Bệnh Chứng Khí, Huyết, Tân Dịch Trên Lâm Sàng Và Điều Trị:

- Đến khí: nên thanh khí

- Vào Dinh: có thể thấu nhiệt

- Vào Huyết: phải lương huyết, tán huyết.


Hoặc :

- Tân lương giải biểu

- Thanh thấu khí nhiệt (khổ hàn)

- Tư âm dưỡng dịch (cam hàn, hàm hàn)

2. Danh mục các phương thuốc sử dụng


Vệ phận

Giải biểu

Vi tân giải biểu

Thông sị thang

Tân lương giải biểu

Ngân kiều tán

Khí phận

Thanh khí

Khinh thanh hóa khí

Chi tử sị thang

Tân hàn thanh khí

Bạch hổ thang

Khổ hàn thanh nhiệt

Hoàng cầm thang

Cam hàn sinh tân

Ích vi thang

Hòa giải

Khai đạt mô nguyên

Đạt nguyên âm

Phân tiêu tẩu tiết

Ôn đởm thang

Hóa thấp

Phương hương hóa trọc

Hoắc hương chính khí tán

Tân khai khổ giáng

Tiểu hãm hung thang

Công hạ

Khổ hàn tả hạ

Thừa khí thang (3 bài)

Đạo trệ thông tiện

Chỉ thực đạo trệ thang

Tăng dịch nhuận hạ

Tăng dịch thang

Thông ứ phá kết

Đào hạch thừa khí thang

Thanh dinh

Thanh dinh tiết nhiệt

Thanh dinh thang

Khí dinh lưỡng thanh

Hóa ban thang

Dinh phận

Khai khiếu

Thanh tâm khai khiếu

An cung ngưu hoàng hoàn

Quát đờm khai khiếu

Xương bồ uất kim hoàn

Huyết phận

Lương huyết

Lương huyết giải độc

Thanh ôn bại độc ẩm

Lương huyết tán huyết

Tê giác địa hoàn tghang

Tức phong

Lương can tức phong

Linh dương câu đằng thang

Tư âm gìm dương

Đại và tiểu định phong châu

Tư âm

Tư âm thanh nhiệt

Tăng dịch thang

Hàm hàn tăng dịch

Phục mạch thang gia giảm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 268 trang tài liệu này.

Triệu chứng y học cổ truyền - Trường Tây Sài Gòn - 28

BÀI 36 BỆNH CHỨNG TINH – KHÍ – HUYẾT – TÂN DỊCH


I. Đại cương: Nhc li vsinh lý ca các djang vt cht:

A – Tinh: Là vật chất cấu tạo nên cơ thể và dinh dưỡng cơ thể, giúp cơ thể hoạt động, trong quá trình hoạt động Tinh luôn bị tiêu hao, nhưng cũng luôn được bổ sung, nhờ đó mà duy trì được cuộc sống.

Tinh bao gồm 2 loại:

- Về nguồn gốc: Tinh thiên thiên và tinh hậu thiên

- Về công năng: tinh sinh dục và tinh tạng phủ

1. Tinh tiên thiên: Tcha mtruyn cho.

Con người bắt đầu sinh ra là “TINH” hình thành trước nhất, trú ngụ ở Thận, sẽ khởi đầu và duy trì cho việc truyền giống sau này cũng là nguồn gốc của tinh sinh dục.

2. Tinh hậu thiên: Bt ngun tthc ăn.

Thức ăn sau khi được tiêu hóa, hấp thu, biến thành vật chất tinh vi của thủy cốc, được Tỳ khí hóa thành Tinh, một phần Tinh sẽ được Thận nạp khí hỗ trợ phối hợp cùng khí trời để hít thở vào tạo thành Khí, một phần khác của Tinh được Tâm khí hóa thành sắc đỏ gọi là Huyết, và phần Tinh còn lại được đưa đến Lục phủ ngũ tạng giúp Tạng phủ hoạt động, Tinh đến Tạng nào mang tên và hoạt động theo chức nưang của tạng đó gọi là Tinh tạng phủ, ….như đến tạng Thận giúp liên tục làm mới hóa Tinh của thận…, và từ đó liên tục sinh trưởng để duy trì sự hoạt động của cơ thể, Tinh có nguồn gốc từ thức ăn uống này gọi là Tinh hậu thiên.

3. Tính chất:

Tinh tiên thiên và hậu thiên luôn hỗ trợ cùng nhau. Trước khi sinh, tinh tiên thiên là cơ sở vật chất chuẩn bị cho tinh hậu thiên. Sau khi sinh, tinh hậu thiên nuôi dưỡng tinh tiên thiên. Trong các hoạt động nói chung của cơ thể, tinh không ngừng bị tiêu hao nhưng được liên tục bổ sung bởi tinh hậu thiên bắt nguồn từ thức ăn uống hàng ngày.

B – KHÍ

Khí có nguồn gốc hóa sinh từ tinh khí của thức ăn uống phối hợp cùng khí trời hít thở hấp thụ vào, khí được tạo ra giúp vận hành huyết dịch nuôi dưỡng cơ thể, đồng thời cũgn được đưa đến tạng phủ giúp tạng phủ hoạt động để tạo thành và duy trì hoạt động sống cho con người.

1. Tính chất:

Chỉ sự hoạt động (công năng) của các Tạng phủ: Do khí vận hành huyết dịch không ngừng trong kinh mạch, bên trong nuôi dưỡng Tạng phủ, bên ngài nuôi dưỡng bì mao – kinh lạc – cân cốt, dạng công năng này còn được gọi là khí lực.

Chỉ dạng vật chất nuôi dưỡng và giúp cơ thể hoạt động tuy gọi là dạng vật chất nhưng khó thấy như là: dưỡng khí, cốc khí, tông khí. Tạng phủ sau khi được nuôi dưỡng bởi các dạng vật chất này mới phát sinh các hoạt động cơ năng.

- Công năng hoạt động của khí ở tạng phủ được gọi là Tạng khí.

- Khí của Tiên thiên kết hợp với khí của Hậu thiên gọi là Chân khí hoặc Chính khí

2. Phân loại:

a. Nguyên khí:

Bao gm khí nguyên âm và khí nguyên dương bm thụ ở tiên thiên.

Nguyên khí được tàng trữ ở Thn, nhđường tam tiêu mà đi khp nơi thúc đy hot đng ca ngũ tng lc phvà là ngun gc ssinh hóa ca cơ th.

Do nguyên khí đy đtng phsmnh, người sít bnh tt và ngược li.

b. Tông khí: Là dạng không khí tự nhiên được hít vào, kết hợp với khí của tinh vi thủy cốc do tỳ vị tiêu hóa mà thành, được hình thành ở Phế và tích tụ ở ngực, nó có tác dụng giúp phế hô hấp, giúp hành dưỡng huyết toàn thân.

c. Dinh khí:

Do tinh khí ca thy cc sinh ra.

Thiên “Dinh vtinh hi lun” sách Linh khu viết: “Cc nhp vchuyn vào phế, ngũ tnglc phhp thu. Thanh là dinh, dinh đi trong mch, di chuyn không ngng”. sau khi vào mch to thành mt bphn ca huyết.

Cho nên công năng ca nó, ngoài sinh huyết, còn có tác dng dinh dưỡng toàn thân.

d. Vệ khí:

Là mt bphn ca dương khí, sinh ra thy cc.

Ngun gc tỳ v, xut phát thượng tiêu, lưu hành ngoài mch. Tính cht thò mnh, lưu hành mau, ngoài phân bđi toàn thân, bên trong thì vào tng ph, có tác dng làm m tng ph, bên ngoài đi ra cơ biu, có tác dng đóng mlchân lông do đó bo vđược cơ thkháng ngi tà.

3. Huyết:

Là một dịch thể màu hồng, lưu chuyển trong cơ thể và có tác dụng dinh dưỡng cho cơ thẻ. Sự tạo thành huyết được thực hiện như sau:

- Tỳ vị sau khi hấp thu, vận hóa thức ăn, tạo ra Tinh, và từ một phần của Tinh được Tâm khí hóa thành sắc đỏ gọi là huyết (Khí được Tỳ, Thận và Phế tạo thành).

- Thận tàng tinh, chủ cốt sinh tủy, tinh tủy cũng hóa sinh thành huyết.

Nên có thể nói rằng quá trình tạo thành Huyết có liên quan tới Tỳ - Phế - Tâm – Thận.

Khi Huyết đã được sinh ra, sự tuần hoàn của huyết do Tâm làm chủ, do Can tàng trữ và do Tỳ thống soái.

Huyết là dạng vật chất quan trọng giúp suy trìhoạt động sống của cơ thể, nếu vì một nguyên nhân nào đó sự tuần hoàn của huyết dịch bị trở ngại, da không được nuôi dưỡng đầy đủ sẽ có chứng da dẻ tê dại, chân tay không được nuôi dưỡng đầy đủ thì chân tay hong được ấm, nặng thì bại liệt.

4. Tân dịch:

Tân và dịch là cách gọi của thủy dịch bình thường trong cơ thể. Nó do thủy cốc tinh vi của thức ăn sinh ra.

Quá trình đó được sự tiêu hóa của vị, vận hóa của tỳ khí hóa của tam tiêu, nó bao gồm nước miếng, dịch vị, dịch trường ….; trong đó chất thanh, mỏng, thưa thì gọi là “tân”; chất trọc, dày, dính gọi là “dịch”.

Tân và dịch về tính chất phân bố và công dụng cụ thể có những điểm không giống nhau:

Tân thấm sâu, nhuận cơ da, dựa vào ta tiêu vận hành. Trong vào tạng phủ, ngoài đến da lông, phân bố toàn thân, để ôn dưỡng cơ nhục, xung nhuận bì phu, bảo trì cơ thể hoạt động bình thường. không ngừng bổ sung nước cho huyết.

Dịch: nhuận vào khớp, lưu hành não tủy, các khiếu.

Tân và dịch tuy có những chỗ không giống nhau, nhưng nhìn chung thì cũng là thủy dịch, thường được gọi là tân dịch.

Xuất hãn nhiều, tiểu nhiều đều tổn thương đến tân dịch.

II. Bệnh chứng khí, huyết, tân dịch trên lâm sàng và điều trị:

Khí, huyết, tân dịch là cơ sở vật chất của Tạng phủ - kinh lạc; khi khí huyết, tân dịch có bệnh sẽ ảnh hưởng đến chức năng của Tạng phủ.

Ngược lại, khi Tạng phủ Kinh lạc bị bệnh sẽ có biểu hiện bất thường qua Khí huyết tân dịch.

A – Bệnh của khí: Thường gặp 3 loại trên lâm sàng.

1. Khí hư (suy):

a. Nguyên nhân bệnh sinh:

Do cơ năng hoạt động của cơ thể và nội tạng bị suy thoái hay gặp ở người có bệnh mạn tính, người già yếu, hoặc người bệnh ở thời kỳ hồi phục sau khi mắc các bệnh cấp tính nặng.

b. Triệu chứng chung:

Hơi thở ngắn, không có sức, giọng nói nhỏ yếu

Người mệt mỏi, rã rượi, sắc da xanh tái

Ăn uống kém

Tự hãn

Đau thiện á

Lưỡi nhạt, lạt miệng

Mạch nhược (vô lực)

Triệu chứng cụ thể cho từng tạng có liên quan:

Tâm khí hư: ngoài triệu chứng chung còn có thêm hồi hộp, tức ngực.

Phế khí hư: thêm triệu chứng ho suyễn, thở gấp, dễ bị cảm nhiễm

Tỳ khí hư:

- Ăn ít, đầy trướng bụng, biêu chảy (Tỳ mất kiện vận)

- Sa tử cung, trĩ, sa dạ dày (Tỳ khí hư hạ hãm)

- Sắc mặt vàng, kinh nguyệt nhiều, cầu ra máu, có dấu xuất huyết dưới da (Tỳ bất thống huyết).

Thận khí hư: lưng gối nhức mỏi, thính lực giảm, tiểu ít (không nạp khí).

c. Phép trị: bổ khí

- @ phương dược: Tquân: Nhân sâm (quân); Bch trut (thn); Bch linh (tá); Cam tho (s).

Ý nghĩa: nhân sâm để bổ nguyên khí kiện tỳ dưỡng vị. bạch truật để kiện tỳ táo thấp; Phục linh, cam thảo để kiện tỳ thẩm thấp.

Phương thuốc này chủ yếu để ích khí kiện tỳ.

Tùy thuộc vào biểu hiện bệnh lý cụ thể mà có thể sử dụng phương này làm bài thuốc hạch tâm và giảm cho từng bệnh cụ thể.

- @ phương dược: btrung ích khí: Huỳnh kỳ, Cam tho, Nhân sâm, Đương quy, Trn bì, Thăng ma, Sài h, Bch trut.

Ý nghĩa: huỳnh kỳ ích khí, nhân sâm, bạch truật cam thảo để kiện tỳ ích khí; trần bì lý khí; đương quy bổ huyết, thăng ma để thăng đề.

2. Khí trệ (Khí uất):

a. Nguyên nhân:

Do sang chấn tinh thần

Do ăn uống không điều hòa

Do cảm phải ngoại tà.

Các nguyên nhân trên làm cho hoạt động của cơ thể hay một bộ phận của cơ thể bị trở ngại

b. Triệu chứng:

Đau trức lúc có lúc không, vị trí không cố định. Cảm giác đầy, tức, chướng, nặng hơn là đau.

Hay thở dài

Tức ngực, đầy nặng ngực, thở nặng nhọc (khí trệ ở Phế).

Hông sườn đau tức, mạch huyền (khí trệ ở Can).

Bụng đầy chướng, đau, ợ hơi trung tiện được thì giảm (khí trệ ở Tỳ vị).

c. Phép trị: Lý khí hoặc Hành khí giải uất.

@ Phương dược: Tứ nghịch tán (Thương hàn luận):

Cam thảo: ích khí kiện tỳ

Sài hồ: giải uất

Chỉ thực: phá khí kết

Thược dược: dưỡng huyết lý khí.

Ý nghĩa: thược dược, cam thảo điều lý can tỳ, giúp thổ mộc hòa thuận làm cho công năng hoạt động của khí lưu thông khoan hòa; Sài hồ và Chỉ thực cùng có khả năng thăng thanh giáng trọc hợp lại giúp cho khí cơ điều đạt thông thoáng không còn uất trệ.

@ Phương dược: Tiêu dao tán: Sài hồ, Đương quy, Bạch thược, Bạch truật, Bạch linh, Cam

thảo.


ở can.


Ý nghĩa: đây là bài tứ nghịch gia giảm, dùng để sơ can lý tỳ, chỉ định trong trường hợp khí trệ


3. Khí nghịch:

a. Bệnh nguyên:

Khí nghch hay thy Phế, V, đôi khi thy Can.

Đàm và Khí hết hp li làm phế khí không giáng gây nghch lên.

Vbhàn, tích m, đng đăn.

Can do tình chí but c không điu đt được.

b. Triệu chứng: Thường là chứng cấp, chứng nghịch.

Phế khí nghịch: khó thở, kò khè, ho, hen suyễn.

Vị khí nghịch: đầy bụng, ợ hơi, nôn, nấc.

Can khí nghịch: đau tức sườn ngực, nhức đỉnh đầu, chóng mặt, lúc nóng lúc lạnh.

c. Phép trị: giáng khí, thuận khí.

- @ phương dược:Tô tgiáng khí thang (Hòa tcc phương): Bán hchế, Cam tho, Tin h, Trn bì, Sinh khương, Tô t, Nhc quế, Hu phác, Đương quy.

Ý nghĩa: Tô ttán hàn, giáng khí, bình suyn; Bán h, Tin h, Hu phác giáng nghch hóa đàm; Trn bì, Cam tho lý khí điu trung; Nhc quế ôn thn np khí; hp vi Đương quy dưỡng huyết nhun táo đhtrtác dng giáng khí, hóa đàm, bình suyn kiêm ôn thn.

- @ phương dược: Hoc hương chính khí tán (Cc phương): Hoc hương, Trn bì, Bán h, Bch trut, Đi phúc bì; Tô dip, Cát cánh, Phc linh, Bch ch, Hu phác.

B – Bệnh của huyết: Bệnh của huyết thường ở các dạng: Huyết hư, huyết ứ, huyết nhiệt và xuất huyết.

1. Huyết hư:

a. Bệnh nguyên:

Do mất máu nhiều quá.

Do tỳ vị hư nhược nên sự sinh hóa máu không đầy đủ.

b. Triệu chứng chung:

Sắc mặt nhợt nhạt, xanh xao hoặc hơi vàng, môi niêm mạc trắng nhợt nhạt.

Hoa mắt, chóng mặt

Hòi hộp, mất ngủ, đánh trống ngực

Tay chân tê

Chất lưỡi nhợt nhạt

Mạch tế sác vô lực.

- Tâm huyết hư: thêm hồi hộp trống ngực, mất ngủ, hay quên.

- Can huyết hư: bực bội, cân cơ co giật, kinh ít hoặc bế.

- Huyết hư thường ảnh hưởng tới khí hư khi có khí hư kèm theo thường có thêm triệu chứng: đoản khí, thở gấp, mệt mỏi, mất sức.

c. Phép trị: bổ huyết nếu có thêm khí hư bổ khí huyết:

- @ phương dược: Tvt thang (Hòa tcc phương): Đương quy, Thc đa, Xuyên khung, Bch thược.

Ý nghĩa: Thc đa tư âm bhuyết; Đương quy dưỡng huyết hóa huyết; Thược dược hòa doanh, lý huyết; Xuyên khung hành khí hot huyết.

Đây là bài thuc chung dùng bhuyết, tùy thuc vào bnh biến cthmà có thgia gim thêm.

- @ Phương dược: Quy tỳ thang (Tế sinh phương): Huỳnh kỳ, Bch trut, Nhân sâm, Phc thn, Long nhãn, Táo nhân, Mc hương, Cam tho, Đương quy, Vin chí, Sinh khương, Đi táo.

Ý nghĩa: Sâm, Kỳ, Trut, Tho đbtỳ ích khí giúp sinh huyết dưỡng huyết; Phc thn, Vin chí, Táo nhân, Long nhãn, Đương quy đdưỡng huyết hòa doanh, btâm an thn; Mc hương đlý khí.

Đây là bài thuốc dưỡng tâm kiện tỳ, là thuốc ích khí dưỡng huyết và sinh huyết.

2. Huyết ứ:

a. Bệnh nguyên: Là tình tạng xung huyết tại chỗ hay xung huyết ở Tạng phủ

Do chấn thương

Do viêm nhiễm

Do khí trệ

b. Triệu chứng:

Sưng, nhức đau tại chỗ ứ huyết, đau cố định không lan, cảm giác như kim châm

Đêm lạnh đau tăng

Tên da có vết bầm nếu ứ huyết ngoài bì phù

Nôi tạng ứ huyết, thường có hòn có cục

Môi miệng tím, lưỡi có những vết bầm.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2024