Mô Hình Đánh Giá Việc Gia Tăng Thu Nhập Của Người Nghèo


^

^ exp( Xi )

kết hợp với (2) chúng ta có Y X .

p X

p ^

^

1 exp( Xi )

i i i i

Như vậy trong mô hình Logit, luận án không nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp

của biến độc lập X i

đối với Y mà nghiên cứu ảnh hưởng của

X i đến xác suất để Y

nhận giá trị bằng 1 hay kỳ vọng của Y. Ảnh hưởng của

X i được xác định như sau:

p

i


^

exp( Xi )

^


i pi (1pi )i


có nghĩa là tác động biên của X lên xác

Xi

(1 exp( Xi ))

2


suất của Y nhận giá trị là 1 phụ thuộc vào giá trị của X với xác suất ban đầu là 0.5

Để xác định các nhân tố ảnh hưởng tới đến khả năng gia tăng thu nhập hoặc trả nợ vay đúng hạn của người nghèo phương trình có dạng như sau:

Y = β0 + β1X1 + β2X2 + … + β13X13 + u (3)

Trong đó:

Y: Khả năng gia tăng thu nhập hoặc trả nợ vay đúng hạn của người nghèo. Y nhận giá trị 1 nếu người nghèo gia tăng thu nhập hoặc trả nợ vay đúng hạn và nhận giá trị 0 nếu trường hợp ngược lại.

X1- X13 là các biến độc lập. Cơ sở lựa chọn các biến độc lập là dựa trên các nghiên cứu trước đây và thực tế tại Việt Nam.

(Nguồn: Principles of Econometrics)

Mô hình đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng CSXH của người nghèo:

Luận án thực hiện hồi quy theo mô hình Ordered Probit Regression. Mô hình hồi quy này được sử dụng với 3 lý do chính sau đây: (1) Mô hình Ordered Probit Regression ít giả định hơn do đó ước lượng mô hình có tính vững cao hơn so với mô hình Ordinary Least Square (OLS) và các mô hình hồi quy khác. (2) Các biến phụ thuộc bị hạn chế về mặt số liệu cho nên ước lượng OLS không còn chính xác vì là hồi quy tuyến tính trong khi ước lượng Ordered Probit Regression là ước lượng phi tuyến tính nên có thể khắc phục những hạn chế của mô hình OLS và giúp cho ước lượng chính xác hơn. (3) Các biến phụ thuộc nhận giá trị từ 1 - 5.

1: Hoàn toàn phản đối 2: Phản đối

Y= 3: Trung lập


Phương trình hồi quy có dạng như sau: Y= 𝛼 + 𝛽𝑖 𝑋𝑖 + 𝜀

Trong đó:

Y: Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng CSXH của người nghèo.

𝛼: Hệ số chặn.

𝑋𝑖 : Các biến độc lập tác động đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng CSXH của người nghèo.

Ɛ : Sai số.

(Nguồn: Principles of Econometrics)

5.2.6. Kết quả chạy các mô hình

5.2.6.1. Mô hình đánh giá việc gia tăng thu nhập của người nghèo

Giả thiết nghiên cứu:

(1) Việc được vay vốn từ ngân hàng CSXH có tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo hay không?

(2) Việc được vay vốn từ ngân hàng CSXH với lãi suất ưu đãi có tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo hay không?

(3) Số vốn thực hiện dự án có tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo hay không?

(4) Số vốn tự có tham gia dự án có tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo hay không?

(5) Mục đích sử dụng vốn có tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo hay không?

(6) Số tiền gửi tiết kiệm có tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo hay không?

(7) Độ tuổi của chủ hộ có tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo hay không?

(8) Giới tính của chủ hộ có tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo hay không?


(9) Dân tộc có tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo hay không?

(10) Số thành viên trong tuổi lao động có tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo hay không?

(11) Số thành viên ngoài tuổi lao động có tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo hay không?

(12) Trình độ học vấn của chủ hộ Số thành viên trong tuổi lao động có tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo hay không?

(13) Thị trường Số thành viên trong tuổi lao động có tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo hay không?

Ý nghĩa kinh tế của các biến: Ý nghĩa kinh tế của các biến đối với việc gia tăng thu nhập của người nghèo như thế nào được thể hiện trong Bảng 5.3 và cơ sở để xác định kỳ vọng dấu là dựa vào các nghiên cứu trước, từ thực tế triển khai các chương trình TDUĐ và đặc thù của Việt Nam.

Bảng 5.3. Ý nghĩa kinh tế của các biến


Biến

Ý nghĩa kinh tế

Nghiên cứu trước

Kỳ vọng


vaynganhang

Việc được vay và sử dụng vốn từ ngân hàng có giúp người nghèo gia tăng thu nhập hay không?


Pande et al., (2012)


(+)


laisuatuudai

Việc được vay vốn với lãi suất ưu đãi tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo như thế nào?

Uganda Ministry of Finance, Planning and Economic Development (2004)


(-)


vonduan

Tổng số vốn đầu tư của dự án tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo như thế nào?


Pande et al., (2012)


(+)


vontuco

Số vốn tự có tham gia dự án ảnh hưởng đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo như thế nào?


Ledgerwood và White (2006)


(+)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 280 trang tài liệu này.

Tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam đối với người nghèo - 15




mucdichsudungvon

Sử dụng vốn với mục đích nào giúp người nghèo dễ gia tăng thu nhập?


Pande et al., (2012)


(+)


tietkiem

Số tiền tiết kiệm được tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo như thế nào?


Fernando (1999)


(+)


dotuoi

Độ tuổi nào của chủ hộ sẽ giúp người nghèo thuận lợi trong việc gia tăng thu nhập?


Ikenna và Ofoegbu (2013)


(-)


gioitinh

Chủ hộ là nam hay nữ sẽ giúp người nghèo dễ gia tăng thu nhập hơn?


Okezie et al., (2014)


(-)


dantoc

Người nghèo là dân tộc Kinh hay dân tộc thiểu số sẽ gia tăng thu nhập dễ dàng hơn?

Duong HA và Nghiem HS (2014)


(+)


sotvientrongtld

Hộ nghèo có bao nhiêu thành viên trong độ tuổi lao động thì dễ gia tăng thu nhập hơn?


Nguyen VC (2008)


(+)


sotvienngoaitld

Hộ nghèo có bao nhiêu thành viên ngoài độ tuổi lao động thì thuận lợi để gia tăng thu nhập?


Nguyen VC (2008)


(-)


trinhdohocvan

Trình độ học vấn của chủ hộ ở cấp nào thì việc gia tăng thu nhập sẽ thuận lợi hơn?


Stewart et al., (2010)


(+)


thitruong

Sống ở thị trường ổn định hoặc không ổn định thì người nghèo dễ gia tăng thu nhập hơn?


Okezie et al., (2014)


(+)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu trước)

Kết quả chạy mô hình: Tác động của các biến đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo được thể hiện trong Bảng 5.4.

Bảng 5.4. Tác động của các biến đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo



Biến

Sau 1 năm

Coef./P > [t]

Sau 2 năm

Coef./P > [t]

Sau 3 năm

Coef./P > [t]

vaynganhang laisuatuudai vonduan vontuco channuoi trongtrot buonban tieuthucn tietkiem dotuoi gioitinh dantoc

sotvientrongtld


sotvienngoaitld

-.4635631

(0.811)

-.0197695

(0.992)

.0343909 ***

(0.000)

.0011684

(0.957)

.6046591** (0.014)

.8195366 ***

(0.001)

.8982477 ***

(0.001)

1.627306 ***

(0.000)

.1188734 **

(0.032)

-.0038285

(0.478)

.1256953

(0.160)

.003056

(0.975)

.1466116 ***

(0.000)

.0447775

-1.387699

(0.515)

1.669689

(0.440)

.0502222 ***

(0.000)

.0424589 *

(0.072)

.8774997 ***

(0.001)

1.263225 ***

(0.000)

1.107025 ***

(0.000)

2.1921 ***

(0.000)

.1885339 ***

(0.002)

-.0073666

(0.215)

.0866147

(0.379)

-.0017763 *

(0.078)

.101561 **

(0.027)

.039773

-.7039627

(0.779)

.6822855

(0.788)

.0668167 ***

(0.000)

.0494361 *

(0.075)

1.313766 ***

(0.000)

1.584532 ***

(0.000)

1.522022 ***

(0.000)

2.694503 ***

(0.000)

.1848838 ***

(0.010)

.0009859

(0.888)

.0533297

(0.645)

-.3268095 ***

(0.010)

.0386336

(0.474)

.0467566




tieuhoc trunghoccs trunghocpt tcapcdang thitruong

_cons

(0.294)

-.2894315

(0.605)

-.4610538

(0.409)

-.3900442

(0.487)

.3271085

(0.576)

.1948049 **

(0.029)

1.253247

(0.103)

(0.396)

-.0017763

(0.998)

-.423551

(0.490)

-.1316481

(0.831)

.5359894

(0.405)

.2858897 ***

(0.004)

1.141897

(0.177)

(0.396)

-.2675864

(0.712)

-.7108777

(0.325)

-.1975226

(0.785)

.273292

(0.718)

.687154 ***

(0.000)

2.039518

(0.040)

Number of obs F (19, 1974)

Prob > F R-squared

Adj R-squared

Root MSE

1994

9.36

0.0000

0.0827

0.0738

1.9304

1994

15.69

0.0000

0.1312

0.1228

2.1235

1994

19.69

0.0000

0.1593

0.1512

2.496

(*, **, ***: Tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%).

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả chạy mô hình đánh giá việc gia tăng thu nhập của người nghèo)

Kết quả hồi quy theo mô hình Logit cho thấy có 7/13 biến tác động và 6/13 biến không tác động đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo. Cụ thể:

(1) vaynganhang: Kết quả chạy mô hình chưa cho thấy tác động biến vaynganhang đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá việc gia tăng thu nhập của người nghèo sau khi vay vốn ngân hàng CSXH tuy nhiên số hộ gia đình được khảo sát đã vay vốn ngân hàng CSXH.

(2) laisuatuudai: Kết quả chạy mô hình chưa cho thấy tác động biến

laisuatuudai đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo. Theo hướng dẫn về việc xây


dựng lãi suất cho vay của ngân hàng CSXH thì lãi suất cho vay của ngân hàng CSXH luôn thấp hơn lãi suất thị trường (lãi suất của các ngân hàng thương mại). Tuy nhiên, ở một vài thời điểm, lãi suất cho vay của ngân hàng CSXH lại tương đương hoặc thậm chí cao hơn lãi suất thị trường (do các ngân hàng thương mại hạ thấp lãi suất) do đó người nghèo phải chịu lãi suất cao.

(3) vonduan: Khi số vốn thực hiện dự án của hộ nghèo lớn thì việc gia tăng thu nhập của hộ nghèo sẽ dễ dàng hơn so với những trường hợp ít vốn bởi vì với số vốn tương đối lớn thì hộ nghèo sẽ dễ xoay sở trong kinh doanh do đó việc gia tăng thu nhập sẽ khả thi hơn. Hơn nữa, trong xu thế hiện nay khi Đảng và nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để người dân, doanh nghiệp làm giàu, các hộ gia đình hay doanh nghiệp đều có khuynh hướng mở rộng kinh doanh nhằm gia tăng thu nhập vì vậy việc gia tăng số vốn thực hiện dự án là nhu cầu thiết thực. Kết quả chạy mô hình cho thấy số vốn đầu tư vào kinh doanh tác động tích cực (cùng tác động dương) đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo và kết quả này tương đồng với mô hình nghiên cứu về tiếp cận của người nghèo đối với các dịch vụ ngân hàng chính thức có làm tăng thu nhập của họ (Pande và cộng sự (2012)). Chính vì vậy, để người nghèo nhanh chóng gia tăng thu nhập và thoát nghèo nhanh cần tăng số vốn cho vay để tăng tổng số vốn thực hiện dự án cho họ.

(4) vontuco: Khi số vốn tự có tham gia dự án cao thì hộ nghèo sẽ tự tin hơn trong việc đầu tư SXKD của gia đình dẫn đến công việc SXKD sẽ thuận lợi, hiệu quả hơn và giúp cho việc gia tăng thu nhập sẽ dễ dàng hơn. Tỷ lệ vốn tự có cao trong tổng số vốn thực hiện dự án thể hiện rằng các dự án SXKD trước đã mang lại hiệu quả kinh tế, bản thân hộ gia đình đã có ý thức tiết kiệm, có số dư tích lũy và điều này luôn thuyết phục được ngân hàng trong việc cung cấp vốn.

(5) mucdichsudungvon: Hộ nghèo có công việc ổn định, mục đích sử dụng vốn rõ ràng thì công việc SXKD sẽ hiệu quả do đó việc gia tăng thu nhập sẽ dễ hơn so với những người vay vốn nhưng không có mục đích sử dụng cụ thể. Việc lựa chọn mục đích đầu tư kinh doanh phù hợp với đặc điểm, điều kiện sản xuất tại địa phương, điều kiện kinh tế và tay nghề của các thành viên trong gia đình là rất quan trọng. Khi lựa chọn đúng mục đích đầu tư, kinh doanh thì việc SXKD sẽ có hiệu quả và việc gia tăng


thu nhập sẽ dễ dàng. Kết quả chạy mô hình cho thấy mục đích sử dụng vốn (trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh, buôn bán nhỏ hay ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp) tác động tích cực (tác động dương) đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo và kết quả này tương đồng với mô hình nghiên cứu về tiếp cận của người nghèo đối với các dịch vụ ngân hàng chính thức có làm tăng thu nhập (Pande và cộng sự (2012)).

(6) tietkiem: Số dư tiền gửi tiết kiệm cao thể hiện rằng hộ nghèo đã có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu, sinh hoạt gia đình và không tiêu xài hoang phí. Khi hộ nghèo có số dư tiền gửi tiết kiệm cao thì họ có thể bổ sung vốn kinh doanh khi cần thiết, bù đắp thiệt hại và khôi phục công việc SXKD nếu có rủi ro xảy ra, tự tin hơn trong việc mở rộng đầu tư sản xuất vì vậy mà việc gia tăng thu nhập sẽ dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, nhiều nhà kinh tế học cho rằng việc gia tăng tiết kiệm sẽ tạo cơ hội để gia tăng đầu tư. Kết quả chạy mô hình cho thấy số dư tiền gửi tiết kiệm tác động tích cực (tác động dương) đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo và kết quả này tương đồng với mô hình nghiên cứu của Fernando (1999) về ảnh hưởng của việc tiếp cận tài chính về tiết kiệm đối với người có thu nhập thấp.

(7) dotuoi: Kết quả chạy mô hình chưa cho thấy tác động biến dotuoi đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo. Qua thực tế triển khai các chương trình tín dụng và kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo cho thấy có nhiều hộ nghèo chịu khó, biết cách làm ăn bên cạnh yếu tố may mắn thì việc gia tăng thu nhập luôn dễ dàng.

(8) gioitinh: Kết quả chạy mô hình chưa cho thấy tác động biến gioitinh đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo. Qua thực tế triển khai các chương trình tín dụng và kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo cho thấy có nhiều hộ nghèo mà chủ hộ là nữ giới dễ dàng gia tăng thu nhập sau khi vay vốn bên cạnh nhiều hộ nghèo không gia tăng được thu nhập mặc dù chủ hộ cũng là nữ giới và cũng nhiều trường hợp tương tự mà chủ hộ là nam giới.

(9) dantoc: Việt Nam có nhiều DTTS sinh sống và tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào DTTS chiếm tỷ lệ cao (khoảng 50% tổng số hộ nghèo cả nước) vì vậy phải xem xét yếu tố dân tộc ảnh hưởng như thế nào đến việc gia tăng thu nhập của người nghèo. Kết quả chạy mô hình cho thấy những hộ nghèo là dân tộc Kinh thì việc gia tăng thu nhập dễ dàng hơn các dân tộc khác do điều kiện kinh tế và xã hội khác nhau như: Hộ

Xem tất cả 280 trang.

Ngày đăng: 06/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí