Cơ Sở Vật Chất, Thiết Bị Dạy Học Tiếng Anh Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Thị Xã Phú Thọ

tương đồng trong quan điểm kiểm tra các kỹ năng kiến thức học sinh của GV và CBQL. Qua phân tích thống kê cho thấy, kiểm tra từ vựng là kiến thức nền tảng mà mỗi người học phải chuẩn bị để cho việc học các kỹ năng tiếp theo, được GV và CBQL quan tâm nhất ĐTB của CBQL là 1.88 và GV ĐTB là 1.93. Tiếp theo là việc kiểm tra ngữ pháp ĐTB của CBQL là 1.80 và của GV là 1.87; kiểm tra đọc hiểu của CBQL với ĐTB 1.88 và của GV 1.83, kiểm tra viết đứng thứ hạng 4, CBQL với ĐTB 1.52 và của GV là 1.70. Điều này cho thấy phần lớn CBQL và GV đều thống nhất chỉ kiểm tra học sinh chú trọng vào từ vựng, ngữ pháp và viết nhiều hớn các loại kỹ năng khác.

Bảng 2.8: Các hình thức kiểm tra môn tiếng Anh


Nội dung

Cán bộ quản lý

Giáo viên

%

Mean

TT

%

Mean

TT

(1) Kiểm tra miệng theo hình thức

trước đây

38.8

1.6

4

66.6

1.3

6

(2) Kiếm tra tự luận theo hình thức

trước đây

56

1.4

7

83.3

1.2

7

(3) Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách

quan

33.3

1.68

2

46.6

1.56

5

(4) Hình thức kiểm tra miệng có cải

tiến

44

1.56

5

10

1.92

2

(5) Hình thức kiểm tra tự luận có cải

tiến

50

1.5

6

30

1.69

4

6) Kết hợp tự luận về trắc nghiệm

khách quan

22.2

1.76

1

26.6

1.73

3

(7) Làm bài tập

33.3

1.64

3

3.3

1.95

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học tiếng Anh thông qua thiết lập môi trường giao tiếp tại các trường trung học cơ sở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ - 7

Bảng 2.8 cho thấy các hình thức được GV kiểm tra thường xuyên theo các thứ hạng từ cao là: Làm bài tập (ĐTB = 1.95) chiếm 96.7%, hình thức kiểm

tra miệng có cải tiến (ĐTB =1.92) chiếm 90%, kết hợp tự luận về trắc nghiệm khách quan (ĐTB = 1.73), hình thức kiểm tra tự luận có cải tiến (ĐTB = 1.69), Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan (ĐTB = 1.56). Nhận xét bảng tổng quan trên ta thấy GV có quan điểm tiến bộ khi lựa chọn các hình thức kiểm tra đúng đắn phù hợp với đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, bên cạnh xác định mục tiêu bài kiểm tra, nội dung bài kiểm tra, cấu trúc bài kiểm tra, xây dựng ma trận đề kiểm tra, đánh giá và cho điểm… thì GV khi ra đề cũng đã nghiên cứu chọn các hình thức của bài sao cho phù hợp, trong đó phải có sự cân đối về kĩ năng ngôn ngữ và kiến thức ngôn ngữ của mỗi bài kiểm tra. Tuy nhiên, đa số GV cho rằng hình thức làm bài tập sẽ hiệu quả nhất trong việc kiểm tra kiến thức các em, học sinh chỉ luyện tập thao tác các dạng bài tập để hoàn thành tốt cho bài kiểm tra với ĐTB = 1.95? Với các đề kiểm tra này, điều hiển nhiên là hình thức kiểm tra duy nhất có thể thực hiện được là viết (giấy bút ), với điểm của các học kỳ là chính. GV chỉ máy móc đo được phần nào kiến thức của các em mà không đánh giá được kiến thức kỹ năng theo yêu cầu và như thế GV khó có thể điều chỉnh phương pháp, tìm hiểu học sinh cũng như không thể giúp học sinh rèn luyên kĩ năng, định hướng việc học ngoại ngữ…..chưa tính đến ở một số địa phương số lượng học sinh trong một lớp là quá đông, điều này khó cho GV kiểm tra chính xác và phân loại học sinh để có biện pháp giúp đỡ các em kịp thời.

Tiểu kết: Thực trạng quản lý phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập cho thấy một thực trạng đáng quan tâm là do các yếu tố khách quan lẫn chủ quan tác động đến hoạt động dạy và học, một số cán bộ quản lý và giáo viên vẫn chưa thấy được đánh giá kết quả học tập có vai trò hỗ trợ GV kiểm soát việc dạy và học trên lớp, giúp GV cải tiến được nội dung, kiến thức và phương pháp giảng dạy của bản thân, cũng như giúp HS tự đánh giá bản thân và điều chỉnh việc học của mình. Một số GV cho rằng mục đích của việc kiểm tra và đánh giá chỉ nhằm vào chất lượng cuối năm, thông qua thi

cử, là phương tiện báo cáo thành tích, đáp ứng chỉ tiêu thi đua của nhà trường. Vì thế, một điều quá rõ là các kỳ thi học kỳ và cuối năm chỉ tập trung luyện cho HS những kỹ năng/ kiến thức nào sẽ được thi (chủ yếu tập trung vào ngữ pháp, từ vựng và viết), còn những kỹ năng/ kiến thức khác (nghe, nói, đọc hiểu và dịch) đã bị GV bỏ ngỏ. Cách dạy học theo kiểu đối phó với thi cử này đã dẫn đến một thực trạng là cách thi quyết định việc dạy và học) GV không dạy theo đúng mục tiêu và nội dung chương trình của SGK mới, trong đó có tập trung hình thành khả năng giao tiếp cho HS thông qua các kỹ năng nói và nghe hiểu sau đó mới đến kỹ năng đọc hiểu và viết. Và ngữ pháp – từ vựng được xem như công cụ phục vụ giao tiếp và trao đổi thông tin chứ không phải là mục đích cuối cùng của quá trình học.

2.2.7. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thị xã Phú Thọ

Bảng 2.9: Quản lý CSVC và phương tiện kỹ thuật giảng dạy



Nội dung

Cán bộ quản lý

Giáo viên

%

Mean

TT

%

Mean

TT

(1) Sách giáo khoa mới cho tất cả

5.5

1.9

1

13.3

1.9

1

(2) Sách bài tập cho HS

16.6

1.8

2

26.6

1.7

2

(3) Sách tham khảo cho HS

44.4

1.6

3

66.7

1.3

5

(4) Máy cassettes

11.1

1.9

1

16.6

1.9

1

(5) Băng cassettes

22.2

1.8

2

50

1.5

3

(6) Băng hình

77.7

1.2

4

76.6

1.2

6

(7) Phòng Lab học ngoại ngữ

83.3

1.2

4

80

1.2

6

(8) Các loại tranh ảnh minh họa

38.8

1.6

3

53.3

1.5

4

(9) Phần mềm hỗ trợ soạn bài

94.4

1.1

5

81.0

1.1

7

Xét bảng trên ta thấy việc quán triệt và nhận thức sử dụng trang thiết bị trường học của CBQL và GV là tương đối đồng bộ (9 thứ hạng của 2 đối tượng được xếp theo trật tự ngang nhau) mặc dù có vài nội dung được đánh giá chênh lệch nhau khá rõ: “Máy cassettes, băng cassettes” là phương tiện nghe thuần túy nhất, dễ sử dụng nhất mà yêu cầu xuyên suốt quá trình dạy kỹ năng nghe phải có. Được biết hầu hết các điểm trường đều trang bị thiết bị này cho bộ môn tiếng Anh, nó được xem như một “bửu bối” phổ biến trong việc sử dụng ĐDDH trong những lần thao giảng, thanh tra, hoặc thi giáo viên giỏi,…Tuy vậy, thực trạng của loại trang thiết bị này còn nhiều bất cập: Rất nhiều trường, GV cho biết số máy cassttes trang bị chỉ để tượng trưng hoặc để đối phó, vì cả trường có 16 lớp học mà chỉ có 3 cassettes, nhiều nơi cassettes chỉ để đó hàng năm mà không dùng được, hoặc những nơi chưa có điện, giáo viên phải tự trang bị pin cho những tiết dạy. “Băng” cassettes mà Bộ giáo dục ban hành lại có nội dung khác với SGK, vừa thiếu, vừa kém chất lượng lại vừa có nội dung khác,… điều này khiến cho người GV hết sức khó khăn trong khâu soạn giảng. “ Sách tham khảo cho HS” hiện nay rất nhiều trên thị trường, việc định hướng sử dụng loại sách nào cho phù hợp.

2.3. Đánh giá chung về dạy học tiếng Anh thông qua thiết lập môi trường giao tiếp ở các trường trung học cơ sở thị xã Phú Thọ

2.3.1. Ưu điểm và biện pháp thực hiện

Ưu điểm: Dạy học tiếng Anh thông qua thiết lập môi trường giao tiếp có hiệu quả với những người học. Học sinh cảm thấy phấn khởi và tự tin khi được nghe và tập bắt chước theo giáo viên. Phương pháp giao tiếp hay Đường hướng giao tiếp được xem như phương pháp dạy học ngoại ngữ phổ biến nhất và hiệu quả nhất hiện nay. Phương pháp giao tiếp có ưu điểm hơn hẳn các phương pháp

khác là nó bao trùm mọi phương diện của quá trình dạy học ngoại ngữ: đó là các yếu tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội, các yếu tố ngoài ngôn ngữ … nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp hoàn chỉnh. Đặc biệt phương pháp giao tiếp coi hình thành và phát triển bốn kỹ năng giao tiếp như nghe, nói, đọc, viết là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học. Các kiến thức ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp là phương tiện, điều kiện hình thành và phát triển các kỹ năng giao tiếp. Vì vậy phương pháp giao tiếp thực sự giúp cho HS có khả năng sử dụng được tiếng Anh để giao tiếp.

Bảng 2.10: Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn tiếng Anh của đội ngũ GV trường THCS


Nội dung

Cán bộ quản lý

Giáo viên

%

Mean

Thứ tự

%

Mean

Thứ tự

(1)Đổi mới phương pháp dạy-học

của GV

5.5

1.9

2

6.6

1.95

1

(2) Giảm tải nội dung trong SGK

22.2

1.8

4

33.3

1.7

4

(3)Tăng cường công tác quản lý HS

5.5

1.9

2

6.6

1.9

2

(4)Tăng cường công tác quản lý

chuyên môn với GV

22.2

1.8

4

13.3

1.8

3

(5) Nâng cấp cơ sở vật chất

100

2.0

1

6.6

1.9

2

(6) Bổ sung trang thiết bị dạy - học

100

2.0

1

3.3

1.9

2

(7) Đổi mới PP kiểm tra đánh giá

16.6

1.8

3

10.0

1.68

5

Nhận xét bảng 2.10 các ý kiến cho thấy đa số các nội dung của bảng tổng quan trên là cốt lõi của các biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy ở các môn học nói chung và ở môn tiếng Anh nói riêng. Các nhà quản lý rất đồng tình với các nội dung trên ĐTB từ 1.80 đến 2.00 đến 100%), với GV tuy ĐTB có thấp hơn một ít, nhưng cũng rất tán thành ĐTB từ 1.68 đến 1.95. Vấn đề đặt ra của các nhà quản lý dù cho nội dung SGK có thay đổi, các phương pháp mới được tập huấn,…. rầm rộ như thế nào đi chăng nữa mà CSVC của nhà trường thiếu thốn, nghèo nàn và lạc hậu thì vẫn hạn chế hiệu quả giảng dạy.

2.3.2. Yếu điểm

Thực trạng nghiên cứu cho thấy sự lõng lẽo trong quản lý chuyên môn,

sự thiếu nhạy bén nắm bắt những vấn đề bức xúc trong công tác dạy và học theo chương trình cải cách, một phần do năng lực hạn chế của các nhà quản lý. Với giáo viên, yếu điểm nhất là sự phân bố thời gian không hợp lý với nội dung, chương trình mới, đặc biệt là sự gán ghép 2 kỹ năng trong cùng một tiết dạy 45 phút xuyên suốt chương trình là sự quá tải về việc vận dụng cho học sinh. người giáo viên vừa áp dụng phương pháp mới, nội dung mới, khó, lại phải sử dụng lối “interacted skills” với đối tượng học sinh cấp THCS thì không dễ tý nào. Vì vậy một thực trạng của hệ quả trên là “sách mới, phương pháp cũ”. Khi thực tế phỏng vấn, rất nhiều cán bộ quản lý không phải là chuyên trách bộ môn Tiếng Anh mà là các môn tự nhiên hay xã hội khác, dẫn đến hạn chế việc am hiểu về đặc trưng bộ môn này, thiếu đi sự cảm thông, chia sẻ kinh nghiệm,… Phương pháp giao tiếp nhấn mạnh vào việc hình thành và phát triển 4 kỹ năng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết trong quá trình dạy học, trong đó kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp) không được quan tâm một cách thích đáng. Kết quả là một số học sinh cảm thấy khó có thể “giao tiếp” vì HS làm sao có thể nghe, nói, đọc, viết được một khi các em không nắm chắc hệ thống qui tắc ngôn ngữ. Mặt khác, theo quan điểm của phương pháp này, quan hệ giữa ý định giao tiếp và hiện thực là quá phức tạp, không rõ ràng.

2.3.3. Nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng

2.3.3.1. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động dạy học tiếng Anh của giáo viên

Bảng 2.11: Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến HĐDH tiếng Anh của GV


Nội dung

Cán bộ quản lý

Giáo viên

%

Mean

Thứ tự

%

Mean

Thứ tự

(1) Do đời sống GV khó khăn nên đã

hạn chế đổi mới PPDH

66.6

1.4

4

66.6

1.3

7

(2) Do GV chưa được tập huấn phương pháp giảng dạy theo chương

trình mới


94.4


1.1


8


76.6


1.2


8

(3) Do GV ít được dự giờ các buổi

thao giảng của GV dạy giỏi


50.0


1.5


2


40.0


1.6


3

(4) Các trường sư phạm chưa đổi mới







77.7

1.2

7

73.3

1.2

8

(5) Chưa có quy định chặt chẽ về hoạt

động dạy - học môn tiếng Anh mới

50.0

1.5

1

56.6

1.4

5

(6) Chưa có phương pháp kiểm tra

đánh giá GV phù hợp


55.5


1.42


3


63.3


1.42


4

(7) Chưa có sự phối hợp hoạt động chuyên môn tốt giữa hiệu phó phụ

trách chuyên môn về các tổ trưởng phụ trach các khối lớp


94.4


1.08


10


60.0


1.37


6

(8) Dạy - học còn chạy theo thành tích

77.7

1.24

6

36.6

1.64

2

(9) Nội dung SGK nhiều, không phù hợp với số tiết học được quy định cho

mỗi khối lớp


66.6


1.32


5


30.0


1.69


1

(10) Các hình thức kiểm tra đánh giá

HS tại trường chưa phù hợp

83.3

1.2

7


60.0

1.4

5

nội dung vê phương pháp dạy – học


Phân tích bảng tổng quan trên về nguyên nhân-thực trạng trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ta thấy sự chênh lệch về quan điểm của CBQL và GV về các nội dung sau: “Dạy học còn chạy theo thành tích” với CBQL (ĐTB

= 1.24) xếp hạng 6 và GV (ĐTB = 1.64) xếp hạng thứ 2, nội dung SGK nhiều, không phù hợp với số tiết học được qui định cho mỗi khối lớp”, vấn đề này CBQL có (ĐTB = 1.32) xếp hạng 5 và GV có (ĐTB = 1.69) xếp hạng thứ 1.“Chưa có sự phối hợp hoạt động chuyên môn tốt giữa Hiệu phó chuyên môn và các tổ trưởng phụ trách các khối lớp” với CBQL có (ĐTB = 1.08) xếp hạng thứ 10 và Giáo viên có (ĐTB = 1.37), xếp hạng thứ 6. Nghiên cứu sự chênh lệch khá nhiều của hai đối tượng trên cho thấy sự lõng lẽo trong quản lý chuyên môn, sự thiếu nhạy bén nắm bắt những vấn đề bức xúc trong công tác dạy và học theo chương trình cải cách, một phần do năng lực hạn chế của các nhà quản lý. Với giáo viên, nguyến nhân hạn chế nhất là sự phân bố thời gian không hợp lý với nội dung, chương trình mới (xếp hạng 1), đặc biệt là sự gán ghép 2 kỹ năng trong cùng một tiết dạy 45 phút xuyên suốt chương trình là sự quá tải về việc vận dụng cho học sinh. Khi thực tế phỏng vấn, rất nhiều cán bộ quản lý

không phải là chuyên trách bộ môn Tiếng Anh mà là các môn tự nhiên hay xã hội khác, dẫn đến hạn chế việc am hiểu vềđặc trưng bộ môn này, thiếu đi sự cảm thông, chia sẻ kinh nghiệm,… Từ những nguyên nhân thực trạng trên cũng đã dẫn đến nguyên nhân khác “Chưa có sự phối hợp hoạt động chuyên môn giữa Hiệu phó chuyên trách chuyên môn và các tổ trưởng phụ trách các khối lớp ” Có 5.6% cán bộ quản lý cho rằng “đúng”, nhưng ngược lại có 40% giáo viên cho rằng nội dung trên “đúng”, với đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy xem đây là một thực trạng cần có biện pháp nhằm dần nâng cao hiệu quả giảng dạy, nên có chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ quản lý lâu dài.

2.3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học tiếng Anh thông qua thiết lập môi trường giao tiếp

Bảng 2.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học tiếng Anh của GV và HS.


Nội dung

Cán bộ quản lý

Giáo viên

%

Mean

TT

%

Mean

TT

(1) Phương pháp dạy học của GV

16.6

1.84

3

26.6

1.73

3

(2) Ý thức trách nhiệm của GV

22.2

1.8

4

40.0

1.6

5

(3) Ý thức học tập của học sinh

5.5

1.93

1

6.6

1.96

1

(4)Nội dung chương trình môn tiếng Anh

27.7

1.7

5

30.0

1.7

4

(5) Trình độ của học sinh

11.1

1.92

2

6.6

1.93

2

Qua nhận xét của CBQL và GV “Ý thức học tập của học sinh” là có 93.4% đến 94.5 đồng ý cao nhất, xếp hang thứ I (ĐTB từ 1.93 đến 1.96), tiếp theo vẫn là “trình độ của học sinh” xếp hạng thứ 2 (ĐTB từ 1.92 đến 1.93). Điều này cho thấy CBQL và GV đã ý thức được tính chủ động của học sinh là trên hết. Những điều kiện khách quan khác là lớp học đông học sinh, GV khó có thể tạo cơ hội cho từng cá nhân để sử dụng ngoại ngữ một cách tự nhiên. Học sinh vùng nông thôn rất ngại việc nói tiếng Anh trong lớp, và các bài kiểm tra tiếng Anh vẫn chủ yếu tập

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/07/2023