Nhân Vật Trào Phúng Trong Tiểu Thuyết Số Đỏ

một nguyên nhân, động cơ giúp Xuân bước vào xã hội thượng lưu sang trọng. Những người như bà Phó Đoan, Văn Minh, cụ cố Hồng... làm địa vị xã hội của Xuân Tóc Đỏ được kéo lên một cách ngoạn mục, từ hạ lưu đến một anh hùng của đất nước trong khoảng 5 tháng. Đầu tiên Xuân trở thành người quản lý một hiệu may Âu hóa, còn khi được giới thiệu cho cụ cố Hồng là sinh viên trường thuốc. Dần dần hắn đóng vai đốc tờ, đóng vai giáo sư quần vợt, đứng lên cải cách Phật giáo rồi lại trở thành một nhà cứu quốc, một bậc vĩ nhân bằng cách lợi dụng cả cái xã hội trưởng giả ấy. Nhà văn đả kích, trào lộng, phủ nhận từ Xuân Tóc Đỏ, bà Phó Đoan, cụ cố Hồng, Văn Minh, họa sĩ TYPN đến tất cả nhân vật khác. Tác phẩm tập trung kể về số phận một tên lưu manh gặp may, về một gia đình tư sản học đòi theo lối sống văn minh rởm, để từ đó lên án cả xã hội lố lăng, giả dối, thối nát, kệch cỡm với nhiều sự kiện như phong trào “Âu hóa”, “vui vẻ trẻ trung”, “giải phóng phụ nữ”, “chấn hưng Phật giáo”... Vũ Trọng Phụng đã có thái độ phê phán mãnh liệt với những vấn đề như Âu hóa, chấn hưng đạo Phật, phụ nữ tân thời... Như vậy, trong Số đỏVũ Trọng Phụng đã “phủ định hầu hết các mặt ở xã hội thực dân phong kiến: Từ chính trị, luật pháp đến tôn giáo, đạo đức, từ văn học nghệ thuật đến y phục, lễ nghi, sinh hoạt... Nhà văn đã phê phán xã hội từ một góc độ, từ một phía và cái phía tiêu cực đó được cường điệu, phóng đại lên theo bút pháp biếm họa” [26, 157].

Tiểu thuyếtSố đỏ được sáng tác trước cách mạng tháng Tám, đêm trước của cuộc cách mạng bao giờ cũng mang không khí của dồn nén, bức bí và bế tắc. Chí Phèo của Nam Cao phục dựng được cái tăm tối, bế tắc của số phận con người và thời đại nhưng từ phía chân trời vẫn mang một màu sắc u ám, chưa nhìn thấy hy vọng và sự hứa hẹn đổi thay nào. Tính chiến đấu của Số đỏ thể hiện ở chỗ nó công kích vào sự đồi bại của xã hội trưởng giả, phủ nhận xã hội ấy. Nhà văn Nam Cao dùng máu và nước mắt để lên án hiện thực còn Vũ Trọng Phụng dùng sức mạnh của tiếng cười để phủ nhận xã hội. Trong luận văn này, chúng tôi không quan tâm đến vấn đề Số đỏ dâm hay không dâm mà chỉ quan tâm đến nghệ thuật trào phúng của tác phẩm, theo quan niệm của chúng tôi đây mới là điều đáng bàn hơn cả. Đặc

sắc tài năng của Vũ Trọng Phụng trong tiểu thuyết Số đỏ, chính là nghệ thuật trào phúng có tính chất châm biếm, mỉa mai, phê phán xã hội một cách sâu sắc. Do đó, chúng tôi có thể nói được rằng “tuy Số đỏ chỉ đi vào phương diện sinh hoạt, đạo đức xã hội, nhưng tác phẩm vẫn có màu sắc thời sự, chính trị và có tính chiến đấu rõ rệt” [35, 135].

Bằng nghệ thuật trào phúng phức tạp, Vũ Trọng Phụng đã xây dựng các nhân vật điển hình như Xuân Tóc Đỏ, bà Phó Đoan, dưới đây chúng tôi xem xét những yếu tố nhân vật, tình huống, ngôn ngữ và giọng điệu một cách cụ thể để làm rõ rệt phong cách nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng nói chung, tiểu thuyết Số đỏ nói riêng.

CHƯƠNG 2‌

Nhân vật trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ

2.1. Khái niệm nhân vật trào phúng

Nhân vật trong tác phẩm văn hoc

là con người đươc

nhà văn miêu tả một

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

cách nghệ thuật, là một phương tiện cơ bản để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng. Nhân vật là “một mặt của hình thức nghệ thuật của văn học, gắn liền với nội dung bằng những mối liên hệ khăng khít nhất” [34, 215-216]. Văn học dân gian chú ý đến cốt truyện nhiều hơn nhân vật và đối với nhân vật thì chủ yếu miêu tả hành động, chưa chú tâm đến miê u tả nội tâm. Bởi vì nhân vật trong văn học dân gian mang tính tập thể, chưa có số phận riêng của mình. Hành động nhân vật bị quyết định do những lực lượng thần thánh hoặc luân lý, lễ giáo phong kiến.

Nhưng đối với văn học hiện đại nói chung, tiểu thuyết nói riêng vấn đề xây dựng nhân vật điển hình chiếm vị trí hàng đầu. “Một số nhà văn đã tránh được lối lý tưởng hóa nhân vật, biến nhân vật thành cái loa phát ngôn đạo đức, mặt khác đã bắt đầu chú ý đến lối cá thể hóa nhân vật, tôn trọng sự phát triển hợp lô gích nội tại của nó” [48, 66]. Nhân vật điển hình trong tiểu thuyết thể hiện những nét bản chất chung nào đó nhưng được cá biệt hóa trong một cá nhân riêng biêṭ, đầy cá tính,

Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ - 4

chẳng han , Chí Phèo điển hình cho tầng lớp nông dân bị lưu manh hóa , Nghị Hách

điển hình cho tầng lớp troc

phú trong xã hôi

thưc

dân nử a phong kiến , Xuân Tóc

Đỏ điển hình cho tầng lớp ha ̣lưu vô hoc

nhưng láu lỉnh , biết tân

duṇ g cơ may của

thời thế . Nhưng Chí Phèo hay Nghi ̣Hách hay Xuân Tóc Đỏ không bi ̣“tan loang”

vào giới mình mà mang m ột cá tính không hề lăp laị . Khi xây dựng những nhân vật

này, nhà văn thường vừa tân

duṇ g chất liêu

hiên

thực vừa phóng đại những đăc

điểm của một hoặc nhiều nguyên mẫu xã hội để làm nổi bật đặc điểm chung nhất cũng như bản chất của từng tầng lớp xã hội nhất định. Vì thế để xây dựng được thành công nhân vật điển hình , “các nhà tiểu thuyết không những phải nghiên cứu quá khứ, hiện tại và tương lai của nó mà còn phải thể hiện nó trên nhiều bình diện khác nhau” [3 (tập II), 238].

Nhân vật trào phúng là loại nhân vật mang tính hài. Xây dưn

g nhân vât

trào

phúng, nhà văn phải làm cho người đọc bật lên tiếng cười về nhân vâṭ , nhưng tiếng

cười không phải là muc đić h đơn nhất và cuối cùng mà bằng yêú tố trào phúng ,

nhà văn biểu lộ môt

nôi

dung , tư tưởng, thường là vạch trần những sự mâu thuẫn,

cái xấu... trong xã hội. Trong văn học dân gian, hầu hết nhân vật trào phúng là những anh hề, anh ngốc và tiếng cười được tạo nên từ các nhân vật này chủ yếu là tiếng cười hài hước , tiếng cười giải trí ; thì đối với văn học hiện đại, nhân vật trào phúng cũng tạo nên tiếng cười hài hước nhưng chủ yếu là tiếng cười sâu cay, thâm

ý, không dừ ng laị ở muc

đích giải trí mà đôc

giả phải suy ngâm

để n hân

ra chiều

sâu ý nghia của nó . Chính vì thế , nhân vật trào phúng được coi là một vũ khí sắc

bén và lợi hại để nhà văn thực hiện mục đích phát hiện, chính sửa, tiêu diệt những cái xấu, cái ác, ... của con người trong đời sống và xã hội.

2.2. Nhân vật trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ

Trong tiểu thuyết Số đỏ, Vũ Trọng Phụng đã xây dựng môt

thế giới nhân vật

thành thị đa dạng và phong phú, mỗi nhân vât

là môt

chân dung biếm họa hết sức

sống động. Vũ Trọng Phụng đã rất thành công trong việc tạo hình những nhân vật mang trong mình bản chất xã hội tư sản dâm đãng, lẳng lơ, do đó giúp độc giả hình

dung ra cái xã hội nhố nhăng đồi bại thời trước, ông có biêṭ tài trong viêc

vẽ chân

dung về “tầng lớp tư sản con buôn hãnh tiến, xỏ xiên, bịp bợm, dâm đãng, nhâng nháo” [21, 155] như nhân vật trung tâm Xuân Tóc Đỏ, bà Phó Đoan. Giáo sư Hà

Minh Đức đánh giá cao Vũ Trọng Phụng là ông đã xây dựng đươc

những nhân vật

điṇ h danh cho cái xấu cái ác của đời sống hiên

thưc

: “Đời sống thành thị trong

phong trào Âu hóa, vẻ hào nhoáng phô trương và mặt trái những tệ nạn xã hội tràn lan, những con người đầy dục vọng, những góc tăm tối tủi nhục. Có người lo ngại “nếu cứ đi mãi như anh thì sẽ lạc đường. Nhưng điều anh tố cáo trong này là những sự thực nên kiêng (Lê Tràng Kiều)” [43 (tập II), 731]. Còn có người nói Vũ Trọng Phụng đã “khắc họa được nhiều nhân vật theo lối cường điệu, biếm họa, lôi cuốn người đọc, khiến người đọc nhận diện nhân vật một cách dễ dàng và cũng dễ dàng thấy bản chất xấu xa của nó, để ghê tởm, khinh ghét, lánh xa” [35, 136].

Nhân vật trào phúng có thể tạo ra tiếng cười từ ngoại hình đến ngôn ngữ, hành động hoặc tính cách riêng của mình. Tất cả các nhân vật trong Số đỏ, từ nhân vật trung tâm Xuân Tóc Đỏ đến những nhân vật xung quanh đều được tạo nên bằng thủ pháp châm biếm , đó là những chân dung sinh đôṇ g , vừa có yếu tố thực, vừa là những tính cách phóng đại mang tính hài hước và châm biếm, cái phi lý của

nhân vât là cái phi lý mà nó tuân theo lô gích của nghệ thuật. Các chân dung biếm

họa phải đảm bảo được mối quan hệ giữa hiện thực và hư cấu nên tác giả phải

miêu tả hành đôṇ g nhân vât sao cho nhất quán với sự phát triên̉ của tinh́ cách nhân

vâṭ, phải tuân thủ lô gích nội tạ i của nhân vâṭ . Tứ c là “phải tôn trọng sự sống riêng của nhân vật, giữ cho nhân vật có một sự phát triển hợp lô gích nội tại” [48, 75]. Đến với t hế giới nhân vật trong Số đỏ người ta rất ấn tượng với những cái tên của nhân vâṭ , những cái tên đo ̣c lên đã thấy lố lăng, quái dị hay rởm đời. Theo Đỗ Đức

Hiểu, không ai có tên thật trừ thằng Xuân Tóc Đỏ. Khi nhân vật mất tên thật thì

“đằng sau những ký hiệu là sự lưu đày nhân tính, trống rỗng nhân tính của con người vô nghĩa lý, là sự có mặt một cách vắng mặt của con người trong cái thế giới mà Vũ Trọng Phụng thấy đầy sự nhớp nhúa và đen tối này” [51, 145-146]. Trong tác phẩm, tất cả các nhân vật mang tính cách riêng của nó nhưng đều đồng quy ở

bản chất xấu xa, suy đồi, thi nhau chạy theo “mốt” Âu hóa (thưcmột cách mù quáng.

chất là bip

bơm )

Các loại hình nhân vật của Số đỏ rất đa dạng. Nhưng trong luận văn sẽ tâp̣ trung vào 3 loại nhân vật: nhân vật trung tâm, các chân dung nhân vật khác và

nhân vật đám đông. Trong đó chúng tôi sẽ phân tích nhân vât

hình, ngôn ngữ , hành động và tính cách.

2.2.1. Nhân vật trung tâm – Xuân Tóc Đỏ

̀ cái tên đến ngoại

Xuân Tóc Đỏ là nhân vật trung tâm và là nhân vật phản diện. Thành công

của Vũ Trọng Phụng đươc

các nhà nghiên cứ u ghi nhân

: nhà văn đã xây dựng

được “một số nhân vật điển hình phản diện mang tính biếm họa vào loại sớm nhất, trong văn học Việt Nam. Thành công này thể hiện rõ nhất ở nhân vật Xuân Tóc

Đỏ” [50, 26]. Dưới ngòi bút của Vũ Trọng Phụng, Xuân Tóc Đỏ hiên lên với môt

chân dung rất sinh đôṇ g , đa dạng, nhiều màu vẻ mà thống nhất . Hắn vừa mang bản

chất vô học, vô đạo đức lại vừa đươc

khoác những danh hiệu văn hóa, văn minh.

Xuân là kẻ vừa gặp vận may, vừa đầy những dối trá, xảo quyệt. Xuân Tóc Đỏ đươc

xây dưn

g là môt

cá nhân cụ thể, nhưng lại đủ sức đại diện cho tầng lớp trí thức Âu

hóa tân thời nực cười và xấu xa bỉ ổi. Xuân Tóc Đỏ không phải “từ trên trời rơi

xuống” mà chính xã hôi Xuân Tóc Đỏ.

thành thi ̣đua đòi văn minh rởm đã đẻ ra những kẻ như

Găp

vân

may , Xuân nhanh chóng từ một gã lang thang vô học được quản lý

một hiệu may tân thời, rồi dần dần đóng vai “sinh viên trường thuốc”, đóng vai “đốc tờ”, đứng lên cải cách Phật giáo, rồi lại trở thành một bậc vĩ nhân cứu nước. Giáo sư N.I.Niculin cho rằng Vũ Trọng Phụng đã chế nhạo đạo Phật tân thời đi

ngươc

laị với đao

Phât

truyền thống thông qua viêc

miêu tả môt

cách mỉa mai

chuyên

Xuân Tóc Đỏ găp

may: “Vũ Trọng Phụng đã vận dụng kiểu miêu tả của

Macxim Gorki. Nhân vật luôn luôn gặp vận đỏ ở khắp nơi và anh ta tham gia vào tất cả mọi chuyện trên thế giới, thậm chí cho cả công cuộc chấn hưng đạo Phật ở Việt Nam” [29, 498]. Hơn nữa, thông qua sự may mắn của Xuân Tóc Đỏ, Vũ Trọng Phụng phản ánh và lên án cái xã hội tư sản lố lăng giả trá, vô nghĩa lý, dâm

ô, bịp bơm: “Kết quả là chính Xuân trở thành kẻ đại diện xứng đáng để chỉ cần

nhìn ngắm, đánh giá Xuân, ta cũng thấy đủ những cái xấu xa, bỉ ổi đáng khinh ghét, đáng phủ nhận nghiêm khắc của cả tập thể xã hội trưởng giả đương thời” [35, 135]. Rõ ràng Xuân là nhân vật tiêu biểu cho những tên vô học liều lĩnh, nhờ xã hội nhố nhăng mà phất lên. Có người cho rằng Xuân Tóc Đỏ thực chất là một kiểu Trạng Lợn hiện đại. “Hai nhân vật này đều được xây dựng theo nguyên tắc trong ngoài bất nhất: bề ngoài có vẻ thông minh nhưng thực chất bên trong dốt nát. Cả hai đều có biệt tài học lỏm, đều có trí nhớ đặc biệt và đều có thể nhắc lại lời người khác như một con vẹt nhưng lại rất trúng bởi gặp may, do đó cuộc đời cứ phất lên như diều” [27, 476].

Vũ Trọng Phụng đã xây dựng nhân vật Xuân Tóc Đỏ với “xuất phát điểm” là một kẻ bụi đời . Xuân là một đứa trẻ mồ côi sớm và ở nhờ nhà bác. Nó bị tống cổ

ra đường vì nhòm trôm

bác gái tắm . Sớm bôc

lô ̣tính cách dâm đã ng, Xuân từ chỗ

đươc

nương thân nơi ruôt

thiṭ đã trở thành một kẻ lang thang bụi đời: “Bác gái nó

tắm, nó đã khoét một chỗ phên nứa để nhìn! Từ đấy, thằng Xuân lấy đầu hè xó cửa làm nhà, lấy sấu ở các phố, cá hồ Hoàn Kiếm làm cơm. Nó đã bán phá xa, bán nhật trình, làm chạy hiệu rạp hát, bán cao đan hoàn tán trên xe lửa, và vài nghề tiểu xảo khác nữa” [32, 11]. Nó kiếm sống toàn bằng những nghề hèn mạt. Thế mà t hằng Xuân ma cà bông lưu manh, một gã thổi loa kèn thuốc lậu, một thằng nhặt banh quần lại trở thành một sinh viên trường thuốc, một đốc tờ Xuân, cái hy vọng của giới quần vợt Bắc kỳ, một vĩ nhân cứu quốc trong xã hội bịp bợm, dâm đãng, đểu giả, trụy lạc. Nó bước vào một thế giới thượng lưu xã hội của những me Tây, trí

thức, nhà tân tiến với sứ mệnh cải tạo xã hội thiêng liêng và bỗng chốc được xã hội này làm cho vua biết mặt, chúa biết tên.

Nhờ bà Phó Đoan đưa Xuân đi hiệu may Âu hóa, Xuân Tóc Đỏ mới biết xã hội Âu hóa tân thời như thế nào và do Văn Minh giới thiệu Xuân cho cụ cố Hồng là sinh viên trường thuốc, Xuân chính thức bước vào xã hội thượng lưu để chữa

bệnh cho cụ cố tổ. Nhìn bề ngoài , viêc

Xuân “thay thân đổi phâṇ ” là nhờ có số găp

may, cuôc

đời của Xuân càng lúc càng diễn tiến đúng như lời của ông thầy số.

Nhưng thực ra thằng Xuân bước đươc

môt

chân vào xã hội thượng lưu và càng

ngày càng lách được sâu , trèo được cao là do tài xoay xở và trí khôn giảo hoạt côṇ g với “ưu thế” dâm đãng. Có thể nói, một mặt giới thượng lưu cần lợi dụng bả n chất lưu manh của Xuân Tóc Đỏ để thực hiện những mưu đồ giả trá và vô luân ,

măt

khác Xuân lơi

duṇ g laị chính những kẻ lơi

duṇ g hắn để leo lên những nấc

thang danh voṇ g .

Bà Phó Đoan đưa Xuân ra khỏi sở cẩm không phải là t hương xót gì , chẳng

qua là muốn “khai thác” tính cách dâm đang của hắn . Bà Phó Đoan đa dâm bày ra

trò “kích thích” Xuân bằng việc cho Xuân xem quyển album còn mình thì ra sức tắm táp trong buồng tắm: “Bà Phó thỉnh thoảng lại vỗ vào bụng, vào đùi, bì bạch… Rồi bà, than ôi! Trái ngược – bà nhòm qua lỗ khóa xem bên ngoài động tĩnh ra sao… Thì ra, chăm chú vào quyển sách ảnh, thằng Xuân cứ ngồi nguyên chỗ. Như

thường!” [32, 36]. Khổ nỗi, Xuân vừ a đươc thoát “bể trầm luân” , còn chưa hêt́ run

sợ với tai ách vừ a qua nên đành nén laị cái “phẩm chất” dâm ô, đểu cáng mà nó

không biết là rất đáng giá ́i Bà Phó Đoan . Không ngờ môt mà Xuân được gặp một vận hội khác .

lần giả ̀ đoan chính

Bà Phó Đoan thấ y “chứ a” Xuân trong nhà chả đươc “nước non” gì nên đẩy

sang cho tiêm

may Âu Hóa . Đến hiệu may Âu hóa, khi TYPN giải thích các kiểu

áo tân thời cho Xuân thì nó phát huy khả năng học thuộc lòng của mình để thu và phát như con vẹt: “Hở đến nách và hở nửa vú là Ngây thơ! Đọc cho quen mồm đi! Xuân Tóc Đỏ lại đọc theo : Hở đến nách và hở nửa vú là Ngây thơ! Hở đến nách

và hở nửa vú là Ngây thơ!” [32, 51]. Xuân đươc

tăng lên nhờ những kẻ x ung quanh

hắn cứ có dip là laị “sơn phêt́ ” ch o: “Xuân Tóc Đỏ là có một tương lai rực rỡ, lừng

lẫy tiếng tăm có phen... Bà Phó Đoan lại cổ động cho Xuân là có học thức, với ông Phán mọc sừng. Ông này lại luôn khen ngợi trước mặt cụ Hồng (Biết rồi! khổ lắm, nói mãi!...) rằng Xuân là một người đứng đắn, mặc lòng hãy còn trẻ trung” [32, 85- 86].

Cho đến khi đ ịa vị của Xuân Tóc Đỏ đã đươc củng cố , hắn bắt đầu thoải mái

sống với con người thưc

của mình , hắn đươc

quyền tỏ ra khinh bỉ mọi người và

“ngu si” đến đô ̣nào hắn cũng được khen : “Sự ngu độn của nó được người ta cho là nhũn nhặn, là sự khiêm tốn, nên nó lại càng được yêu mến hơn” [32, 85]; “Lâu lâu, sống mãi trong bầu không khí hỗn loạn những sự kính trọng, sợ sệt, mơn trớn của kẻ chung quanh, Xuân Tóc Đỏ đâm ra khinh người. Vì lẽ theo lẽ thói thường những kẻ nhũn nhặn hay bị coi khinh, nên Xuân Tóc Đỏ càng kiêu ngạo, càng làm

bộ làm tịch bao nhiêu, lại được thiên hạ càng kính trọng. Một cái lặng im của nó cũng có giá trị của một cái đặc ân”[32, 87]; “Sở dĩ họ dám xử thân với Xuân là bởi tuy không rõ Xuân là hạng gì trong xã hội nhưng được bà chủ trọng đãi như thế, thì họ cũng phải kính trọng Xuân, và tuy Xuân ở địa vị cao hơn họ, song những tiếng rất bình dân mà Xuân hay điểm vào câu chuyện : Mẹ kiếp!... Chẳng nước mẹ gì cả! vân vân... đã khiến họ thấy Xuân dễ dãi, không khinh người, nhất là không khinh người!” [32, 142]. Những người như ông bà Văn Minh biết lý lịch của Xuân nhưng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/02/2024