Tín ngưỡng thờ anh hùng Nguyễn Trung Trực trong đời sống văn hóa cư dân Nam Bộ - 23

ngưỡng thờ Nguyễn Trung Trực, chính quyền cần công nhận, nâng lễ hội tưởng niệm Nguyễn Trung Trực hằng năm thành lễ hội cấp quốc gia. Điều này góp phần làm cho bức tranh văn hóa của Việt Nam ngày thêm giàu đẹp, đa dạng trong mắt của nhân dân và cộng đồng quốc tế.

5. Ngày nay, cùng với sự phát triển của đất nước, các hoạt động kinh tế, văn hóa cũng dần dần có sự chuyển biến rò rệt cả hai chiều tích cực lẫn tiêu cực. Một mặt, các cơ sở thờ tự nói chung, các đình thờ Nguyễn Trung Trực nói riêng ngày càng được quan tâm xây dựng, trùng tu khang trang, uy nghi hơn, số người tham gia cúng bái thường nhật và tham dự lễ hội hàng năm tăng lên. Mặt khác, nó còn tồn tại những biểu hiện hành chính hóa, kinh doanh hóa các hoạt động lễ hội hoặc lợi dụng lễ hội thực hiện các hoạt động mê tín dị đoan, các hoạt động khác vì mục đích vụ lợi. Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hình thành trong bối cảnh chính trị - xã hội đặc biệt của Việt Nam. Khi tầng lớp phong kiến cầm quyền đã buông xuôi, chấp nhận sự bảo hộ, cai trị của thực dân Pháp trên toàn còi Việt Nam thì điều này có nghĩa là toàn bộ hệ giá trị, tư tưởng Nho giáo lấy Tam cương làm trung tâm đang thoái trào. Nếu nhà vua không còn là niềm tin tuyệt đối của xã hội thì ở Nam Bộ nhân dân tự phong thần, tự thánh hóa những người anh hùng đứng lên đánh Pháp mà Nguyễn Trung Trực là một minh chứng tiêu biểu. Sau sự hy sinh của Nguyễn Trung Trực, tín ngưỡng tôn thờ Ông đã hình thành và phát triển theo chiều dài của lịch sử - văn hóa của cư dân vùng châu thổ chín rồng. Ngày nay, tín ngưỡng này đã góp phần tạo ra những giá trị đạo đức truyền thống như lòng nhân ái, tính cộng đồng, lòng yêu nước ảnh hưởng đến cách nghĩ, cách làm, cách ứng xử của người dân Nam Bộ. Vì thế, tín ngưỡng thờ cúng các vị anh hùng sẽ tồn tại, đồng hành cùng sự phát triển của nhân dân Nam Bộ, với dân tộc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

[1] Phan An (2010), Người Việt Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia.

[2] Đào Duy Anh (1938), Việt Nam Văn hoá sử cương, Quan Ngoại Tùng Thư Huế, NXB Văn Hoá ( tái bản 2006)

[3] Ban Bảo vệ Di tích Đình Nguyễn Trung Trực (2004), Nguyễn Trung Trực, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Kiên Giang.

[4] Ban Bảo vệ di tích (2013), Lược sử đình Vĩnh Hòa Hiệp Châu Thành - Kiên Giang, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Kiên Giang.

[5] Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hòa Hảo, Ban Phổ truyền giáo lý (2011) Tôn chỉ hành đạo Phật giáo Hòa Hảo của Đức Huỳnh Giáo chủ, tái bản lần VI,

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 280 trang tài liệu này.

Nxb Tôn giáo

[6] Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Cửu Long, Nxb KHXH- Hà Nội

Tín ngưỡng thờ anh hùng Nguyễn Trung Trực trong đời sống văn hóa cư dân Nam Bộ - 23

[7] Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.

[8] Trần Văn Bính (2004), Văn hoá các dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng và giải pháp, Nxb KHXH.

[9] Nguyễn Chí Bền (1999), Nhìn lại tình hình nghiên cứu lễ hội cổ truyền Việt Nam,

Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2

[10] Nguyễn Chí Bền (2000), Lễ hội dân gian và du lịch Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

[11] Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hóa dân gian Việt Nam những phác thảo, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[12] Nguyễn Thị Phương Châm, Đỗ Lan Phương, 2016, Làng ven đô và sự biến đổi văn hóa (trường hợp làng Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội), Nxb KHXH Hà Nội.

[13] Đoàn Minh Châu (2005), Cấu trúc của lễ hội đương đại (trong mối liên hệ với cấu trúc của lễ hội truyền thống của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ), Luận án Tiến sỹ, Viện Văn hóa - Thông tin.

[14] Vò Phúc Châu (2011), Truyền thuyết dân gian về những cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Bộ (1858-1918), Nxb Thời Đại

[15] Trường Chinh (2003), Về đề cương văn hóa Việt Nam, in trong cuốn Đề cương văn hóa Việt Nam 1943: Những giá trị tư tưởng - văn hóa, Viện Văn hóa - Thông tin và Văn phòng Bộ xuất bản, Hà Nội,

[16] Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội,

[17] Cục Văn hóa cơ sở (2008), Thống kê lễ hội Việt Nam, Tập 1, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[18] Trần Dũng - Đặng Tấn Đức (2012), Diện mạo văn hóa tín ngưỡng và lễ hội dân gian Trà Vinh, Nxb Văn hóa Thông tin.

[19] Giang Minh Đoán (1991), Nguyễn Trung Trực, anh hùng kháng chiến chống Pháp, NXb TP.HCM

[20] Trương Minh Đạt (1992 ), Điều lầm khó thay đổi về Nguyễn Trung Trực, Tạp chí KHXH (TPHCM số 14)

[21] Trương Minh Đạt, Lễ hội anh hùng Nguyễn Trung Trực, Kỷ yếu (2011) UBND tỉnh Kiên Giang - Bộ VHTT Du lịch.

[22] Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa và đổi mới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[23] Anh Động, Kỷ yếu (2011) Nguyễn Trung Trực một di sản văn hóa, UBND tỉnh Kiên Giang - Bộ VHTT Du lịch.

[24] Trịnh Hoài Đức, (2006), Gia Định thành thông chí – Lý Việt Dũng, dịch và chú giải (2006), NXb Tổng hợp Đồng Nai.

[25] Phan Hồng Giang (chủ biên, 2005), Đời sống văn hóa ở nông thôn đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

[26] Vũ Minh Giang (chủ biên, 2019), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[27] Cao Tấn Hạp (chủ biên, 1973), Địa phương chí tỉnh Vĩnh Bình, Ty Văn hoá - Thông tin Vĩnh Bình.

[28] Nguyễn Hữu Hiệp, (Kỷ yếu 2011), Nguyễn Trung Trực trong tâm tưởng người An Giang, UBND Kiên Giang - Bộ VHTT Du lịch.

[29] Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội.

[30] Nguyễn Duy Hinh (2004), Thần làng và Thành hoàng,Tạp chí di sản văn hóa, số 9.

[31] Kiều Thu Hoạch, chủ biên (2004), Truyền thuyết dân gian Việt Nam, tập IV, trong Tổng tập văn học dân gian Việt Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội;

[32] Đào Văn Hội (1972), Tân An ngày xưa , phủ Quốc Vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản (Sài Gòn).

[33] Nguyễn Xuân Hồng (2010), Lễ hội của người Việt Đồng bằng sông Cửu Long truyền thống và phát triển, Luận án tiến sĩ, Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam.

[34] Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, 2006, Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới.

[35] Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (2001), Một thế kỷ sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[36] Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam dưới nhãn quan học giả L.Catoners, Nxb Thuận Hóa.

[37] Vò Thành Hùng, Kỷ yếu (2011) Lòng dân Sóc Trăng với liệt thần Nguyễn Trung Trực, UBND tỉnh Kiên Giang – Bộ VHTT Du lịch..

[38] Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[39] Nguyễn Thừa Hỷ ( 2016) Một góc nhìn về lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền thông

[40] Đinh Gia Khánh (1985), Ý nghĩa xã hội và văn hóa của hội lễ dân gian, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[41] Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[42] Đinh Gia Khánh (1989), Văn hóa dân gian - Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb. KHXH, Hà Nội.

[43] Lê Hữu Tầng - Đinh Gia Khánh, chủ biên, (1993), Lễ hội truyền thống trong xã hội hiện đại, Nxb. KHXH, Hà Nội.

[44] Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[45] Vũ Ngọc Khánh (1993), Lễ hội cổ truyền trong quá trình thích nghi với đời sống xã hội hiện đại và tương lai, trong cuốn Lễ hội truyền thống trong đời sống

xã hội hiện đại, Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên), Nxb. KHXH, Hà Nội.

[46] Nguyễn Văn Khoa (2001), Anh hùng kháng Pháp Nguyễn Trung Trực, Nxb Trẻ.

[47] Khoa Ngữ văn, Đại học Cần Thơ (1999), Văn học dân gian Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Giáo Dục.

[48] Lê Văn Kỳ (1992), Cơ cấu và việc tổ chức lễ hội trong Lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[49] Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

[50] Đinh Xuân Lâm, chủ biên ( 2006) Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục

[51] Dương Linh (2015) Nguyễn Trung Trực khúc ca bi tráng, Nxb Văn học

[52] Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội cổ truyền và hiện đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

[53] Trinh Duy Luận (2003), Nghiên cứu những vấn đề biến đổi xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Xã hội học, số 2, Viện Xã hội học,

[54] Luật Di sản Văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành (2003), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[55] Lê Công Lý, Kỷ yếu (2011), Nguyễn Trung Trực trên đất Long An, UBND tỉnh Kiên Giang - Bộ VHTT Du lịch.

[56] Lê Hồng Lý (2001), Tín ngưỡng và sinh hoạt văn hóa cộng đồng - phần lễ hội, trong cuốn Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Nxb. KHXH, Hà Nội.

[57] Lê Hồng Lý (2005), Quản lý lễ hội truyền thống trong tình hình hiện nay trong Hội thảo khoa học nghiên cứu văn hóa Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện Văn hóa - Thông tin ngày 24-12-2005, Hà Nội.

[58] Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội.

[59] Nguyễn Văn Mạnh (2002), Giá trị của lễ hội truyền thống trong xã hội hiện đại, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2.

[60] Hồ Chí Minh Toàn tập (1995) tái bản lần thứ hai, Nxb CTQG, Hà Nội.

[61] Huỳnh Minh (2001), Gò Công Xưa, Nxb Thanh niên (tb)

[62] Huỳnh Minh (2002) Vĩnh Long xưa, Nbx Thanh Niên

[63] Huỳnh Minh (2003) Tân Châu xưa, Nbx Thanh Niên

[64] Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng giữa các lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Viện nghiên cứu văn hóa và Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[65] Sơn Nam - Ngọc Linh (1959) Nguyễn Trung Trực, người anh hùng làng chài,

Nxb Phù Sa

[66] Sơn Nam , biên khảo (2007), Nói về Miền Nam, cá tính Miền Nam Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ (tb)

[67] Sơn Nam (2009) Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb trẻ

[68] Trần Văn Nam - Trần Văn Giữ (cb) 2010 Văn hóa dân gian Bình Tân, Nxb Đại học Cần Thơ,

[69] Nhiều tác giả (1968) Tập San Sử Địa số 12 ( tháng 10,11,12 - 1968) Đặc khảo về Nguyễn Trung Trực, Nhà sách Khai Trí.

[70] Nhiều tác giả (chủ biên Hồ Sỹ Vịnh) (1993), Tìm về bản sắc dân tộc của văn hóa,

Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.

[71] Nhiều tác giả (1995), Đường lối văn hóa nghệ thuật của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.

[72] Nhiều tác giả (Lê Hồng Lý và Nguyễn Thị Phương Châm tổ chức bản thảo) (2008), Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

[73] Nhiều tác giả (2008) Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, Nxb Quân đội nhân dân

[74] Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[75] Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB VH-TT, Hà Nội.

[76] Nguyễn Tri Nguyên (2004), Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian trong lễ hội cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Di sản văn hóa, số 7.

[77] Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa - Tiếp cận lý luận và thực tiễn, Nxb VHTT, Hà Nội.

[78] Đoàn Nô (2014), Du lịch lễ hội vùng đất Tây Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc Gia.

[79] Nguyễn Nghị (tb, 2014), Nguyễn Trung Trực qua một số tư liệu của Pháp, in trong Nam Bộ xưa và nay, Nxb Thời Đại - Tạp chí Xưa và Nay

[80] Dương Tấn Phát (cb) (1986) Tìm hiểu Kiên giang, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Kiên Giang.

[81] Hoàng Phê (2001) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

[82] Nguyễn Liên Phong (1909), Nam kỳ phong tục diễn ca, Nhà in Phát Toàn Sài Gòn.

[83] Thạch Phương - Lưu Quang Tuyến, Chủ biên (1989), Địa chí Long An, Nxb KHXH

[84] Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Hứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ, Nxb KHXH.

[85] Thạch Phương (1993), Mấy đặc điểm của sinh hoạt lễ hội cổ truyền của người Việt ở Nam Bộ trong Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên), Nxb. KHXH, Hà Nội.

[86] Thạch Phương - Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống của người Việt Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội.

[87] Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, tập 3 (Phạm Trọng Điềm dịch; Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb. Thuận Hóa; Huế, 1997.

[88] Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

[89] Bùi Hoài Sơn (2006), Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 tới nay, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện văn hóa Thông tin.

[90] Vũ Thanh Sơn (2002), Thần linh Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

[91] Sở Văn hóa Thông tin (1998), Văn bản thực hiện Nếp sống văn minh, xây dựng làng văn hóa, Gia đình văn hóa.

[92] Sở VHTTDL Kiên Giang, Báo cáo tổng kết về lễ hội Nguyễn Trung Trực từ năm 2014 đến nay.

[93] Sở VHTTDL Kiên Giang (2018) Huyền thoại anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, Tài liệu lưu hành nội bộ

[94] Sở VHTTDL Sóc Trăng, Bảo tàng Tỉnh (2018) Lý lịch di tích lịch sử văn hóa Cổ đình thần Nguyễn Trung Trực, Tài liệu lưu hành nội bộ

[95] Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Cự (1998), Đình Việt Nam, Nxb. TPHCM.

[96] Nguyễn Văn Tình (2009) Chính sách văn hóa trên thế giới và việc hoàn thiện chính sách văn hóa ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[97] Nguyễn Phương Thảo (1992), Tiếp cận lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2.

[98] Nguyễn Phương Thảo (1994), Lễ hội dân gian và du lịch Việt Nam trong giai đoạn hiện nay trong sách Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb. KHXH, Hà Nội.

[99] Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam Bộ những phác thảo, Nxb KHXH .

[100] Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

[101] Nguyễn Bình Phương Thảo - Nguyễn Thanh Lợi (2016), Tín ngưỡng dân gian Phú Quốc, Nxb Tổng hợp TPHCM

[102] Tô Ngọc Thanh (1992), Vai trò niềm tin trong đời sống văn hóa dân gian cổ truyền, Tạp chí Văn học, số 5.

[103] Tô Ngọc Thanh (1999), Trình diễn dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12.

[104] Tô Ngọc Thanh (2000), Trình diễn dân gian Việt Nam (tiếp), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2.

[105] Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX

(các tổng trấn xã danh lãm), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

[106] Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam Nxb. TPHCM.

[107] Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục.

[108] Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấn đề văn hóa học, lý luận và ứng dụng, Nxb. Văn hóa- Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

[109] Trần Ngọc Thêm (2014), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb. Văn hóa- Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

[110] Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và con đường tới tương lai, Nxb. Văn hóa- Văn nghệ TP HCM.

[111] Nguyễn Văn Thiện (Kỷ yếu 2011), Bảo tồn phát huy giá trị tôn sản văn hóa về anh hùng Nguyễn Trung Trực ở Long An, UBND tỉnh Kiên Giang -Bộ VHTT Du lịch.

[112] Bùi Thiết (1993), Từ điển Hội Lễ Việt Nam, Nxb. Văn hóa, Hà Nội.

[113] Trương Thìn (nhiều tác giả) (1986), Mê tín dị đoan, một tệ nạn xã hội cần xoá bỏ, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

Xem tất cả 280 trang.

Ngày đăng: 21/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí