế tân (2 lng): thông Biu lý.

Nhiệt hóa: (biến chứng từ Thiếu âm) tiêu chảy, khát nước, tâm phiền (bứt rứt khó chịu), ngực đầy, nằm không yên, đau họng, mọc mụt trong cổ (Âm hư)

Phép trị: dưỡng Âm, Thanh nhiệt

Phương trị:


Hoàng liên a giao thang


- Hoàng liên (4 lng): ttâm ha, thanh ni nhit, gii nhit đc

- Hoàng cm (1 lng): tha thượng tiêu, thanh thp nhit vtrường

- Thược dược (2 lng): dưỡng huyết lim âm

- Kê thoàng (2 qu): thanh tâm nhit, dưỡng tâm huyết, tăng dch v, btỳ âm.

- A giao (3 lng): tư âm dưỡng huyết.

F. Quyết âm chứng:

Đây là giai đoạn cuối của bệnh Thương hàn, giai đoạn cuối của chính tà đấu tranh nhau. Bệnh chủ yếu là nguy hiểm, phức tạp. chính khí không vững, âm dương không điều hòa nên chứng trạng chủ yếu là Âm dương hàn nhiệt lẫn lộn phức tạp.

Phương thuốc chính: Ô mai hoàn (chế hoàn)

Ô mai (300 quả) Tế tân (6 lạng)

Can khương (10 lạng) Hoàng liên (1 cân)

Đương quy (4 lạng) Phụ tử (bào, 6 lạng)

Thục tiêu (sao bỏ mồ hôi, 4 lạng) Quế chi (6 lạng)

Nhân sâm (6 lạng) Hoàng bá (6 lạng)


Có 4 loại bệnh cảnh:

Xem tất cả 268 trang.

Ngày đăng: 06/09/2024