Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


HÀ THỊ LAN HƯƠNG


Tổ CHứC DạY HọC HóA HọC THEO TIếP CậN TíCH HợP NHằM PHáT TRIểN NĂNG LựC VậN DụNG KIếN THứC, Kĩ NĂNG CHO HọC SINH TRUNG HọC CƠ Sở


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


HÀ NỘI, 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI



HÀ THỊ LAN HƯƠNG


Tổ CHứC DạY HọC HóA HọC THEO TIếP CậN TíCH HợP NHằM PHáT TRIểN NĂNG LựC VậN DụNG KIếN THứC,

Kĩ NĂNG CHO HọC SINH TRUNG HọC CƠ Sở


CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN HÓA HỌC MÃ SỐ: 91 40 111


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thị Oanh


HÀ NỘI, 2021


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án hoàn toàn trung thực và chưa có ai công bố trong bất kì công trình khoa học nào khác.

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

Tác giả luận án


Hà Thị Lan Hương


LỜI CẢM ƠN


Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại khoa Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội, tôi đã triển khai thực hiện và hoàn thành luận án. Để có được kết quả này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và tri ân sâu sắc tới PGS.TS. Đặng Thị Oanh đã chỉ bảo, hướng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy/Cô Bộ môn Phương pháp dạy học hóa học, khoa Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội đã góp ý giúp tôi hoàn thiện đề tài luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Hóa học - Trường ĐHSP Hà Nội đã tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo/Cô giáo là chuyên viên các Sở và Phòng GD&ĐT; Ban Giám hiệu, các Thầy giáo/Cô giáo, các em học sinh ở các trường THCS tham gia vào quá trình khảo sát, thực nghiệm sư phạm. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các giáo viên đã gửi ý kiến đóng góp để luận án được hoàn thiện hơn.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Sư phạm, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã động viên tôi về tinh thần, tạo điều kiện về thời gian để tôi hoàn thành luận án này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

Tác giả luận án


Hà Thị Lan Hương


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ix

MỞ ĐẦU 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

4. Phạm vi nghiên cứu 3

5. Giả thuyết khoa học 3

6. Nhiệm vụ nghiên cứu 3

7. Phương pháp nghiên cứu 4

8. Những điểm mới của luận án 4

9. Cấu trúc của luận án 5

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC HÓA HỌC THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO HỌC SINH

TRUNG HỌC CƠ SỞ 6

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6

1.1.1. Trên thế giới 6

1.1.2. Ở Việt Nam 11

1.2. Cơ sở khoa học của việc tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp 14

1.2.1. Cơ sở triết học 14

1.2.2. Cơ sở tâm lý học 15

1.2.3. Cơ sở giáo dục học 17

1.2.4. Đặc điểm tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh THCS 18

1.3. Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng 18

1.3.1. Năng lực 18

1.3.2. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh 24

1.4. Tích hợp và dạy học tích hợp theo chủ đề 27

1.4.1. Khái niệm tích hợp 27

1.4.2. Phân loại tích hợp 28

1.4.3. Dạy học tích hợp và bản chất của dạy học tích hợp 30

1.4.4. Dạy học tích hợp theo chủ đề cốt lõi với việc hình thành, phát triển năng lực của học sinh 33

1.5. Tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận

dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS 36

1.5.1. Tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp là gì? 36

1.5.2. Hình thức và phương pháp tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp 37

1.5.3. Bài tập định hướng phát triển năng lực 41

1.5.4. Khung lý thuyết tổ chức dạy học Hoá học theo tiếp cận tích hợp 43

1.6. Cơ sở thực tiễn của dạy học Hóa học ở trường THCS theo tiếp cận tích hợp 43 1.6.1. Mục tiêu khảo sát 43

1.6.2. Nội dung khảo sát 43

1.6.3. Mẫu khảo sát, phiếu khảo sát, xử lý số liệu 44

1.6.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng 44

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 56

CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ CỐT LÕI VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

CHO HỌC SINH 57

2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình môn Hoá học ở THCS hiện hành57

2.2. Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình môn Khoa học tự nhiên trong chương trình giáo dục phổ thông mới 59

2.3. Xây dựng tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức,

kĩ năng của học sinh THCS 60

2.3.1. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh THCS .. 60

2.3.2. Tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh THCS 60

2.3.3. Thiết kế công cụ đánh giá sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS 62

2.4. Xây dựng chủ đề cốt lõi để tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp

cận tích hợp 65

2.4.1. Nguyên tắc xây dựng chủ đề cốt lõi 65

2.4.2. Quy trình xây dựng chủ đề cốt lõi để tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp 66

2.5. Tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh 78

2.5.1. Nguyên tắc tổ chức dạy học 78

2.5.2. Quy trình tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp ... 79

2.5.3. Xây dựng và sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh 81

2.5.4. Thiết kế kế hoạch dạy học để tổ chức dạy học môn Hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp 83

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 125

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 126

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 126

3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 126

3.3. Nội dung các bài thực nghiệm sư phạm 126

3.4. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm 127

3.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 127

3.5.1. Thiết kế thực nghiệm 127

3.5.2. Tiến hành triển khai thực nghiệm 128

3.5.3. Xử lý kết quả thực nghiệm 129

3.6. Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm qua các vòng 130

3.7. Kết quả xin ý kiến chuyên gia 132

3.7.1. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về quy trình xây dựng chủ đề cốt lõi và hệ thống các chủ đề cốt lõi 132

3.7.2. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về quy trình tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp 133

3.8. Kết quả thực nghiệm sư phạm về tổ chức dạy học Hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh 135

3.8.1. Kết quả định tính 135

3.8.2. Kết quả định lượng 137

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 154

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 155

1. Kết luận 155

2. Khuyến nghị 156

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN

ĐẾN LUẬN ÁN 157

TÀI LIỆU THAM KHẢO 159

PHỤ LỤC 168

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN



Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

CĐCL

Chủ đề cốt lõi

MTCT

Mục tiêu cuối thời đoạn

Chủ đề

NL

Năng lực

CHCL

Câu hỏi cốt lõi

NLVDKTKN

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng

CT

Chương trình

NTK

Nguyên tử khối

CTHH

Công thức hoá học

PT

Phổ thông

DHTH

Dạy học tích hợp

PTK

Phân tử khối

ĐC

Đối chứng

PP

Phương pháp

ĐLC

Độ lệch chuẩn

PPDH

Phương pháp dạy học

ĐTB

Điểm trung bình

PTHH

Phương trình hoá học

ĐLC

Độ lệch chuẩn

SGK

Sách giáo khoa

ĐHSP

Đại học Sư phạm

STĐ

Sau tác động

ĐG

Đánh giá

TC

Tiêu chí

GD

Giáo dục

TN

Thí nghiệm

GDPT

Giáo dục phổ thông

TCDH

Tổ chức dạy học

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

THCS

Trung học cơ sở

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

TH

Tích hợp

GV

Giáo viên

TN

Thực nghiệm

Hoạt động

TTĐ

Trước tác động

HS

Học sinh

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

KT

Kiến thức

Vấn đề

KN

Kĩ năng

VĐHT

Vấn đề học tập

KTĐG

Kiểm tra, đánh giá

VD

Ví dụ

KHTN

Khoa học tự nhiên



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 300 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/09/2023