Bản Đồ Phân Bố Các Cơ Sở Thờ Phụng Anh Hùng Dân Tộc Nguyễn Trung Trực Ở Nam Bộ

[114] Trương Thìn (chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

[115] Trương Thìn (1993), Báo cáo sơ kết ba năm thực hiện quy chế mở hội truyền thống, in trong cuốn Hội nghị - hội thảo về lễ hội, Vụ Văn hóa Quần chúng và Thư viện xuất bản, Hà Nội.

[116] Trương Thìn (2007), 101 Điều cần biết về Tín ngưỡng và Phong tục Việt Nam, Nxb Hà Nội.

[117] Ngô Đức Thịnh (1992), Môi trường tự nhiên, xã hội và lịch sử của sự hình thành lễ hội, trong Lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[118] Ngô Đức Thịnh, Lê Hồng Lý (1997), Về tín ngưỡng lễ hội và sự phát triển xã hội hiện nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1.

[119] Ngô Đức Thịnh (1999), Mấy nhận thức về lễ hội cổ truyền, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11.

[120] Ngô Đức Thịnh (2001), Những giá trị của lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội hiện nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 3.

[121] Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[122] Ngô Đức Thịnh (2004) Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

[123] Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (chủ biên, 2005) Foklore một số thuật ngữ đương đại, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 280 trang tài liệu này.

[124] Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[125] Ngô Đức Thịnh (2008) Bảo tồn, làm giàu và phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[126] Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2015), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[127] Đỗ Thị Hà Thơ (2018) Tín ngưỡng thờ thần đình ở Đồng Tháp, Tạp chí Khoa học số 10, Đại học Cần Thơ.

[128] Phạm Văn Thức (2015) Lễ hội Đình Tà Niên xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, Luận Văn Thạc sĩ, Đại học Trà Vinh,

[129] Đỗ Lai Thuý, Hoàng Vinh, Huyền Giang dịch (2000), A.A. Belik, Văn hoá học những lý thuyết Nhân học văn hoá, , Tạp chí Văn hoá nghệ thuật xb, Hà Nội.

[130] Nguyễn Thị Bích Thủy (2015) Sự biến đổi của làng nghề truyền thống ở Hà Nội hiện nay, luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Học viện KHXH Việt Nam

[131] Trần Thị Thủy (2015) Tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở Châu thổ Bắc Bộ: Nghiên cứu trường hợp thờ Bà Chúa Kho ở làng Cổ Mễ, Thành phố Bắc Ninh, Luận văn tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam

[132] Tỉnh Ủy Kiên Giang (10.1988), Hội thảo Khoa học Nguyễn Trung Trực- Thân thế và sự nghiệp, Cty in Đông Dương

[133] Huỳnh Ngọc Trảng - Trương Ngọc Tường (1999), Đình Nam Bộ xưa và nay, Nxb Đồng Nai.

[134] Tiền Văn Triệu, Kỷ yếu (2011), Nguyễn Trung Trực từ góc nhìn truyền thuyết, Kỷ yếu (2011) UBND tỉnh Kiên Giang - Bộ VHTT Du lịch.

[135] Chu Quang Trứ (2003), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội.

[136] Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người và đất Việt, tái bản, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[137] Trương Ngọc Tường, Huỳnh Ngọc Trảng (1992) Nghìn năm bia miệng, tập 1 - Sự tích và giai thoại dân gian Nam Bộ, Nxb TPHCM.

[138] Thạch Phương - Lưu Quang Tuyến, Cb (1989), Địa chí Long An, Nxb KHXH.

[139] Lê Thị Nhâm Tuyết (1976), Nghiên cứu về hội làng ở Việt Nam - Vị trí lịch sử của hội làng, Tạp chí Dân tộc học, số 1.

[140] Lê Thị Nhâm Tuyết (1976), Nghiên cứu hội làng ở Việt Nam (II). Các loại hình hội làng trước cách mạng, Tạp chí Dân tộc học, số (2).

[141] Ủy Ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang - Bộ VHTTDL Việt Nam (2009), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, in thành Kỷ yếu 2011.

[142] Đặng Nghiêm Vạn (1994), Lễ hội - Thái độ ứng xử xưa và nay trong sách Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb. KHXH, Hà Nội.

[143] Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Vệt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[144] Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, Nxb. KHXH, Hà Nội

[145] Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[146] Trần Quốc Vượng (1986), Lễ hội một cái nhìn tổng thể, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1.

[147] Trần Quốc Vượng (1994), Mùa xuân và lễ hội Việt Nam, Tạp chí xưa và nay, số 3

[148] Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử (Những vùng đất, thần và tâm thức người Việt), Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[149] Trần Quốc Vượng, chủ biên (1996), Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[150] Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, cái nhìn địa - văn hóa, Nxb. Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.

[151] Trần Quốc Vượng (2001), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[152] Nguyễn Thanh Xuân (2015) Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

[153] Vĩnh Xuyên (1995), Nguyễn Trung Trực (thân thế và sự nghiệp) Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang.

[154] Vĩnh Xuyên (1998) Nguyễn Trung Trực (chuyện kể dân gian), Nxb Mũi Cà Mau.

[155] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1985) Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb KHXH.

[156] Nguyễn Như Ý, chủ biên, (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin

[157] Phạm Thị Thu Yến, chủ biên, (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[158] Phạm Thị Thu Yến (2008) Tục hèm – một phương thức tự sự độc đáo từ truyền thuyết đến lễ hội dân gian trong Tự sự học một số vấn đề lý luận và lịch sử Phần 2 ( Trần Đình Sử chủ biên, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

[159] Arnold van Gennep (1960), The rite of passage, Routledge & Kegan Paul, London,

[160] B. Malinowski, (1948), Magic, science and Religion and Other Essay - Pháp thuật, Khoa học, Tôn giáo và các tiểu luận khác. Boston: free, Press, P.61).

[161] E.B. Tylor (1970), The Origins of Primitive Culture, Peter Smith,USA-Huyền Giang dịch

[162] Robert H. Winthrop, (1991), Dictionary of concepts in cultural anthropology, Oxford University.

Tài liệu điện tử

[163] Bách khoa toàn thư mở (2018), Tín ngưỡng [http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_ng%C6%B0%E1%BB%A1ng], truy cập ngày 10/10/2018.

[164] Viện Thống kê UNESCO (UIS) (2009), Khung thống kê văn hóa 2009 [http://www.unesco.org/new/fileadmin/MULTIMEDIA/FIELD/Hanoi/imag es/Final%20FCS%20Vietnamese.pdf], truy cập ngày 10/10/2018.

[165] Cơ sở dữ liệu Internet Tripoli (2018), Tìm hiểu về miền Nam thông qua bản đồ miền Nam, [https://tripoli-city.org/ban-do-mien-nam/], truy cập ngày 10/10/2018.

CÁC CÔNG TRÌNH NCS ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


[1] Tín ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực trong đời sống văn hóa cư dân vùng Nam sông Hậu, Văn hóa nghệ thuật, số 426, tháng 12-2019, trang 33 – trang 36.

[2] Huyền thoại về anh hùng kháng Pháp Nguyễn Trung Trực trong đời sống văn hóa cư dân Nam Bộ, Tạp chí Khoa học -Trường Đại học Trà Vinh, số 35, tháng 9-2019, trang 22 – trang 27.

PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC CƠ SỞ THỜ PHỤNG ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC Ở NAM BỘ

CHÚ THÍCH theo số thứ tự trên bản đồ Long An 1 Khu Tưởng niệm vàm Nhật 1

CHÚ THÍCH (theo số thứ tự trên bản đồ) Long An

1. Khu Tưởng niệm vàm Nhật Tảo, An Nhật Tân, huyện Tân Trụ, Long An

2. Đình Bình Đức, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, Long An

Kiên Giang

3. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở xã Mỹ Hiệp Sơn, huyện Hòn Đất, Kiên Giang

4. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, Kiên Giang

5. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở xã Sóc Sơn, huyện Hòn Đất, Kiên Giang

6. Đình thần Nguyễn Trung Trực thị trấn Hòn Đất, huyện Hòn Đất, Kiên Giang

7. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở xã Thổ Sơn, huyện Hòn Đất, Kiên Giang

8. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở xã Tân Điền, huyện Hòn Đất, Kiên Giang

9. Đình thần Nguyễn Trung Trực thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, Kiên Giang

10. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp. Kiên Giang

11. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở xã Gành Dầu, huyện Phú Quốc, Kiên Giang

12. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở xã Cửa Cạn, huyện Phú Quốc Kiên Giang

13. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở xã Mong Thọ, huyện Châu Thành, Kiên Giang

14. Đình Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, Kiên Giang

15. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở thành phố Rạch Giá, Kiên Giang

16. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải Kiên Giang

An Giang

17. Đình Nguyễn Trung Trực ở xã Long Giang, huyện Chợ Mới, An Giang

18. Đình Nguyễn Trung Trực ở Thành phố Long Xuyên, An Giang

19. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn, An Giang

Cần Thơ

20. Đình Thường Thạnh, xã Thường Thạnh, quận Cái Răng, Cần Thơ

Hậu Giang

21. Đình Long Mỹ, Thị xã Long Mỹ, Hậu Giang

22. Đình Long Bình, Thị xã Long Mỹ, Hậu Giang

23. Đình Long Trị, Thị xã Long Mỹ, Hậu Giang

24. Đình Thuận Hưng, Thị xã Long Mỹ, Hậu Giang

25. Đình Rạch Gòi, huyện Châu Thành, Hậu Giang

26. Đình thần Phụng Hiệp, thị xã Ngã Bảy, Hậu Giang

Sóc Trăng

27. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở An Thạnh Đông, huyện Cù Lao Dung,Sóc Trăng

28. Đình thần Nguyễn Trung Trực ở TTCù Lao Dung, huyện Cù Lao Dung,Sóc Trăng

29. Đình Nguyễn Trung Trực ở xã Long Đức, huyện Long Phú, Sóc Trăng

30. Đình Nguyễn Trung Trực ở xã An Lạc Thôn, huyện Kế Sách, Sóc Trăng

31. Đình Nguyễn Trung Trực ở xã Phú Lộc, huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng

32. Đình Nguyễn Trung Trực ở TT Ngã Năm, Sóc Trăng

Bạc Liêu

33. Đình Nguyễn Trung Trực ở xã An Trạch A, huyện Đông Hải, Bạc Liêu

34. Đình Nguyễn Trung Trực, thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, Bạc Liêu

35. Đình Nguyễn Trung Trực ở xã Phước Long, huyện Phước Long, Bạc Liêu

Trà Vinh

36. Đình Nguyễn Trung Trực ở xã Lưu Nghiệp Anh, huyện Trà Cú, Trà Vinh

37. Đình Nguyễn Trung Trực ở xã An Quảng Hữu, huyện Trà Cú, Trà Vinh

PHỤ LỤC 2: TRUYỀN THUYẾT VỀ NGUYỄN TRUNG TRỰC

1. NHÓM TRUYỀN THUYẾT VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA NGUYỄN TRUNG TRỰC

1.1. Chuyện anh hùng Nguyễn Trung Trực

Nguyễn Trung Trực lúc nhỏ tên Nguyễn Văn Lịch, là con thứ năm của một gia đình chài lưới ở xóm nghề - xóm của những người chuyên nghề hạ bạc ở phủ Tân An (nay là ấp 4, xã Bình Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Ông còn có tên riêng là Chơn, còn được gọi là Năm Lịch. Nguyễn Trung Trực mồ côi cha từ nhỏ, sống với mẹ già trong cảnh thanh bần với tấm lòng hiếu thảo hiếm có. Vốn hiếu động từ nhỏ, lại là con nhà chài lưới nên ông có tải bơi như rái cá, rất thạo nghề sông nước. Trưởng thành, ông đã là một chàng trai vạm vỡ. Nhưng tỉnh tỉnh điềm đạm, hình vóc trung tmng khiến ông có vẻ nho sinh hơn vò tướng. Bởi hoàn cảnh gia đình thiếu thốn, ông chịu kém phần khoa cử, nhưng rất tinh thông vò nghệ.

Tương truyền, dù bị hàng trăm người bao vây, ông muốn thoát ra chừng nào cũng được. Với một thanh đao, ông nó thể phóng qua mái nhà, phóng qua con rạch. Sau này, ở Tà Niên, khi ông múa roi, trẻ con ném đá không bao giờ phạm đến mình. Khi giặc Pháp xâm lăng đất nước, ông cùng bạn Nguyễn Văn Cần chiêu binh mãi mã, lập đội nghĩa binh chống 1ại quân thù. Ngày 11 tháng 12 năm 1861, ông cùng nghĩa quân lập mưu đốt tàu giặc tại vàm Nhật Tảo. Nhờ chiến thắng này, ông được vua Tự Đức tuyên dương công trạng và ra chiếu chỉ đổi tên ông là Nguyễn Trung Trực.

Sau đó, ông còn hợp sức với Trương Định tại Gò Công tiếp tục đánh phá đồn bốt địch trong vùng Thuộc Nhiêu, Thủ Thừa, Bến Lức, Mỹ Hạnh, Phước Lý, Long Thạnh, Phú Lâm, Bà Hom. Rồi Trương Định bị tên phản bội Huỳnh Công Tấn sát hại, ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ lọt vào tay quân Pháp. Trước tình thế đó, ông liền đưa nghĩa quân về các miền Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá, Hà Tiên. Ông còn đi khắp vùng Thất Sơn, đến vịnh Thái Lan, có lúc ẩn náu ở vùng cù lao Ông Chưởng đang hoạt động tại miền An Giang, nghe tin bạn là Nguyễn Văn Cần bị giặc bắt tại đồn Kiên Giang, ông liền tới Hòn Chông, huy động binh sĩ vào đánh đồn này. Tại đây, ông được sự trợ lực hàng hải của Cai Thoại, một nghĩa binh có sức mạnh phi thường; bà Điền, một bà già bán quán tại Tà Niên làm liên lạc và tình báo; rồi Bếp Cân, nội tuyến trong hàng ngũ linh mã tà của Pháp. Ông đã hạ đồn Kiên Giang trong một đêm, làm cho quân địch trở tay không kịp. Ít lâu sau, binh cứu viện của giặc từ Sài Gòn kéo đến. Thế giặc khá mạnh, ông không chống cự nổi phải lui binh ra Phú Quốc. Quân Pháp đuổi theo, giao chiến liên tiếp. Trong cơn binh lửa, người chăn gối với ông lâm bồn, thọ bệnh đến chết. Đứa con thơ không người chăm nom, săn sóc cũng chết theo mẹ. Lãnh binh Tấn thừa lệnh của giặc ra tận Phú Quốc tìm ông để khuyên dụ. Không thể gặp Ngài, Tấn kiếm bắt mẹ ông, tra tấn tàn bạo, buộc chỉ nơi ông ẩn trú. Thấy vận nước đang suy, một mình khó cứu nổi cơ đồ, lại không đành để mẹ mình chịu đau khổ và dân làng bị hành hạ, ông chịu ra đổi mạng. Nghĩa quân không người nào nỡ trói tay chủ tướng. Ông đành tự trói mình bằng cọng rau muống biển, một mình đến gặp giặc. Huỳnh Công Tấn mừng rỡ, tưởng đã thành công, liền cho người chèo ghe bản đến đón. Đây là kiểu ghe trang trí sang trọng, chỉ dành cho quan lại. Đội Tấn giở trò đối xử tử tế, khuyên dụ ông theo Pháp sẽ được hưởng lợi lộc và được giao chức lớn. Ông khẳng khải đáp: Tôi chỉ muốn làm một chức thôi, chức gì mà thể chặt đầu tất cả bọn Tây! Một tên sĩ quan Pháp bảo rằng, dù ông có theo chúng hay không, chúng cũng sẽ tiêu diệt hết phong trào kháng Pháp. Ông bảo: Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì nước Nam mới hết người đánh Tây! Bọn giặc cho ông suy nghĩ trong bảy hôm. Đúng hẹn, ông mặc vò phục, đeo kiếm, đến trước mặt kẻ thù. Ông rút kiếm, chém xuống đất: thà chịu rơi đầu chứ không chịu đầu hàng. Từ chối mọi vinh hoa phú quý mà

Xem tất cả 280 trang.

Ngày đăng: 21/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí