t : thứ tự thời gian a,b : các hệ số
Tổng dân sô | Dân số 11-14 tuổi | Số HS THCS | Tỉ lệ HS đi học so với dân số độ tuổi | Thứ tự thời gian | |
y% | t | ||||
92-93 | 1121828 | 122.500 | 26316 | 21,48 | 1 |
93-94 | 1133029 | 122900 | 27642 | 22,49 | 2 |
94-95 | 1143088 | 123100 | 30270 | 24,59 | 3 |
95-96 | 1149485 | 123598 | 34941 | 28,27 | 4 |
96-97 | 1155920 | 123898 | 42976 | 34,69 | 5 |
97-98 | 1162396 | 124200 | 49565 | 39,91 | 6 |
98-99 | 1168909 | 124425 | 56478 | 45,39 | 7 |
99-00 | 1175462 | 125210 | 66890 | 53,42 | 8 |
00-01 | 1191300 | 125686 | 71345 | 56,76 | 9 |
01-02 | 1212263 | 123655 | 73182 | 59,18 | 10 |
Có thể bạn quan tâm!
- Cơ Sở Thực Tiễn Của Việc Nahỉẽn Cứu Thực Trạng Đội Ngũ Gv Thcs Tỉnh Sóc Trăng Hiện Nay Và Định Hướng Kế Hoạch Đào Tạo, Bồi Dưỡng Đội Ngũ
- Tình Hình Phát Triển Trường, Lớp Thcs Từ 1996 Đến 2001
- Tỉ Lệ Cơ Cấu Loại Hình Giáo Viên Thcs (Tháng 3/2002)
- Dự Báo Nhu Cầu Đào Tạo Giáo Viên Theo Cơ Cấu Bộ Môn
- Nhu Cẩu Bồi Dưỡng Giáo Viên Về Số Lượng
- Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở tỉnh Sóc Trăng hiện nay và định hướng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này đến năm 2010 - 10
Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.
Nguồn từ SGD-ĐT Sóc Trăng
Căn cứ vào bảng số liệu ta đi tính các hệ số a,b dựa vào hệ phương trình:
t
n y
t 1
n
na bt
t 1
(1)
∑ny t a∑nt b∑nt 2
t
Trong đó:
t 1
t 1
t 1
n
t 2 12 22 32 ...102
t 1
t 2 385
n
yt y1 y2 ...yn
t 1
y 386,18
n
tit1t2 ...tn
i1
t 55
n
yt .t y1.1y2.2 ...yn.n
t 1
y.t 2513, 95
Thay vào hệ (1) ta có hệ tổng quát sau:
386,18=10a+55b
2513,95=78a385b
Đây là hệ phương trình 2 ẩn. Giải hệ ta được: a = 12,621
b = 4,727
Vậy hàm số tuyến tính sẽ là : y = 12,621 + 4,1211 Từ đó:
Thay t = 10, tính được y = 59,891. Vậy tỉ lệ huy động dự báo của năm học 2001 - 2002 là: 74058 h/s
Thay t = 11, tính được y = 64,618. Vậy tỉ lệ huy động dự báo của năm học 2002 - 2003 là: 79412 h/s
Thay t = 12, tính được y = 69,345. Vậy tỉ lệ huy động dự báo của năm học 2003 - 2004 là: 81868 h/s
Thay t = 13, tính được y = 74,072. Vậy tỉ lệ huy động dự báo của năm 2004 - 2005 là: 83439 h/s
Thay t = 14, tính được y = 78,799. Vậy tỉ lệ huy động dự báo của năm 2005 -2006 là: 83716 h/s
Thay t = 15 , tính được y = 83,526. Vậy tỉ lệ huy động dự báo của năm 2006 - 2007 là : 83477 h/s
Thay t = 16, tính được y = 88,253. Vậy tỉ lệ huy động dự báo của năm 2007 - 2008 là: 83112 h/s
Thay t = 17, tính được y = 92,98. Vậy tỉ lệ huy động dự báo của năm 2008 - 2009 là: 80227 h/s
Thay t = 18, tính được y = 97,707 . Vậy tỉ lệ huy động dự báo của năm 2009-2010 là: 78153 h/s
Kết quả dự báo qui mô học sinh THCS theo phương án 1
Dân số (người) | Dân số trong độ tuổi 11-14 tuổi | Tỉ lệ HỌC SINH THCS so với dân số độ tuổi | Số HS THCS (người) | |
2001-2002 | 1212263 | 123655 | 59,891 | 74058 |
2002-2003 | 1231073 | 122895 | 64.62 | 79412 |
2003-2004 | 1249602 | 118060 | 69.35 | 81868 |
2004-2005 | 1267846 | 112646 | 74.07 | 83439 |
2005-2006 | 1285904 | 106241 | 78.80 | 83716 |
2006-2007 | 1303771 | 99942 | 83.53 | 83477 |
2007-2008 | 1321443 | 94175 | 88.25 | 83112 |
2008-2009 | 1338917 | 86285 | 92.98 | 80227 |
2009-2010 | 1356189 | 79988 | 97.71 | 78153 |
ii) Phướng án 2 : Theo dự báo của Sở Giáo dục-Đào tạo về học sinh THCS đến năm 2008
01-02 | 02-03 | 03-04 | 04-05 | 05-06 | 06-07 | 07-08 | |
HS THCS | 71345 | 75060 | 76640 | 78600 | 81170 | 80990 | 80590 |
iii) Phương án 3: Dựa vào nghị quyết của Tỉnh ủy Tỉnh Sóc Trăng lần 10 nhiệm kỳ 2001- 2005. Phấn đấu đạt tỉ lệ huy động học sinh THCS đến trường đúng độ tuổi tăng dần từng năm từ 65% -70%.
Dân số | Độ tuổi 11-14 | Tỉ lệ huy động % | Số học sinh | |
2001-2002 | 1212263 | 123655 | 65 | 80376 |
2002-2003 | 1231073 | 122895 | 66 | 81111 |
2003-2004 | 1249602 | 118060 | 67 | 79100 |
2004-2005 | 1267846 | 112646 | 68 | 76599 |
2005-2006 | 1285904 | 106241 | 69 | 73306 |
2006-2007 | 1303771 | 99942 | 70 | 69959 |
2007-2008 | 1321443 | 94175 | 71 | 66864 |
2008-2009 | 1338917 | 86285 | 72 | 62125 |
2009-2010 | 1356189 | 79988 | 73 | 58391 |
Nguồn: Theo nghị quyết của Tỉnh ủy Sóc Trăng (Nhiệm kỳ 2001-2005)
Bảng 8. Kết quả dự báo của 3 phương án
Dân số độ tuổi | Phương án 1 | Phương án 2 | Phương án 3 | ||||
Tỉ lệ | Số HS | Tỉ lệ | Số HS | Tỉ lệ | Số HS | ||
2001-2002 | 123655 | 59,891 | 79412 | 57.70 | 71345 | 65 | 80376 |
2002-2003 | 122895 | 64.62 | 81868 | 61.08 | 75060 | 66 | 81111 |
2003-2004 | 118060 | 69.35 | 83439 | 64.92 | 76640 | 67 | 79100 |
2004-2005 | 112646 | 74.07 | 83716 | 69.78 | 78600 | 68 | 76599 |
2005-2006 | 106241 | 78.80 | 83477 | 76.40 | 81170 | 69 | 73306 |
2006-2007 | 99942 | 83.53 | 83112 | 81.04 | 80990 | 70 | 69959 |
2007-2008 | 94175 | 88.25 | 80227 | 85.57 | 80590 | 71 | 66864 |
2008-2009 | 86285 | 92.98 | 79412 | 72 | 62125 | ||
2009-2010 | 79988 | 97.71 | 81868 | 73 | 58391 |
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CÁC PHƯƠNG ÁN
BIỂU ĐỒ DỰ ĐOÁN SỐ LƯỢNG HS THCS THEO 3 PHƯƠNG ÁN
Phương án 1
Phương án 2
Phưtíng ẩn 3
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
NĂM HỌC
Nhận xét kết quả của 3 phương án :
Phương án 1: Đã căn cứ vào sự phát triển dân số, căn cứ vào tỉ lộ học sinh đến trường hằng năm, kết quả cho ta được một con số khá gần với thực tế năm học 2001-2002.
Phương án 2: Cũng trên tỷ lệ gia tăng dân số, xác định được con số khá gần với thực tế năm học 2001-2002 .
Phương án 3: Theo kết quả thu được, số học sinh cần huy động đến trường trong những năm đầu có hơi cao so với thực tế chung, riêng đến năm học 2005-2006 đạt tỉ lệ 70% học sinh trong độ tuổi đến trường thì hơi thấp.
Dựa vào đồ thị biểu diễn của ba phương án, ta thấy số lượng học sinh của phương án 1 và phương án 2 là khá gần nhau và khá hợp lý. Trong những năm đầu có sai lệch chút ít, nhưng những năm sau lại có sự trùng lặp, khớp nhau. Ta có thể chọn trung bình cộng của hai phương án thì tốt nhất.
Tỉ lệ và số lượng học sinh được chọn là:
Bảng 9. Số lượng học sinh được dự báo
Chọn tỉ lệ | Số học sinh | |
2001-2002 | 58.80 | 72704 |
2002-2003 | 62.85 | 77240 |
2003-2004 | 67.14 | 79260 |
2004-2005 | 71.93 | 81Ờ21 |
2005-2006 | 77.60 | 82443 |
2006-2007 | 82.29 | 82237 |
2007-2008 | 86.91 | 81847 |
2008-2009 | 92.98 | 80228 |
2009-2010 | 97.71 | 78156 |
4.1.1.2. Dư báo nhu cầu giáo viên
Ta có thể dùng nhiều cách để dự báo nhu cầu giáo viên.
i) Dựa vào định mức giáo viên / lớp
Căn cứ vào tiêu chuẩn định mức của nhà nước theo quyết định số 243/CP ngày 28/6/1979 của Hội đồng chính phủ qui định về tổ chức bộ máy, biên chế của các trường phổ thông như sau:
Số HS/Lớp | Số GV/Lớp | |
THCS | 40-45 | 1,7- 1,85 |
Như vậy , để xác định số giáo viên cần thiết ta dùng công thức: GV = SL x ĐM
Trong đó :
GV: Số giáo viên cần dự báo SL: Số lớp
ĐM : định mức GV/Lớp (1,85)
Áp dụng công thức trên ta có thể dự báo giáo viên như sau:
Tổng số học sinh | Tổng số lớp | Nhu cầu giáo viên theo định mức 1,85 | Ghi chú | |||
40hs/lớp | 45hs/lớp | 40hs/lớp | 45hs/lớp | |||
2001-2002 | 72704 | 1818 | 1616 | 3363 | 2989 | |
2002-2003 | 77240 | 1931 | 1716 | 3572 | 3175 | |
2003-2004 | 79260 | 1981 | 1761 | 3666 | 3258 | |
2004-2005 | 81021 | 2026 | 1800 | 3747 | 3331 | |
2005-2006 | 82443 | 2061 | 1832 | 3813 | 3389 | |
2006-2007 | 82237 | 2056 | 1827 | 3803 | 3381 | |
2007-2008 | 81847 | 2046 | 1819 | 3785 | 3365 | |
2008-2009 | 80228 | 2006 | 1783 | 3711 | 3298 | |
2009-2010 | 78156 | 1954 | 1737 | 3615 | 3213 |
ii) Theo phương pháp định mức tải trọng.
Căn cứ vào kế hoạch dạy học tại Trường THCS ban hành theo quyết định số 75/GDPT ngày 26/8/1992 về nhu cầu giáo viên cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đào tạo ở trường THGS được xác định thông qua số tiết học của các môn trong, một tuần. Đặc biệt theo chương trình THCS mới ban hành, áp dụng từ năm học 2002-2003.
Tổng số tiết các môn học trong 1 tuần của 4 khối: Khối 6, khối 7, khối 8, khối 9 là 111 tiết. Tổng số tuần thực học của 1 năm là 35 tuần .
Trung bình một lớp cấp THCS học 30 tiết/tuần. Như vậy, ta có thể dự báo theo bảng sau:
2001-2002 | 2002-2003 | 2003-2004 | 2004-2005 | 2005-2006 | ||||||
Số HS/Lớp | 40 | 45 | 40 | 45 | 40 | 45 | 40 | 45 | 40 | 45 |
Tổng số HS | 72704 | 77240 | 79260 | 81021 | 82443 | |||||
Số lớpTHCS | 1818 | 1616 | 1931 | 1716 | 1981 | 1761 | 2026 | 1800 | 2061 | 1832 |
Tổng số tiết dạy / tuần | 54540 | 48480 | 57930 | 51480 | 59430 | 52830 | 60780 | 54000 | 61830 | 54960 |
Số giáo viên cần có (định mức 20 tiết /tuần) | 2727 | 2424 | 2897 | 2574 | 2972 | 2642 | 3039 | 2700 | 3092 | 2748 |
2006-2007 | 2007-2008 | 2008-2009 | 2009-2010 | |||||
SỐ HỌC SINH/Lớp | 40 | 45 | 40 | 45 | 40 | 45 | 40 | 45 |
Tổng số HS | 82237 | 81847 | 80228 | 78156 | ||||
Số lớp THCS | 2506 | 1827 | 2046 | 1819 | 2006 | 1783 | 1954 | 1737 |
Tổng số tiết dạy / tuần | 61678 | 54825 | 61385 | 54565 | 60171 | 53485 | 58617 | 52104 |
Số giáo viên cần có (định mức 20 tiết /tuần) | 3084 | 2741 | 3069 | 2728 | 3009 | 2674 | 2931 | 2605 |
iii) Lựa chọn phương án Xét cả 2 phương án ta thấy:
+ Trong thời gian tới ? ta thấy tỉ lệ học sinh /lớp cần phấn đấu đạt 40hs/lớp là tốt nhất.
Nên chọn số liệu hưổng theo tỉ lệ 40HS/lớp.
+ Xét phương án 2, theo cách tính định mức tải trọng thì con số này chưa thể hiện hết các hoạt động khác của giáo viên mà chỉ căn cứ vào tiết dạy. Hơn nữa, trong năm học 2001-2002 số giáo viên cần thiết gần với số liệu của phương án 1 hơn. Ta chọn theo phương án .
iv) Dự báo nhu cầu giáo viên cần đào tạo thêm.
Để xác định nhu cầu giáo viên cần có của một năm học nào đó ta phải chú ý các yếu tố thực tiễn sau đây:
Để có được số giáo viên của một năm học cụ thể phải có kế hoạch đào tạo từ 3 năm trước (Vì khóa đào tạo giáo viên THCS tại Trường CĐSP phải kéo dài trong 3 năm)
Qui mô đào tạo của Trường CĐSP Sóc Trăng không được vượt quá khả năng về đội ngũ giáo viên sư phạm, cơ sở vật chất hiện có.
Nắm được số lượng giáo viên đang có trong năm học đó.
Ước lượng được tỉ lệ % hao hụt hằng năm vì nhiều lý do .
Sau khi đào tạo, mỗi giáo viên ra trường dạy được 2 môn. Nhưng có một môn chính và một môn phụ. Vì môn phụ được học với thời gian khoảng 3/7 so với môn chính nên chất lượng dạy môn phụ không tốt. Do vậy, trong cách tính số lượng giáo viên đào tạo mới ta chỉ lấy môn chính làm chuẩn.
Như vậy, muốn dự báo nhu cầu giáo viên THCS cần thiết, đáp ứng qui mô phát triển Giáo dục - Đào tạo của tỉnh nói chung và của cấp THCS nói riêng trong những năm tới phải căn cứ
56