Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ - 5

không dám nói vì há miệng mắc quai. Xuân khéo léo dùng thủ đoạn để vào đươc

xã hội thươn

g lư u trí thứ c và khi vào đươc

sâu cũng là lúc hắn trở thành một con

người đáng sợ.

Các nhân vật trong tiểu thuyết hiện thực phê phán chịu sự quy định của hoàn

cảnh, môt

măt

tính cách có sự nhất quán , măt

khác tính cách phát triển và biến đổi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

theo sự thay đổi của hoàn cảnh . Nhưng đối với nhân vật Xuân Tóc Đỏ, mặc dầu no

đã đươc

Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ - 5

xã hôi

thừ a nhân

là môt

vĩ nhân , môt

anh hùng cứ u quốc nhưng bản chất

của hắn thì không hề thay đổi, trước sau hắn vân là kẻ vô văn hóa: “Vốn được giáo

dục trong một nền luân lý vỉa hè nên tuy là thượng lưu, anh hùng cứu quốc, hắn vẫn có những tác phong ngây ngô, bần tiện của những tháng ngày hàn vi, bợm bãi, lúc còn chạy hiệu rạp hát, thổi loa kèn thuốc lậu, nhặt ban sân quần.” [48, 75]. Là một tên lưu manh bợm nghịch, Xuân Tóc Đỏ cố gắng bắt chước những lời nói, cử chỉ, điệu bộ của người khác (chủ yếu là Văn Minh và TYPN) khi hắn đóng những vai “không phải của mình” và diễn thuyết để giấu đi quá khứ mà những ngày lang thang thổi kén bán thuốc lậu nhưng vẫn “thường xuyên lộ ra qua vẻ mặt ngây ngô, ngôn ngữ thô lỗ đầu đường xe chợ, tác phong lì lợm” [36, 117]. Thông qua viêc̣

xây dưn

g môt

kẻ ha ̣lưu , vô hoc

mà trở thành thượng lưu trí thức và càng ngày

càng ma cà bông hơn, tác giả vạch trần cả tầng lớp trí thức tân thời Âu hóa giả dối, vô nghĩa lẫn một xã hội đương thời rất nhố nhăng và lố bịch.

Xuân Tóc Đỏ vốn là một tên lưu manh, kẻ vô học, nhờ găp may trong một

môi trường dâm đãng, xỏ xiên mà nó đã nắm được quy luật của cái xã hội bịp bợm

ấy. Nên viêc

“môt

bước đến giời” của Xuân làm người ta vừ a thấy phi lý laị vừ a

thấy hơp

lý . Người đoc

“chịu tài” Vũ Trọng Phụng vì môt

măt

thấy sự phi lý của

chi tiết măt

khác người đoc

laị phải thừ a nhâ ̣ n những bước đi của Xuân tất yếu

phải diễn tiến như thế . Nhà văn xây dựng nhân vật Xuân Tóc Đỏ bằng n ghệ thuật

phóng đại mang tính hài kic̣ h một cách rất độc đáo. “Phóng đại quá cái độ cần thiết, lập tức tính chân thực của hình tượng sẽ bị vi phạm và tiếng cười sẽ thiếu cơ sở hiện thực, tính thuyết phục sẽ bị giảm đi” [8, 452]. Một bậc thầy của truyện ngắn

trào phúng như Nguyễn Công Hoan cũng không khắc phục được và liên tuc bi ̣“bắt

lỗi”: chỗ này “phóng đại quá đáng”, chỗ kia “không thật”. Khác với Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng đã xây dựng nhân vật Xuân Tóc Đỏ với nghệ thuật phóng đại rất thoải mái, nhưng lại theo lôgic đầy sức thuyết phục bởi không phá vỡ sự chân thật hình tượng và hình tượng phóng đại vẫn giữ được cái hạt nhân hiện thực cần thiết. Trên sân khấu cuộc đời, Xuân đóng vai nhiều và vai nào diễn cũng khéo

léo. Hắn có đi học bao giờ đâu, chữ “ÂU HÓA” mà không đoc được, trong mắt

hắn đó chỉ là những hình thù quái di ̣ : “một miếng gỗ tròn thủng một lỗ và một miếng vuông thủng hai lỗ tròn ở giữa. Còn ba miếng nữa lại thuộc hình tam giác, mà lại cũng có lỗ tròn ở giữa nữa” [32, 38], ấy thế mà một ngày hắn bỗng chốc

biến thành Xuân thi sĩ chỉ bằng một bài bán thuốc dạo. Phóng đại hơn, bài thơ “nhức đầu giải cảm” ấy lại được chính tên “tình địch” tôn vinh lên thành “lối trào phúng”… “đủ là một bài học”, được Tuyết tán thưởng là “kỳ tài”, “xuất khẩu thành chương”, “trào phúng lắm không kém gì Tú Mỡ”. Đến đoạn một tên ma cà bông vụt trở thành vĩ nhân cứu quốc, được nhận huân chương “Bắc Đẩu bội tinh” thì quả thực sự phóng đại đã đến mức trào lộng.

Trong cuộc đời, có lẽ không có một nhân vật thật như Xuân Tóc Đỏ nhưng chắc có một hạng người hãnh tiến vươn lên trong xã hội cũ bằng những con đường bịp bợm, gian trá như Xuân Tóc Đỏ. Xuân là một nhân vật điển hình có cá tính riêng biệt khá sinh động trong hoàn cảnh sống cu ̣thể của nó. “Xuân Tóc Đỏ là sự kết hợp tài tình giữa cái đểu với cái dâm, cái hạ lưu vô học với cái láu lỉnh, thông minh kiểu vẹt. Với các nhân vật này, tác giả đã tài tình tạo được một sự cân bằng cần thiết trong sự thể hiện hình tượng nhân vật trào phúng. Một bên là những chi tiết phi lý, bịa đặt mà ai cũng dễ dàng nhận thấy, phía bên kia lại là sự phản ánh chân thực sâu sắc con người và cuộc sống đương thời” [2, 127]. Vũ Trọng Phụng xây dựng nhân vật Xuân là một mũi tên mà trúng hai đích : “tính xã hội, tính giai cấp của Xuân Tóc Đỏ chưa được xác định thật rõ ràng. Xuân Tóc Đỏ vì thế như một con dao hai lưỡi, không phải chỉ dùng để đả kích bọn hãnh tiến, bịp bợm trong

giai cấp thống trị, thượng lưu” [3 (tập I), 334] mà còn dùng để chế giễu cả từng lớp

bình dân. Xuân là con đẻ của xã hôi

thưc

dân nử a phong kiến đương thời và cái vo

bọc sáng chói của Xuân với cái bản chất lưu manh , vô hoc

b ên trong đã vac̣ h trần

bản chất của xã hội mà thực dân Pháp đang sơn phết cho nó . Sự khai hóa văn minh của thực dân Pháp trên đất nước Việt Nam chỉ là chiêu bài , còn thực chất , nó dung

dưỡng sự bip

bơm

, lố lăng , bất nhân , nó đẻ ra những khuôn dạng méo mó , những

quái thai mà bằng nghệ thuật trào phúng bậc thầy , Vũ Trọng Phụng đã vẽ được

chân dung quái thai ấy bằng hình tương Xuân Tóc Đỏ .

2.2.2. Các chân dung nhân vật khác

Trong Số đỏ, không chỉ thành c ông ở nhân vât


Xuân Tóc Đỏ, nhà văn còn

xây dựng đươc

nhiều nhân vật trào phúng thuôc

tầng lớp trí thức thượng lưu, có

tính cách riêng và người đọc “gặp một lần thì nhớ mãi” , đó là bà Phó Đoan dâm đãng “thủ tiết với hai đời chồng”, ông bà Văn Minh bịp bợm bị “há miệng mắc quai”, ông TYPN nhà may thiết kế mẫu y phục đầy khêu gợi với những cái tên

“mỹ miều” Chính phục, Dậy thì, Ngây thơ... sa sả mắng vào măt bà vơ ̣ vì muốn

khoác lên mình những “đứa con tinh thần” của c hồng, lão cố Hồng cổ hủ “biết rồi khổ lắm nói maĩ ” ,... đến các nhân vật danh giá khác như ông sư Tăng Phú, đốc tờ Trực Ngôn học trò trung thành của Freud...

Bà Phó Đoan là một nhân vật tiêu biểu cho những bà góa phụ dâm đãng. Gọi

là “Phó Đoan” vì bà lấy ông Phó Đoan, người ta goi bà theo tên và chứ c danh của

chồng nhưng cái tên rất “pháp lý” này lại mỉa mai ở chỗ, ông Phó Đoan chết vì bà vơ ̣ tên “Đoan” mà chẳng “đoan” tí nào , chuyên hiếp chồng làm chồng sơ ̣ phải “trốn xuống suối vàng” . Bà lấy người chồng thứ hai , ông này cũng như ông chồng đầu tiên của bà , chẳng bao lâu sau cũng “tìm đường xuống suối vàng” . Bà Phó

Đoan không những không đoan chính mà còn thâm

dâm đan

g . Mỉa mai hơn là

những từ chưc săñ ở đầu lưỡi của bà luôn là “thủ tiết”, “chính chuyên” nhưng nao

bà lại bắt sóng rất nhạy với những chuyện dâm đãng . Nghe ai kể chuyên dâm đang

là mắt bà lại sáng lên và hào hứng đến lố bịch . Vũ Trọng Phụng mỉa mai nốt cả ngoại hình của “mệnh phụ phu nhân” Phó Đoan . Bà này đã ngoài bốn mươi tuổi mà hư hơn mọi cô gái tân thời Âu hóa trẻ trung , bà mới thực là “lá cờ đầu” của phong trào Âu hóa trẻ trung : “trạc ngoại tứ tuần mà y phục còn trai lơ hơn của các

thiếu nữ, mặt bự ra những son và phấn, tóc đen lay láy nhưng mà quăn quăn, cả người nặng ít ra cũng bảy mươi cân, nhưng cái khăn vành giây đúng mốt hết sức thì lại nhỏ xíu và ngắn ngủn có một mẩu, một tay cầm một cái dù thật tí hon và một cái ví da khổng lồ, tay kia ôm một con chó bé trông kì dị như một con kì lân, bước xuống đất một cách nặng nề vất vả” [32, 10]. Bà Phó Đoan thì quá “hồn

nhiên và nhiêṭ tình” với thời trang còn Vũ Troṇ g Phuṇ g thì có con mắt nhà nghề và lại đáo để nữa nên đã làm nên một bức biếm họa “để đời” : “một bức hý họa đầy

những nét trái ngược, chướng mắt: trái ngược giữa tuổi tác và cách ăn mặc đỏm dáng, trái ngược giữa thân hình to béo và cái khăn vành dây “nhỏ xíu và ngắn ngủn”, trái ngược giữa “cái dù thật tý hon” và “cái ví da khổng lồ”. Những nét bề ngoài ấy thống nhất với cái trái ngược khôi hài trong tính cách: lẳng lơ, dâm đãng bậc nhất nhưng thích khoe khoang cái đạo đức, tiết hạnh của mình” [2, 177-178]. Đây là một thủ pháp tạo ra mâu thuẫn giữa hình thức và nội dung của đối tượng,

̀ a để tạo nên tiếng cười vừ a làm thành môt

“hiêu

ứ ng” có khả năng cu ̣thể hóa ,

sinh đôṇ g hóa tính cách lố bịch của bà Phó Đoan. Bên cạnh bà Phó Đoan, còn có

những bứ c chân dung hý hoa khác . Vợ chồng Văn Minh được giới thiệu như sau:

“Rồi đến một chàng thiếu niên cao ngẳng, gầy đét, lộ hầu, hai mắt như ốc nhồi, tóc cũng uốn quăn. Âu phục lối du lịch, chui ở xe ra đưa tay cho một thiếu nữ mặc quần đùi trắng, tóc búi, giày cao su, tay cắp hai cái vợt” [32, 10]. Ông bà Văn Minh ăn mặc theo kiểu Âu hóa tân thời đúng mốt nhưng ngoại hình của ông Văn

Minh thì rất tức cười. Nhà văn không đăt

riêng ra từ ng bứ c biếm hoa

mà đăt

chúng

cạnh nhau và “cố tình” tạo thêm những tương phản để bức tranh thêm ấn tượng : Phó Đoan béo “nhấc không nổi thịt” , Văn Minh chồng thì “gầy không thể gầy

hơn” còn Văn Minh Vơ ̣ laị có thân hình cân đối , đep

đẽ. Măt

khác , để “bà Phó

Đoan trình diện lần đầu tiên cùng với vợ chồng Văn Minh, thì không những tác giả mô tả trọn vẹn được hình dung mà ngay sinh hoạt, cá tính của từng nhân vật cũng phát lộ rõ ràng” [41, 217].

Không chỉ thể hiên

ở ngoaị hình mà tính cách dâm đan

g của bà Phó Đoan

còn bộc lô ̣ra thành hành đôṇ g . Hành động bà vì thấy Xuân “có độ dâm cao” mà

́ u về , và hành động “khêu gợi” Xuân trong khi đang tắm là đủ rõ . Để tô đâm

thêm tính cách dâm đang của bà Phó Đoan , Vũ Trọng Phụng “ưu ái” dành cả

những trang dài trong chương XIX để “giới thuyết” cho tính cách đa dâm độc đáo

của bà : “dâm môt

cách khoa hoc̣ ” : theo như lời bác sĩ Vachet thì bản tính hứng

tình của bà Phó Đoan hoàn toàn lý giải được theo khoa học tự nhiên . Tứ c là, bà nạ dòng Phó Đoan đã lẳng lơ đúng nghĩa lý “sách vở của thánh hiền”, “hư hỏng một cách có tính chất khoa học”. Có cái bằng Khoa học tự nhiên đã là giỏi mà bất ngờ hơn, bà Phó Đoan còn được phong bằng “Tiết hạnh Khả phong Xiêm La” mà lại

vô cùng xứ ng đáng : bà “là người đức hạnh, lại có công xây ra sân quần để hâm mộ thể thao, và nhất là có cảm tình với chúng tôi, lại đã bấm bụng thủ tiết với hai đời

chồng” [32, 233]. Người xưa cưc đoan “chêt́ đói còn hơn thất tiêt́ ” thì xã hội tư sản

hiên

đaị cưc

đoan theo môt

cách khác : “thất tiết mới là … chính chuyên” . Thế để

đủ thấy phong trào trẻ trung Âu hóa thưc chất là cổ súy sự hư hỏng , suy đồi . Xã

hôi

tư sản đương thời là tốt đep

, văn minh thì đã chẳng có những người như bà Pho

Đoan miêṇ g nói mình là người nhân đức, hay thương người, nhưng lại đi thương những gã thanh niên dâm đãng chứ không phải là thương con người bình thường mà tốt bụng . Bàn chuyện cứu chữa cho cụ cố t ổ thì bà chỉ nhăm nhe chộp lấy thông

tin về những ông đốc tờ thích làm hư hỏng bêṇ h nhân nữ . Làm gì có lòng thương xót với người sắp chết . Kiểu thương người của bà Phó Đoan mới làm nên anh hùng cứu nước Xuân Tóc Đỏ còn không thì Xuân Tóc Đỏ mãi là Xuân lang thang đến …

tóc đỏ mà thôi . Ngay từ đầu , không phải là điṇ h mêṇ h , số mêṇ h gì mà là xã hôị

dâm đan

g, vô nhân đao

đã ra sứ c dung dưỡng những kẻ như Xuân . Mà khởi đầu là

bà Phó Đoan . Bà ta l à nhân vật quan trọng bậc nhất trong cuộc đời Xuân nhưng

không găp

bà Phó Đoan này thì Xuân sẽ găp

bà Phó Đoan khác thôi . Vì sự ngẫu

nhiên đó mang tính tất yếu . Xã hội trọng dụng phẩm chất dâm đan

g , láu lỉnh , lưu

manh, Xuân hôi

tu ̣đủ thì sẽ dần dần khẳng điṇ h đươc

bản thân thôi.

Bức hý họa ấn tượng khác là cậu Phước, “con Giời con Phật” của bà Phó Đoan. Thằng bé đ ược miêu tả là “một cậu bé to tướng béo mũm mĩm, mặt trông ngẩn ngơ, giá đứng lên thì ít ra cũng cao lớn hơn một thước tây, ngồi vầy nước như

một đứa trẻ lên ba” [32, 28]. Hỏi bất kể câu nào , nó cũng đáp lại một câu duy nhất là “Em chã”. Vì thế “Em chã” thành tên thường gọi của nó , thay cho cái tên cảm ta “phước đứ c” của trời Phật (Phước). Cậu “Em chã” cũng hiện lên thật sống động,

điển hình cho đứ a con cầu tự đươc nuông chiêù của gia đinh̀ tư sản . Con Giời con

Phật mười tuổi trí năng chỉ như trẻ lên ba mà bản năng tính dục lại rất phát triển.

Thât mẹ nào con nấy ! Chỉ được cái dâm như me ̣! Các đốc tờ đã dùng lý thuyết

Freud để giải thích tư tưởng và hành động của bà Phó Đoan và Em chã nhưng xem

ra chẳng thể biên

minh đươc

cho tính đa dâm . Có thể dùng khoa học để cắt nghĩa

và lý giải cho bản năng tính dục nhưng lý thuyết khoa học lại không thể biện minh

cho sự phóng đang của con người . Vì con người phải điều hòa bản năng bằng đạo

đứ c và văn hóa , xã hội biện minh cho sự dâm đãng thì chẳng qua nó không cứ u

chữa đươc

cho sự phóng đan

g của con người . Và căn bản đó là vì thực dân Pháp

không nhằm khai hóa cho dân Viêṭ Nam mà chẳng qua khai hóa chỉ là chiêu bài

còn xã hội Việt Nam càng hủ bại càng thối nát thì chúng càng dễ bề cai trị . Hai nhân vật bà Phó Đoan và Em chã “tương hỗ nhau tô cho sự dâm dật của bà Phó Đoan một vẻ độc đáo, khiến hễ khi nghĩ tới bà Phó Đoan ta thường liên tưởng ngay tới cậu quý tử “Em chã” phốp pháp tồng ngồng trong chiếc chậu thau khổng lồ hay nhún nhẩy trên lưng vú em” [41, 212] là cách Vũ Trọng Phụng sinh động và cụ thể hóa cho đời sống hủ bại thời bấy giờ .

Trong Số đỏ, bà Phó Đoan là một nhân vật quan trọng để Xuân Tóc Đỏ bước vào gia đình thượng lưu của bà Phó Đoan nói riêng và cuộc cải cách xã hội nói chung thì người giúp Xuân Tóc Đỏ trở thành một người có công cho gia đình cụ Hồng, lại giúp nó trở thành một anh hùng cứu quốc là vợ chồng Văn Minh . Ông Văn Minh là con cụ Hồng, là chủ hiệu may tân thời Âu hóa, cũng chính là người trụ cột của phong trào Âu hóa. Tên ông là Minh, tên vợ ông là Văn, đặt tên vợ ông trước tên ông sau cho trở thành tên Văn Minh, nhưng cả hai vợ chồng không biết

Văn Minh, không biết Âu hóa là gì . Ông Văn Minh chủ trương Âu hóa một cách hợp với tên ông, hăng hái cổ động cho thể thao, thể dục bằng một khẩu hiệu : “Một cái linh hồn khỏe trong một cái xác thịt khỏe!” [32, 14]. Ông Văn Minh đã đi du

học Pháp hơn 5 năm nhưng khi về chẳng có văn bằng nào cả. Song ông Văn Minh vẫn thuộc tầng lớp xã hội thượng lưu, trí thức vì xã hội thượng lưu bấy giờ lấy đâu

ra trí thứ c thươn

g lưu thât

. Chính vì thế Văn Minh sẵn sàng giới thiệu Xuân Tóc

Đỏ ́i cu ̣cố Hồng là sinh viên trường thuốc dù biết thằng Xuân chẳng biết quá i gì về thuốc , chỉ là thằng lưu manh bị đuổi cổ khỏi sân quần vì dâm đãng . Nhưng

thằng Xuân laị rất ma cô , môt

khi đã đươc

lên bê ̣phóng thì nó tân

duṇ g triêṭ để

mọi cơ hội để leo lên tột cùng danh vọng . Vơ ̣ chồng Văn Minh vì thế bị đẩy vào

tình huống há miệng mắc quai . Căn bản vì bản chất tham tiền của , vô nhân đao của

Văn Minh mà Xuân mới có đươc

cơ hôi

ngàn năm có môt

là đươc

dán mác sinh

viên trường thuốc . Văn Minh vì muốn tìm người ch ả biết gì về thuốc để làm cụ cố

tổ chết cho nhanh thì thằng làm nghề thổi loa bán thuốc lâu như Xuân mới thành

sinh viên trường thuốc rồi đốc tờ Xuân đươc

. Bản chất vô nhân đạo của hai vợ

chồng Văn Minh bôc

lô ̣rõ trong đ ám tang cụ cố Tổ . Văn Minh vơ ̣ thì sung sướng

vì sắp được diện áo tang thời trang còn Văn Minh chồng mơ màng hạnh phúc ước tính phần tài sản thừa kế: “Văn Minh vợ mơ màng một cách sung sướng rằng chỉ nay mai là sẽ được ăn vận toàn trắng, một điều bà vẫn ao ước bấy lâu nay. Văn Minh chồng ngồi hút thuốc lá Ăng-lê, cũng mơ màng đến phần tài sản mà ông ta sẽ được hưởng, nếu ông nội ông ta chết” [32, 74-75]. Tìm cách giết ông nội để được

thừ a kế tài sản, sung sướng trước cái chết của ông nội, Văn Minh lô ̣rõ là kẻ đôc ác

bất lương . Không la ̣khi hắn châc

lưỡi cho gả Tuyết cho Xuân và “gôt

xà phòng

thơm cho cái quá khứ của Xuân” . Văn Minh từ chỗ há miêṇ g mắc quai đã thât tinh̀

tạo điều kiện cho Xuân th ăng tiến . Chính hắn mới là người nói ra những lời đao to búa lớn còn Xuân đứng trên xe chỉ là con vẹt nhắc lại với vẻ hùng hồn trong cuộc

diên

thuyết trước dân chúng sau trân

thi đấu quần vơt

. Hẳn là khi Xuân trở thành

anh hùng cứ u quốc , Văn Minh là kẻ sung sướng và tự hào chứ không phải bưc tứ c

vì mình đâm lao thì phải theo lao . Chẳng qua cũng là lơi

duṇ g lân

nhau mà thôi .

Nhân vật ông TYPN là nhà mỹ thuật Đông Dương, là ông thợ may đã thiết kế các kiểu y phục lẳng lơ. Tên ông cũng rất buồn cười, TYPN là viết tắt của Tôi Yêu Phụ Nữ. “Cái tên lẩn vào một ký hiệu, thành một tuyên ngôn choáng lộn sặc

mùi Âu hóa: Yêu bằng cách phụng sự sắc đẹp của các bà các cô theo kiểu cách tân thời trang phụ nữ đến mức... không còn gì che đậy nữa, tức là đã đi đến chỗ tận

thiện, tận mỹ vậy” [51, 145]. Nhà mỹ thuật TYPN mang trong người bầu nhiêṭ huyết cải cách xã hội và cải cách phụ nữ. Nhưng trái ngược với sự dâng hiến hết

mình cho viêc

phuṇ g sự sắc đep

của chi ̣em thì ông ta lại triêṭ để cấm vợ không

được Âu hóa, không được tân tiến, tân thời. Những bô ̣y phuc

do ông TYPN thiết

kế thì hầu như chẳng che đây

đươc

gì nhưng trang phuc

của bà TYPN lại là “cái áo

dài giản dị, cổ áo không thuộc mốt lá sen cũng như không thuộc mốt bành bẻ, cái quần trắng giản dị kín đáo, đôi giày nhung đen không cầu kỳ gì mấy, thì chỉ thấy nó có vẻ đứng đắn thôi” [32, 54]. Vẻ ngoài của ông TYPN thì tân tiến nhưng thực

chất ông ta thuôc

tuýp người cổ hủ và bảo thủ . Trong sự nghiêp

Âu hóa ông ta chỉ

“cải cách môt nử a” . Thế cung̃ đủ thấy phong trào Âu hóa là thứ phong trào chẳng

đi đến đâu , nó rầm rộ lên như một thứ mốt kéo theo những cảnh tượng rất chướng tai gai mắt còn những gì là cổ hủ , bảo thủ của xã hội phong kiến thì được bảo lưu

đầy đủ . Bà TYPN là một nhân vât duy nhất đứ ng đắn trong Số đỏ nhưng nhà văn

muốn ta thấy sự đứ ng đắn trong xã hôi lố lăng thời bấy giờ là vô nghĩ a, đứ ng đắn

cũng chẳng để làm gì . Sự đứ ng đắn của bà gián tiếp đưa đến vân

may tiếp theo cho

Xuân Tóc Đỏ . Nghĩa là thế nào thì rồi thằng Xuân cũng lại gặp may thôi . Bà TYPN mách lẻo cho Xuân Tóc Đỏ biết hai điều, một điều là Victor Ban đã bộc lộ về xuất thân của Xuân cho vị hôn phu của Tuyết với cả cụ Hồng cũng biết hết rồi, còn một điều nữa là cụ Hồng bà nghe xong thì um lên nếu gặp Xuân thì phải nhổ

vào mặt, tát vào mặt nữa. Xuân Tóc Đỏ nghe đươc

thì ́ c khí bô bô tr ước mặt cả

gia đình cụ cố tổ rằng ông Phán dây thép là một người chồng mọc sừng còn nó nói thẳng ra m ình là kẻ vô học, xưa nay nhặt ban quần, hạ lưu. Cụ cố tổ vì không chịu

nổi cú sốc về sự suy đồi của gia đình mình (cụ luôn nghĩ là da nh giá , đao đứ c và đo

chính là động lực khiến hai ông lang băm không giết được cụ mà đến nước thánh

đền Bia cũng không giết nổi ) nên đã uất lên mà chết . Xuân tưởng đó là cái tôi tày

trời ai dè laị trở thành anh hùng tro ng gia đình cố Hồng . Hóa ra bà TYPN lại gián

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/02/2024