Dự Báo Nhu Cầu Đào Tạo Giáo Viên Theo Cơ Cấu Bộ Môn

tình hình thực tế qua điều tra cơ bản vào tháng 3/2002 của chúng tôi: hằng năm số lượng giáo viên nghỉ việc, chuyển ngành, nghỉ hưu và các lí do khác chiếm trên 2% / năm .( Có thể con số này cũns sẽ giảm dần nếu nền kinh tế đất nước tiếp tục phát triển , chế độ chính sách cho nhà giáo được cải thiện thì đội ngũ giáo viên sẽ ổn định hơn và có thể số hao hụt chỉ chiếm khoảng 2% do nghỉ hưu và các trường hợp đặc biệt).

Trong thực tế, số lượng giáo viên cần có trong năm học 2005-2006 đã được quyết định ngay từ hôm nay, từ việc tuyển sinh của năm học 2002-2003. Như vậy để tính nhu cầu cần đào tạo thêm, ta ước tính như sau:

Nếu gọi :


ĐT : là số giáo viên cần đào tạo thêm.


CC : là số giáo viên cần có ở từng thời điểm dự báo. HC : là số giáo viên hiện có ở từng thời điểm dự báo. GI : là số giáo viên giảm.

Ta dùng công thức:


ĐT = CC - (HC - GI)


Thông qua công thức này, ta có thể tính nhu cầu giáo viên THCS cần đào tạo thêm qua các giai đoạn dự báo như sau:

** Giai đoạn 2002-2005


Bảng 11. Dự báo số giáo viên giai đoạn 2002-2005


Giai đoạn


Số GV

THCS

Ghi chú


2002-2005

Số GV cần có (CC) năm học 2005-2006 Số GV hiện- có (HC) năm học 2002-2003 Số GV giảm (GI)( bình quân 2%/năm)

Số GV cần đào tạo (ĐT) thêm

3813

2329

156

1640


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở tỉnh Sóc Trăng hiện nay và định hướng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này đến năm 2010 - 8

Nhận xét : Trong giai đoạn 2002-2005 cần phải đào tạo bổ sung 1640 giáo viên để đầu năm học 2005-2006 có được 3183 giáo viên theo đúng nhu cầu cần có.

Mặt khác, để có giáo viên phục vụ cho năm học 2005-2006 thì phải bắt đâu đào tạo trễ nhất từ năm học 2002-2003(Mỗi khóa đào tạo phải mất 03 năm).

Do đó, để đạt được vêu cầu này ta dựa vào số lượng sinh viên ra trường vào các năm 2001

-2002, 2002-2003, 2003-2004, 2004-2005.


Bảng 12. Tình hình GV từ năm học 2002-2003 đến 2005-2006


Tuyển sinh của trường

Ra trường

Số GV

hiện có

Hao hụt 2%

TS GV

sẽ có

SL GV

cần theo dự báo

SL GV

phải bổ sung

Năm học

Số lượng tuyển

Năm học

Số TN

(Tỉ lệ 80%)

1999-2000

315

2002-2003

268

2319

46

2541

3572

1031

2000-2001

258

2003-2004

206

2541

51

2969

3666

697

2001-2002

319

2004-2005

255

2969

59

3165

3747

582

2002-2003

240

2005-2006

192

3165

63

3294

3813

519

** Giai đoạn 2006-2010


Bảng 13. Dự báo cho giai đoạn 2006-2010


Giai đoạn


Số GV

THCS

Ghi chú

2006-2010

Số GV cần có (CC) năm học 2009-2010 Số GV hiện có (HC) năm học 2005-2006 Số GV giảm (GI) ( bình quân 2%/năm)

Số GV cần đào tạo (ĐT)thêm

3615

3294

263

584


Nhận xét: trong giai đoạn 2006-2010 sẽ không cần phải đào tạo qui mô lớn nữa vì theo dự đoán của ủy ban dân số - kế họach hóa gia đình của Tỉnh Sóc Trăng thì tỉ lệ sinh trong giai đoạn 2005-2010 thấp dần, số trường lớp không tăng, qui mô học sinh tại thời điểm năm 2005 là cao nhất sau đó giảm dần.

Như vậy, số lượng tuyển sinh hằng năm có thể dự kiến như sau:

Bảng 14 . Dự báo số lượng tuyển sinh từ năm học 2002-2003 đến 2006-2007


Năm tuyển sinh

Số lượng tuyển


Năm ra công tác

Số GV

thực có

Số GV

cần có

Số GV

còn thiếu

2002-2003

240

2005-2006

3294

3813

519

2003-2004

250

2006-2007

3428

3803

475

2004-2005

250

2007-2008

3560

3785

225

2005-2006

200

2008-2009

3648

3711

53

2006-2007

200

2009-2010

3735

3615

Đủ

Trong bảng dự báo trên ta cần chú ý chi tiết:


Số giáo viên hiện có = 80% số tốt nghiệp của tuyển sinh 3 năm trước + GV thực có của năm trước - 2% hao hụt.

3.1.2. Dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên theo cơ cấu bộ môn‌


3.1.2.1. Xác định cơ cấu bộ môn cần thiết.


Dựa vào cấu tạo chương trình THCS vừa mới được xây dựng của Bộ GD-ĐT áp dụng từ năm học 2002-2003. Căn cứ tỉ lệ số tiết của từng bộ môn trên tổng số chung. Căn cứ định mức giảng dạy của GV trong một tuần (20 tiết/tuần). Ta có thể ước tính số lượng giáo viên bộ môn theo cơ cấu chuẩn bị cho năm học cao điểm nhất là 2005-2006 sẽ thiếu, thừa như sau:

Bảng 15 . Nhu cầu giáo viên theo bộ môn cần cho năm học 2005-2006



Môn học


Số tiết/tuần


Tỉ lệ%.

Tỉ lệ % đang có so nhu cầu năm 2005 (3813 gv)


Số GV

cần có


Số GV

cần đào tạo thêm

GV đang có năm 2001-2002


Tỉ lệ %

Toán

16

16

466

12,2

611

145

5

5

122

3,2

191

69

Hóa

3

3

143

3,8

113

-30

Sinh

8

8

220

5,8

303

83

Sử

6

6

167

4,4

228

61

Địa

6

6

137

3,6

228

91

Ngữ văn

17

17

421

11,1

645

224

Tiếng nước

11

11

334

8,8

418

83







GDCD

4

4

122

3,2

153

31

Công nghệ

8

8

10

0,3

267

257

Âm nhạc

3,5

3,5

35

0,9

136

101

Mỹ thuật

3,5

3,5

31

0,8

136

105

Thể dục

8

8

120

3,2

300

180

ngoài

Để xác định con số tương đối gần với số giáo viên phải có ta phải quan tâm đến con số sinh viên đang đào tạo tại trường qua các môn cụ thể. Những sinh viên này sẽ ra trường từ năm học 2002-2003, 2003-2004, 2004-2005 để phục vụ cho năm học 2005-2006.

Bảng 16 . Thống kê số giáo viên ra trường theo bộ môn đến năm học 2004-2005


Môn

2002-2003

2003-2004

2004-2005

Tổng cộng

Toán

74

30

82

186

35

26


61

Hóa

35

32


67

Sinh


34


34

Văn

67

35

86

188

Sử

40

32


72

Địa


22


22

GDCD



82

82

Ngoài ra, hiện tại đang có thêm 03 lớp: Âm nhạc, Mỹ thuật và Thể dục dạng đào tạo tại chức. Với số liệu riêng của 3 lớp này như sau:

Âm nhạc : 66 Mỹ thuật: 89 Thể dục : 120

Như vậy, so với nhu cầu cần có theo Bảng 15, thì để đáp ứng cho năm học 2005-2006 cần phải đào tạo các bộ môn như sau :

Bảng 17. Số lượng các bộ môn cần phải đào tạo cho đến năm học 2005-2006


MÔN

SỐ LƯỢNG

GHI CHÚ

Toán

Đủ


Đủ


Hóa

Đủ


Sinh

49


Sử

Đủ


Địa

69


Ngữ văn

36


Tiếng Anh

83


GDCD

Đủ


Công nghệ

257

Môn học mới (tích hợp )

Âm nhạc

45


Họa

14


Thể dục

60


3.1.2.2. Xác định cơ cấu bộ môn cần đào tạo theo từng năm cho đến 2010


Để kết luận con số giáo viên cụ thể từng bộ môn cần phải đào tạo thêm ta cần chú ý một số vấn đề sau:

Thời điểm dân số cao nhất, qui mô trường lớp lớn nhất, nhu cầu giáo viên đông nhất là ở năm học 2005-2006 (Theo dự báo của ủy ban Dân số - Kế hoạch hóa gia đình ). Các năm tiếp theo, qui mô giảm dần. Nếu cung cấp đủ số giáo viên cho năm học này thì các năm còn lại từ năm học 2006-2007 đến năm học 2009-2010 chỉ cần quan tâm đến số hao hụt vì các lý do: Chuyển ngành, về hưu v.v... Việc đào tạo chỉ mang tính chất bổ sung, không nhiều. Thậm chí có khả năng thừa giáo viên.

Để có đủ giáo viên cho đến năm học 2009-2010 đối với những môn còn thiếu nhiều, phải có kế hoạch tuyển sinh chậm nhất là năm học 2006-2007 (Vì phải đào tạo 03 năm).

Đối với các môn đã và đang đào tạo khi ra trường sẽ cung cấp đủ số giáo viên thiếu của năm học 2005-2006 thì chỉ cần đào tạo bổ sung số ít và không cần phải liên tục mỗi năm.

Tổng chỉ tiêu hằng năm khoảng 250 sinh viên là phù hợp với điều kiện đào tạo của nhà trường.

Như vậy, dự kiến các bộ môn cần tuyển sinh hằng năm như sau:


Môn

2002-2003

2003-2004

2004-2005

2005-2006

2006-2007

Toán

80


40







30

Hóa




30


Sinh

40

45




Sử




35


Địa


80



30

Ngữ văn

80

40




Tiếng Anh



40

45


GDCD

40




30

Công nghệ



90

90

80

Âtm nhạc


45



30

Mỹ Thuật



40


30

Thể dục


40

40



Cộng

240

250

250

200

200

3.1.3. Yêu cầu về chất lượng đào tạo‌


3.1.3.1. Yêu cầu về phẩm chất


Yêu cầu các phẩm chất và năng lực của sinh viên tốt nghiệp cao đẳng sư phạm:


Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12/1996) đã chỉ rõ: "Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài "...Phải nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giáo viên".

Luật giáo dục (12/1998), điều 61, qui định “Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:


_ Phẩm chất đạo đức tư tưởng tốt.


_ Đạt trình độ chuẩn đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.

_ Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp.


_ Lí lịch bản thân rõ ràng.


* Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng sư phạm phải đạt được các yêu cầu đề ra cho quá trình đào tạo ban đầu trong 3 năm học ở trương sư phạm:

* Yêu nước, yêu Chủ Nghĩa Xã Hội.


* Yêu trẻ, tôn trọng nhân cách của trẻ, biết hợp tác với trẻ trong quá trình Dạy học/ Giáo dục (DH/GD), biết tạo dựng bầu không khí dân chủ trong lớp học. Đối xử công bằng với mọi học sinh. Làm tấm gương tốt cho học sinh.

* Yêu nghề, đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp trong công tác chuyên môn, khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ bản thân, giúp đỡ lẫn nhau xây dựng tập thể sư phạm tốt vì mục tiêu giáo dục của nhà trường. Biết giao tiếp với cha mẹ học sinh, với cộng đồng địa phương, cùng nhà trường huy động các nguồn lực để làm giáo dục.

* Có ý thức trách nhiệm xã hội, hăng hái tham gia vào sự phát triển cộng đồng, tuân thủ pháp luật và các qui định của các cấp quản lí giáo dục.

* Có những hiểu biết chung về những vấn đề chính trị, kinh tế xã hội của đất nước và của địa phương.

* Bước đầu có một số nề nếp, tác phong của người thầy giáo "đúng đắn trong ăn mặc, giản dị, khiêm tốn, đúng mực trong ứng xử, gân gũi và sẩn lòng giúp đỡ mọi người. Có ý thức không ngừng tự hoàn thiện mình về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ.

3.1.3.2. Yêu cầu về năng lực


+ Năng lực chuyên môn:


* Nhận dạng, mô tả, dải thích những sự vật, hiện tượng, quá trình, quan hệ điển hình trong lĩnh vực chuyên ngành đào tạo.

* Nắm vững hệ thống các khái niệm, thuật ngữ, các định luật, học thuyết thuộc chuyên ngành theo yêu cầu của chương trình đào tạo.

* Hiểu biết sơ bộ về lịch sử phát triển của khoa học chuyên ngành, về các phương pháp, nghiên cứu đặc thù của khoa học chuyên ngành, về các nguyên tắc ứng dụng kiến thức ngành học vào thực tiễn.

* Có một số hiểu biết về những lĩnh vực khoa học có liên quan với chuyên ngành đào tạo.


* Có khả năng phát triển vốn kiến thức, kĩ năng được đào tạo ban đầu ở trường cao đẳng sư phạm bằng những hình thức thích hợp để đạt trình độ đại học, làm cho việc dạy học không ngừng nâng cao chất lượng, đáp ứng những yêu cầu mới.

+ Năng lực nghiệp vụ:


* Có kiến thức kĩ năng cơ bản về tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học, biết vận dụng vào thực tế DH/GD ở trung học cơ sở.

* Nắm vững mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học của cấp trung học cơ sở nói chung, của môn học mình dạy nói riêng, biết các qui định, chủ trương, chỉ thị hiện hành của bộ, của sở GD - ĐT về công tác DH/GD ở trung học cơ sở.

* Biết chẩn đoán nhu cầu, đặc điểm đối tượng DH/GD của mình để thiết kế kế hoạch DH/GD phù hợp : soạn phiếu phỏng vấn, tổ chức điều tra cơ bản, xây dựng hồ sơ HS lớp chủ nhiệm...

* Biết thiết kế kế hoạch DH/GD: nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình, SGK cấp học, lớp học, môn học, dựa vào đặc điểm đối tượng đã khảo sát để lập kế hoạch phù hợp, khả thi, có thể kiểm soát được, đánh giá được, bản kế hoạch có định rõ đầu vào (các điều kiện) đầu ra (sản phẩm), các hoạt động (tiến độ, phân công trách nhiệm).

* Biết tổ chức thực hiện kế hoạch DH/GD: Bước đầu có kì năng yận dụng các tri thức khoa học chuyên ngành và khoa học giáo dục đã được đào tạo, biết lựa chọn phối hợp vận dụng hợp lí phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện, biết sử dụntĩ đồ dùng dạy học và các phương tiện thiết bị hiện đại vào dạy học, biết phát ữiển năng lực tự học của HS, biết tư vấn cho HS trong việc xây dựng kế hoạch học tập, cải tiến phương pháp học tập, góp phần giáo dục hướng nshiệp, biết quản lí các hoạt động DH/GD trong phạm vi trách nhiệm của mình, bảo đảm kế hoạch đã vạch được triển khai thuận lợi, được điều chỉnh khi cần thiết, biết cách cuốn hút sự

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/05/2023