tiếp gây ra cái chết của cu ̣cố tổ . Sự đứ ng đắn trong xã hôi đến thế là cùng !
lố lăng , đồi baị vô nghia
Môt
chân dung kỳ quái khác là cố Hồng . Ông này chưa đến 50 tuổi nhưng
rất thích “chơi trò” già yếu . Kính lão đắc thọ là truyền thống tốt đẹp của người Việt
Nam. Nhưng vì ham hố đươc
kính troṇ g mà phải giả làm già yếu thì thât
quái gở .
Cố Hồng suốt ngày làm ra vẻ già như sắp chết, ra ngoài đường lúc nào cũng mặc áo bông và đi giày da với trên ngực có mấy cái cuống huy chương. Kỳ thực thì ông
ta chẳng đáng đươc kinh́ troṇ g tí nào vì đổ đốn n ghiện thuốc phiện năṇ g và đầu óc
Có thể bạn quan tâm!
- Tiểu Thuyết Trào Phúng Số Đỏ Của Vũ Trọng Phụng
- Nhân Vật Trào Phúng Trong Tiểu Thuyết Số Đỏ
- Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ - 5
- Nghệ Thuật Xây Dựng Tình Huống Trào Phúng Trong Ti Ểu Thuyết Số Đỏ
- Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ - 8
- Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ - 9
Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.
rỗng tuếch . Câu “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi” là câu c ửa miệng của ông ta , bất kể
người ta nói với ông chuyên gì và ông ta có hiêủ hay không . Không chỉ đáng ghet́
ở sở thích quái gở mà cố Hồng còn là người đáng bị lên án . Cố Hồng có tiền nhưng
rất keo kiệt, ho lúc nào chả ho nhưng cứ lúc trả tiền xe lai
giả vờ ho để lừa người :
“trước khi trả tiền phu xe, cụ phải ôm ngực ho rũ rượi hàng năm phút và đếm nhầm một xu để phu xe tưởng cụ đã lẫn lộn” [32, 66]. Quái gở , keo kiêṭ có thể chỉ bi ̣liêṭ
vào tính xấu nhưng vô nhân đao
thì không thể biên
minh gì đươc
. Theo quan niệm
của đám con cháu nhà cố Hồng , cụ cố tổ vẫn sống là trái lễ thường. Cố Hồng muốn
cha mình chết sớm để được là người đứng đầu gia đình , không phải diên trò gia
yếu nữa mà đươ ng nhiên sẽ đươc là “già làng trưởng bản” . Tất nhiên sẽ rất sung
sướng với màn diên trò già yêú vào hôm đưa tang , khóc mếu giả vờ và còng lưng
đi mà khóc để đươc
moi
người chỉ trỏ vào mình nói với nhau “Ú i giời ! con trai
nhớn đã già thế rồi cơ à !”. Không phải cố Hồng vào hùa với con cháu để giết cu ̣tổ thì bọn Văn Minh cũng không dám mang nước ruộng về cho ông nội uống để chết nhanh. Cố Hồng cũng là người rất tự hào về Xuân , tự hào đến mức về sau chỉ
muốn ai đấm vào măt
. Thât
la ̣đời ! Và cũng thật đáng khinh ! Cụ tổ chết đi , cô
Hồng đứ ng đầu cái gia đình đaị bất hiếu , đaị bất lương và cũng là kẻ ra sứ c khoe ra
ngoài cái già, cái hiếu hạnh, cái danh vọng... Cố Hồng là môt quái, hám danh và vô nhân đạo .
kẻ vô nghia
lý , kỳ
hâu
Phán mọc sừng là cháu rể của cụ tổ và là con rể của cố Hồng . Và đúng là sinh khả úy , rất xứ ng đáng là rể của gia đình đaị bất hiếu này . Ông ta là “một
người đứng tuổi, quần áo nho nhã ra vẻ một thầy ký kiết” [32, 58]. Vơ ̣ ngoaị tình la
môt
nỗi nhuc
nhưng ông ta laị sung sướng với cái sừ ng hươu vô hình trên đầu . Ông
ta còn muốn khoe cái sừ ng trên đầu mình , muốn đươc
giới thiêu
mình là một người
chồng mọc sừng, muốn thiên ha ̣biết vơ ̣ mình ngoaị tình . Tình nghĩa vợ chồng và
danh dự của con người chẳng có nghia lý gì nữa với niêm̀ vui quái gở đó , ham
thích quái gở đó . Và vì thế mà Xuân là kẻ chọn mặt gửi vàng . Lại thêm một minh
chứ ng về viêc
Xuân đươc
xã hôi
trọng dụng đến thế nào . Ông Phán mọc sừng thuê
Xuân Tóc Đỏ làm cho thiên hạ biết chuyện vơ ̣ mình cắm sừ ng lên đầu chồng một cách rầm rộ: “Bẩm hễ ngài cứ trông thấy tôi ở đâu (mà tôi còn gặp ngài) là ngài cũng chỉ cần trỏ vào mặt tôi mà nói rằng: Thưa ngài, ngài là một người mọc sừng;
Tôi xin thuê ngài một chục bạc! Đây, tôi xin đưa trước năm đồng” [32, 60]. Chẳng
ngờ vu ̣làm ăn đó không chỉ thỏa man
ham thí ch quái gở của Phán moc
sừ ng ma
còn đem đến cho ông ta món lợi vật chất rất lớn . Đó là vì câu nói kia mà cu ̣cố tô
sống dai đã chết nhanh chóng . Ông Phán là cháu rể , đươc
chia thêm vài nghìn đồng.
Hám tiền mà lại được ti ền, ông Phán càng sung sướng với đôi sừ ng hươu của mình : “không ngờ rằng giá trị đôi sừng hươu vô hình trên đầu ông ta mà lại to đến
như thế” [32, 166]. Tân
duṇ g lễ ha ̣huyêṭ cu ̣cố tổ , ông Phán dưa
vào Xuân khóc
oăt eo
cả người để k ín đáo đưa Xuân tờ 5 đồng gấp tư . Nghĩa là ông ta không phải
đến để bày tỏ lòng thương tiếc ông vợ mà trù tính hoàn tất một cuộc giao dịch .
Cuôc
giao dic̣ h đó hắn muốn thưc
hiên
ngay vì chẳng ngờ Xuân đưa đến cho hắn
mối lơi
lớn thế . Trả tiền thuê Xuân quảng cáo đôi sừng hươu trên đầu mình , cũng
là tiền hoa hồng cho công Xuân giết ông vợ vậy ! Và việc đó được thực hiện trong
lễ ha ̣huyêṭ thì thât
ý nghia
! Vũ Trọng Phụng trong tình huống trà o phúng này đa
thât
chua chát và sâu cay. Phán mọc sừng là kẻ thậm bỉ ổi , bất lương.
Hai nhân vât
nữ tân thời Âu hóa là chi ̣em Tuyết và Hoàng Hôn . Hai cô này
mỗi cô hư hỏng theo môt cách . Hoàng Hôn thì ngoại tình thật sự còn Tuyết thì
“làm mất nử a chữ trinh” để bỏ chồng chưa cưới theo trai . Cô Tuyết là con gái út của cụ Hồng, “mới 18 tuổi đúng, rất có nhan sắc, lại cũng sắp lãng mạn theo cái lối
tân tiến rởm...” [32, 76]. Tuyết đính hôn rồi nhưng chồng chưa cưới thuôc tuýp
người cổ , áo the khăn xếp nên cô không thích , găp
đốc tờ Xuân thì Tuyết yêu ngay
và còn chứng minh cho Xuân biết ngực mình là ngực thật , không phải ngưc
đôn .
Cách chứng minh tình yêu mới lạ đời làm sao ! Và cái cách để bỏ chồng chưa cưới đi yêu người khác cũng rởm đời không kém . Tuyết muốn thiên ha ̣thấy mình theo
trai đi vào khách san , muốn mang tiênǵ hư hỏng để chồng chưa cưới hối hôn .
Tuyết muốn Xuân làm hại cuộc đời của mình nhưng cũng muốn giữ lại nửa chữ
trinh, muốn làm môt
bán sử nữ nên đã không cho Xuân đi quá giới han
. Để chứ ng
minh mình chưa mất hẳn chữ trinh , Tuyết tân
duṇ g đám tang ông nôi
để khoe cơ
thể mỹ miều của mình . Vẻ mặt buồn lãng mạn của Tuyết trong đám tang không phải thương ông mà là mong chờ người yêu mãi không đến . Tuyết cũng như những
thành viên khác trong gia đình , không toan tính lơi
lôc
từ cái chết của ông thì Tuyết
cũng bất hiếu một cách vô tư, vô tâm vây
. Măc
bô ̣đồ tang hở hang khêu gơi
để
chứ ng minh mình là bán sử nữ thì quá… ngây thơ . Quan niêm về “nử a chữ trinh” ,
“chưa mất hết chữ trinh” , “bán sử nữ” của cô Tuyết cho thấy giới trẻ chẳng còn
môt
chuẩn mưc
gì, họ sống rất nông cạn , hời hơt
và rất rởm đời . Tuyết sánh đôi
cùng Xuân Tóc Đỏ kể cũng xứng . Môt quý nương của tầng lớp thượng lưu xã hội
nhưng chỉ có vẻ ngoài mỹ miều mà tâm hồn thì rỗng tuếch là người yêu và tương
lai gần sẽ là vơ ̣ của môt
thằng vô hoc
, lưu manh khoác áo thươn
g lưu trí thứ c .
Nhưng tất nhiên là n ếu cô ta biết Xuân không phải là sinh viên trường thuốc mà là một kẻ lưu manh, vô học, ma cà bông thì không bao giờ cô ta yêu và lấy làm chồ ng.
Nhưng xã hôi
ô troc
, giả dối, bịp bợm đã se duyên cho đôi lứa xứng đôi này, mà ở
vào một hoàn cảnh xã hội khác , chẳng bao giờ có thể đến đươc với nhau . Cô
Hoàng Hôn là vợ của ông Phán dây thép, suốt ngày chỉ lải nhải một cách véo véo von von : “dè... đờ... đá... múa...! Mông pế y ề Pa ri!... (một bài hát phổ biến trước cách mạng: Tôi có hai mối tình. Tổ quốc tôi và Pari...)” [32, 104]. Cô Hoàng Hôn
là nhân vật tiêu biểu của xã hội Âu hóa tân thời. Cô ta có chồng rồi, đi ngoa i
tình
để thể hiện theo đúng tinh thần của tân thời Âu hóa. Tân thời Âu hóa ở Viêṭ Nam la
như thế đấy ! Hết sứ c vô nghia lý . Câu hát tiênǵ Pháp mà cô Hoàng Hôn hát cung̃
chỉ là học vẹt để hát , để cho mọi người thấy là mìn h biết tiếng Pháp . Thât và vô nghĩa lý .
giả dối
Ngoài gia đình cụ cố Hồng, Vũ Trọng Phụng đã xây dựng một số nhân vật như sư Tăng Phú , lang Tỳ , lang Phế , cảnh sát Min Đơ, Min Toa, đốc tờ Trực Ngôn... họ xuất hiện chỉ như điểm qua trong tác phẩm nhưng cũng không vì thế mà
mờ nhaṭ . Trái lại cũng đủ để đại diện cho một tầng lớp , đủ để p hản ánh và tố cáo
môt
mă t
khác, bình diện khác của xã hội . Sư Tăng Phú “tân thời Âu hóa theo văn
minh vì ông có ba cái răng vàng trong mồm, cái áo lụa Thượng Hải nhuộm nâu, đi đôi dép láng đế cao su, và nhất là đẹp giai lắm, trông phong tình lắm” [32, 148]. Tu mà khác gì người phàm tục , trái lại còn phá giới theo kiểu Âu hóa . Tôn giáo nói
chung và Phật giáo nói riêng trong xã hôi thành thi ̣đương thời đã tha hóa, cái giá
trị của nó đã tụt dốc thảm haị . Chấn hưng nhưng thực chất là làm hỏng thêm . Cuộc gặp giữa sư Tăng Phú và Xuân cho thấy phong trào Chấn hưng đạo Phật chỉ là giả
dối, chẳng có nghĩa gì. Chủ nhân khách sạn Bồng Lai ông Victor Ban đaị diên cho
giới doanh nhân thành đat
laị chính là ông vua thuốc lâu
kiêm chủ nhà săm và môt
thời là “căp bài trùng” của Xuân Tóc Đỏ . Ông này đã gặp hồi “phất” mạnh do xã
hội ngày càng hư hỏng thối nát, ông ta càng hái ra tiền và đủ tiền mở khách san ,
kinh doanh phát đat . Khách sạn có cái tên rất mỹ miêù : Bồng Lai nhưng laị là nơi
để người ta ngoại tình và… làm hại đời nhau . Cũng chính vì đó là một nơi như thế nên Xuân đã đến để … làm haị đời cô Tuyết mà Xuân và Victor Ban được tương
phùng tương ngộ trong môt
thân phân
hoàn toàn mới . Hóa ra “nâng cấp” giới lưu
manh thì sẽ thành thươn
g lưu trí thứ c và doanh nhân thành đat
. Cuối cùng là hai
“ngài” cảnh sát Min Đơ và Min Toa. Thực ra, Min Đơ và Min Toa này không phải là tên mà chỉ là số hiệu (1002 và 1003) của người cảnh sát thôi. Hai cảnh sát tự giới thiệu mình là “Me sừ Min Đơ! Lính cảnh sát hạng tư, chiến công bội tinh, giải nhất Hà Nội – Hà Đông, giải nhì Hà Nội – Đồ Sơn, một cái tương lai của cảnh sát giới!” [32, 184], “Me sừ Min Toa, cảnh binh hạng năm, giải nhất vòng quanh Hà Nội – Nam Định, cúp Boy Landry, cúp Mélia Jaune, một vẻ vang của sở Cẩm Hà
Nội, một cái hy vọng của Đông Dương!” [32, 184]. Những danh hiêu đó chẳng liên
quan, dính dáng gì đến công việc mà họ đảm nhiệm . Đi làm nhiêm vu ̣chẳng qua vì
cấp trên quy điṇ h về số tiền phat
điṇ h mứ c phải nôp
lên trên . Vì thế đi làm nhiêm
vụ không phải để giữ gìn an ninh trật tự gì mà là đi biên phạt , vì thế quan trọng là
tiền thu đươc
chứ không phải là thưc
thi luât
pháp . Họ giỏi đua xe đến thế đủ thấy
công viêc
làm cảnh sát của ho ̣vô nghĩ a lý đến thế nào . Quá nhàn nhã trong công
viêc
thì mới trở thành cua rơ tài trong môt
lin
h vưc
chẳng liên quan gì đến nghề
nghiêp . Vũ Trọng Phụng đã lấy hai anh lính Min Đơ và Min Toa để phản ánh tình
trạng cảnh sát làm việc m ột cách máy móc và phê phán một bộ phận trong bộ máy
của chính quyền thực dân và luật pháp tùy tiện , không dưa
trên viêc
bảo vê ̣quyền
lơi
chính đáng của người dân . Vũ Trọng Phụng châm biếm hết thảy giới cầm
quyền: “Từ những cảnh sát đường phố như Min Đơ, Min Toa đến những thành viên cao cấp của bộ máy thống trị như Toàn quyền, Thống sứ, Vua ta, Vua Xiêm... tất cả đều mất hết vẻ uy nghiêm, tôn kính, đều biến thành những anh hề trên sân khấu cuộc đời” [4, 185] để người dân hiểu rằng , chính quyền bảo hộ thực chất sẽ
chẳng bảo hô ̣gì cho người Viêṭ cả . Những gì chúng thưc thi ở đất nước này se
chẳng có gì là tốt đep .
Ngoài nhân vật ma cà bông Xuân Tóc Đỏ, Vũ Trọng Phụng đã xây dựng hàng loạt nhân vật từ gia đình cụ Hồng đến thuộc giới trí thức đều ít nhiều phản
ánh bản chất của hiện thực ở nhiều mặt , nhiều bình diên
. Trong cái xã hội kiếm
tiền bằng cách giả dối, lừa bịp, dâm loạn tất yếu sẽ nhan nhản những nguyên mâu
để từ đó n hà văn vẽ những chân dung hý họa . Thế giới nhân vât trong tác phẩm
thuộc đủ moi tầng lớp với nghề nghiệp đa daṇ g nhưng hêt́ thảy đêù cách này cách
khác tôn Xuân Tóc Đỏ lên . Xuân Tóc Đỏ như môt người hùng trong thế giới nhân
vât
này . Môt
nhân vât
nổi bât
và đươc
ngơi
ca môt
cách hài hước , châm biếm để
đánh đổ , hạ bệ thần tượng của nó , cũng là tung hê , phủ định cái xã hội giả trá bất
nhân, vô nhân đao
thời bấy giờ .
2.2.3. Nhân vật đám đông
Vũ Trọng Phụng không chỉ thành công trong viêc
khắc hoa
chân dung ca
nhân mà còn thành công trong viêc
xây dưn
g nhân vât
đám đông. Theo sách Tiếng
cười Vũ Trọng Phụng của TS. Nguyễn Quang Trung, Vũ Trọng Phụng đã say mê xây dựng nhân vật đám đông. “Hầu như phóng sự nào, tiểu thuyết nào, dẫu không thiếu những cá nhân điển hình đặc sắc, nhưng ông luôn khắc tạc chúng trên bức phù điêu hoành tráng của những đám đông: đám đông nheo nhóc của lũ cơm thầy cơm cô, đám đông cướp giật trên tình trường của các me Tây, đám đông mánh khóe trên chiếu bạc của “cạm bẫy người”, đám đông tung hê Xuân Tóc Đỏ, đám đông bạc nhược đói rách trong buổi phát chẩn của Nghị Hách, đám đông thưa kiện và thua kiện ở làng Quỳnh Thôn, đám đông biểu tình hăng hái một cách bốc đồng để tan tác như đàn ruồi bị xua đuổi trước mấy phát súng bắn chỉ thiên trong một
nạn vỡ đê...” [51, 82]. Chúng ta găp
nhân vât
đám đông trong môt
tác phẩm khác
của Vũ Trọng Phụng , trong Vỡ đê chúng ta bắt gặp đám đông quần chúng nhếch
nhác, bồng bế nhau tha hương khắp chốn vì nan đói sau vỡ đê : “ngày ngày cứ từ ng
tốp hàng ba chuc
, năm chuc
, hàng trăm … kéo nhau lũ lượt đi lang thang trên
đường thiên lý với những cái chiếu rách ôm caṇ h nách , với những cái khăn tay nải
ở sau lưng” [27, 485]. Với nhân vât đám đông ở thành thi ̣ , tác giả không giấu sự
khinh bỉ của mình còn với đám đông dân chúng , nạn nhân của xã hội , tác giả xiết
bao chua xót . Chính vì thế tác giả đồng tình , ủng hộ họ biểu tình đòi hoan
thuế
nhưng han
chế của ông là chưa nhìn ra sứ c maṇ h của quần chúng mà ông ảo tưởng
vào khả năng cải tạo xã hội của tầng lớp trí thức . Đám đông quần chúng vì thế vân
chủ yếu được nhấn mạnh ở đặc điểm “thất hoc̣ ” và tính chất “vô nghia lý” , cuôc
biểu tình của ho ̣dưới cái nhìn của Vũ Troṇ g Phuṇ g thì chỉ là lòng căm hờn mù quáng và chỉ bùng lên trong chốc lát mà thôi . Trong Giông tố , bên caṇ h thái đô
thương xót n gười dân quê đói rách tu ̣hop
về lin
h vài đồng phát chẩn của Nghi
Hách, Vũ Trọng Phụng không giấu thái độ coi thường của mình đối với người dân quê: “Trẻ con người lớn đứng xem đen ngòm... Một người lính quát một tiếng, thế là cả cái đống người tò mò ấy tan tác ra như một đàn ruồi ở sau mông con bò, lúc
bị cái đuôi bò đập một cái vậy” [23 (tập 3), 81]. Người ta khen ngơi
rất nhiều về lối
so sánh đôc
đáo của ông nhưng trong hình ảnh so sánh măc
dù rất sinh đôṇ g này
chẳng thấy ông có chút thiên cảm nào với người nông dân . Vũ Trọng Phụng chẳng
những chưa nhìn ra sứ c maṇ h giải phóng của người nông dân mà còn biến đám
đông dân quê cũng trở thành nan
nhân của nhỡn quan vô nghia
lý . Tính c hất vô
nghĩa lý của nhân vật đám đông thành thị cộng hưởng với tính chất vô nghĩa lý của
nhân vât
đám đông nông thôn , càng làm nở phồng cái xã hội vô nghĩa lý , yếu tô
tiến bô ̣có đấy nhưng bi ̣triêṭ tiêu đi . Đó chính là lý do làm cho sáng tác của Vũ Trọng Phụng giàu tính phê phán , tính chiến đấu nhưng bế tắc . Còn trong Số đỏnhân vật đám đông xuất hiện hai lần: đám đông thượng lưu đi đưa ma cụ cố Tổ
(chương XV) và đám đông dân chúng thụ tập nghe Xuân Tóc Đỏ diễn thuyết (chương XX).
Ở Số đỏ cả hai lần chân dung đám đông đều là chân dung của một đám đông hài hước. Trong chương XV, nhà văn đã xây dựng nhân vật đám đông đi đưa đám ma cụ tổ: “Trong mấy trăm người đi đưa thì một nửa là phụ nữ, phần nhiều tân thời, bạn của cô Tuyết, bà Văn Minh, cô Hoàng Hôn, bà Phó Đoan vân vân...” [32, 174]. Nhân vật đám đông này không phải đến để chia buồn với tang chủ mà là
môt
dip
để không hen
mà găp
những người có cùng sở thích nói chuyên
phiếm va
để chim nhau , để cười tình với nhau … Không còn cái tâm thế về môt
đao
lý tốt
đep
là chia buồn cùng gia quyến , tưởng nhớ vong linh người đã khuất , chỉ còn
những ha m hố tầm thường và phi nhân tính . Thông qua nhân vật đám đông, Vũ Trọng Phụng đã tái hiện được một lũ người bất nhân lố lăng đểu cáng và độc ác trong một xã hội nhố nhăng giả dối, bất lương . Trong chương XX, nhân vật đám đông lần thứ hai được xuất hiện tại sân quần vợt tranh giải vô địch. Nhà văn đã vẽ
môt
chân dung đám đông vô nghia
lý để phản ánh môt
xã hôi
mất phương hướng
và hoàn toàn mù mờ về những gì chính quyền thực dân đang thưc
thi trên đất nước
mình . Họ nói năng và ứng xử máy móc như những con rối trên sân khấu và họ hoan hô những câu khẩu hiệu rất ngẩn ngơ phi lý: “mấy nghìn người bị gọi là mi, không những đã chẳng tức giận chút nào, lại còn vô cùng cảm phục, cho rằng người ta “phải thế nào” người ta mới dám ngôn luận tự do như thế! Cho nên Xuân Tóc Đỏ diễn thuyết vừa xong, tiếng vỗ tay của nhân dân ran lên như mưa rào! Một lần nữa, cái đạo binh các ông thợ ảnh lại xông đến gần nó... Thế rồi, ở chỗ này,
thiên hạ sốt sắng hoan hô: Xuân Tóc Đỏ vạn tuế! Sự đại bại vạn tuế! ... Rồi mấy chiếc xe của các bạn thân của nó mở máy chạy, để lại cái đám công chúng mấy nghìn người bùi ngùi và cảm động” [32, 229]. Vũ Trọng Phụng không trần thuâṭ
chi tiết về nhân vât
đám đông nhưng cũng để laị chân dung đám đông hết sứ c sinh
đôṇ g và ấn tươn
g . “Những loại người này quả là con đẻ của xã hội nhố nhăng, thối
nát đương thời chứ không phải của một xã hội nào khác” [2, 182].
Vũ Trọng Phụng đã tạo nên những nhân vật điển hình hiện thực mang đậm nét hài hước, châm biếm . Nhiều khi thông qua nhân vật phóng đại, Vũ Trọng Phụng vừ a mang la ̣ i tiếng cười vừ a phê phán con người và xã hội đương thời... “Với các tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng, người đọc không thể quên được thế giới
nhân vật độc đáo của ông, một thế giới đông đúc với đủ các kiểu người, đủ các khuôn mặt, chen chúc, ồn ào, náo loạn trong một bối cảnh xã hội đầy thăng trầm, điên đảo” [25, 276]. Tính cách của các nhân vật biểu hiện ra ngoài qua sự ăn mặc, ngôn ngữ , hành động tạo thành sự lố bịch rất tứ c cười . Ngoài ra còn vô số những nhân vật mà những cá tính nổi bật của nhân vật đó khiến cho nó đóng chức năng là loại nhân vật tính cách và cũng chính bản tính đó tạo nên tính trào phúng cho tác phẩm. Như vậy, nghệ thuật xây dựng nhân vật trào phúng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thể hiện nội dung tư tưởng củ a tác phẩm, đồng thời nó cũng là làm
cho tác phẩm đăc
biêṭ hấp dân
, lôi cuốn người đoc .