Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 6


Thế Lữ đi vào cõi Tiên , chốn bồng lai tiên cảnh , Thế Lữ đi vào cõi mông ,

Hàn Mặc Tử về thế giới Thánh Thần , Thươn

g đế, Xuân Diêu

say sưa n ơi cõi

Tình, Huy Cân

sầu cùng vũ tru ̣, thì Chế Lan Viên lại tìm đến cõi âm với đầy

yêu tinh , quỷ quái, sọ người, chết chóc...sau đó trở về vớ i cõi ta và bay lên vũ

trụ. Mỗi môt

nhà thơ đã tìm cho mình môt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

con đường thoát ly hiên

thưc

Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 6

. Và

thoát ly hiện thực cũng chính là thoát ly và o chính mình, tâm sự với cõi lòng mình. Cho dù là cõi âm, cõi mộng hay cõi tiên thì tất cả cũng chỉ là những ảo

ảnh do trí tưởng tượng sáng tạo ra chứ c hưa bao giờ là những t hưc

thể co

trong hiên

thưc

. Tuy nhiên cho dù thoát ly bằng cách nào đi chăng nữa thi

Chế Lan Viên cũng không tìm ra môt

lối thoát thưc

sự . Để rồi ông nghi ngơ

ngay cả sự tồn taị của chính bản thân mìn h và đã phải thốt lên “Ai bảo giù m: Ta có có ta không ?”. Chỉ một câu thơ ấy thôi cũng đủ cho ta thấy những dằn

văṭ, băn khoăn của môt

con người khát khao thấu hiểu moi

lẽ , mà trước hết là

thấu hiểu chính bản thân mình, sự tồn taị hay không tồn taị của mình. Qua đây

chứ ng tỏ môt

Ch ế Lan Viên sắc sảo , ông sớm nhân

thứ c và đăṭ ra những vấn

đề đòi hỏi phải được lý giải.

Chế Lan Viên đã luôn khao khát hiểu thấu đến tân


cùng bản chất mọi

vấn đề, ông không để măc

con người mình bị cuốn theo những cảm xúc tự

nảy sinh . Khi luc

tìm và o bể sâu của đáy lòng mình , không có môt

nhà thơ

́i nào laị day dứ t , trăn trở về sự hiên hữu của bả n thân mình như Chế Lan

Viên. Ta là ai? Vì sao lại có sự hiện diện của ta trong cõi đời này ?....là những

câu hỏi tự vấn lòng mình xuất hiên

nhiều trong thơ Ch ế Lan Viên. Nhiều câu

hỏi ấy như xoáy sâu vào tâm can ông , dày vò ông khiến ông luôn dằn văṭ và đau đớn. Và suốt chặng đường sáng tác từ Điêu tà n” đến trong “Di cảo thơ” cuối đời đều bi ̣chi phối bởi suy tư ấy.


* Giai đoan

khá ng chiến chống Phá p và chống My

Nếu như trước Cách maṇ g Chế Lan Viên khẳng điṇ h chỗ đứ n g của

mình bởi “môt

niềm kinh di

́n lao trên văn đàn, thì sau Cách mạng vị trí ấy

được đẩy lên một tầm cao mới . Tầm vóc ấy xứ ng đáng với nhà thơ chiến si ̃ , nhà thơ Cách mạng trong thời đại mới . Cách mạng tháng Tám đã đổi thay vâṇ

mêṇ h dân tôc

, đổi thay tâm hồn mỗi con người và cuộc đời . Trong lúc Chế

Lan Viên đang lac

vào cõi hư vô , siêu hình và ngày càng bi qu an, bế tắc vi

chưa tìm đươc hướng đi cho đời , cho thơ mình thì Cách maṇ g thá ng Tám

bùng nổ. Cách mạng đã làm “thay đổi đờ i tôi , thay đổi thơ tôi” , như sau này

Chế Lan Viên từ ng khẳng điṇ h . Từ môt

con người trốn thoát thưc

tai

, suy

tưởng về thế giới huyền ảo , ông trở thành môt

người hành đôn

g . “Khi đã co

hướ ng rồi” nhà thơ gần như reo lên . Ánh sáng của cuộc đời mới đã xua tan

những u ám trong tâm hồn thi si ̃ trẻ tuổi ấy . Những tâp thơ mới của Chế Lan

Viên lần lươt

ra đời song hành cùng thời đaị , đánh dấu những bước ngoăṭ lic̣ h

̉ trong thơ Chế Lan Viên . Tuy tư tưởng chính tri ̣và tình cảm của Chế Lan Viên rất gần với Cách maṇ g , với nhân dân , nhưng tư tưởng nghê ̣thuâṭ của

ông vân

còn môt

khoảng cách khá xa. Do vây

, phải mất hơn mười nă m trăn

trở trong cuôc

nhân

đườ ng”, Chế Lan Viên mới có đươc

sự đổi thay căn bản

về quan niêm

nghê ̣thuâṭ và tư duy thơ.

Giai đoan

1945-1975 – giai đoan

sôi đôn

g , cam go nhất của lic̣ h sư

nước nhà, thơ ca đã làm môt

cuôc

chuyển mình không mấy dễ dàng cùng lịch

̉ dân tôc . Chế Lan Viên đã nhanh chóng khẳng điṇ h mình là thi si ̃ tiên

phong trong giai đoan

này.

Lịch sử Việt Nam bắt đầu mở một trang mới khi Cách Mạng tháng Tám thành công. Nó như một cơ n gió ́n thổi bùng trên gương măṭ đất nước , trên

gương măṭ con người để làm số ng dây

môt

sinh khí ́i mẻ , vui tươi. Cuôc

hồi sinh vi ̃ đaị ấy đã lay tỉnh Chế Lan Viên ra khỏi sự bế tắc của những tư duy


siêu hình về bản thể mang màu sắc tôn giáo, đưa con người nhà thơ trở về với

đờ i sống đất nước và dân tôc̣ . Thơ Chế Lan Viên giai đoan này có những bước

thay đổi căn bản và quyết liêṭ cả về tư tưởng lân tình cảm , đánh dấu môt

chăṇ g đường sá ng tác mới trong sự nghiêp của nhà thơ . Nêú như không co

Cách mạng , không có Đảng thì Thơ mới đã không đi lac vào những đường

ma lối quỷ, đã tut

sâu xuống những bờ vưc

thẳm nào rồi.

Cách mạng đã có một vai trò lớn đối với sự hồi sinh thơ Chế Lan Viên . Ánh sáng Cách mạng đã tác đ ộng mạnh mẽ đến cách nhìn , làm chuyển hướng suy nghi ̃ không chỉ đối với Chế Lan Viên mà cả các nhà thơ cùng thời . Quá

trình nhân

đường của các nhà t hơ mới nó i chung và Chế Lan Viên nói ri êng

gắn liền với từ ng bước , từ ng giai đoan

phát triển của hiên

thưc

Cách maṇ g .

Hiên

thưc

Cách maṇ g đã bồi đắp lên những tra ng thơ của Chế Lan Viên , lấy

lý tưởng của Đảng soi đường cho hình tư ợng thơ của mình. Tuy nhiên, những bướ c đầu của sự chuyển hướng, mỗi nhà thơ không tránh khỏi những nỗi lòng

băn khoăn trăn trở . Như phần đông các nhà thơ lan

g man

khác , Chế Lan Viên

không còn chạy trốn vào cõi trăng sao , cõi âm laṇ h leo đầy xương khô so ̣người nữa:

, hay thế giới ma quái

“Hãy cho tôi môt tinh cầu giá lanh.

Môt

vì sao trơ troi

cuối trờ i xa.

Để nơi đó thá ng ngà y tôi lẩn trá nh. Những ưu phiền đau khổ vớ i buồn lo”

Cách Mạng đến đã khiến Chế Lan Viên nhìn thẳng vào cuôc


đời mình .

̀ môt thi si ̃ ẩn mình trong Đài thơ , Tháp nghĩ của riêng mình, Chế Lan Viên

đã lôt

xác thành môt

thi si ̃ – chiến si ̃ trên măṭ trân

văn hóa , góp sức mình vào

viêc đ ấu tranh giải phóng dân tộc . Nhà thơ đã hòa mình vào cuộc đời các

chiến si ̃ để sá ng tác phuc

vu ̣kháng chiến , đi theo các đoàn bô ̣đôi

, dân công

ra tiền tuyến , Chế Lan Viên đã trở thành nhà thơ của nhân dân , nhà thơ của


Đảng. Tâp

thơ “Ánh sá ng và phù sa” ra đời năm 1960 đã đánh dấu môt

bước

ngoăṭ quan tron

g trong sự nghiêp

thơ Chế Lan Viên . Ánh sáng của Đảng và

phù sa của cuộc đời đã giúp ông chiến thắng được nỗi đau riêng để vươn tới niềm vui chung của dân tộc . Những bài thơ hay nhất của Chế Lan Viên lần

lươt

xuất hiên

̀ đây . Và cũng từ đây , thơ ca Cách Maṇ g đã có môt

loaṭ bài

thơ về thơ mang dấu ấn thay đổi trong tư tưởng , trong nhân thứ c của Chế Lan

Viên đã dân

đ ến những thay đổi trong thơ . “Ánh sáng và phù sa ” là một tập

thơ gần như đối lâp

́i “Điêu tà n” dưới nhiều góc đô.

Kháng chiến thắng lợi thì sự chuyển mình của Chế Lan Viê n cũng hoàn toàn thành công. Thơ Chế Lan Viên đã đ em đến cho đời những mùa quả ngoṭ

đầu tiên sau ngày hòa bình . Chế Lan Viên đã cho ra đời tâp thơ “Gử i cá c

anh” sau những ngày gắn bó ́i sự nghiêp

cách maṇ g . Tâp

thơ đánh dấu môt

bước chuyển biến quan trong trong sự nghiê ̣ p thơ ca cuả Chế Lan Viên giai

đoan

này. Tuy về số lươn

g chỉ là 17 bài viết trong kháng chiến chống Pháp va

dù chưa mấy thành công , nhưng điều đáng quý nhất là nhà thơ đã đi đún g

hướng. Đến giai đoan này thơ Chế Lan Viên đã có một sự chuyển hướng ,

chuyển đổi quan tron

g trong quan niêm

về thơ : từ cái tôi cá thể siêu hình

thành cái tôi hòa nhập với người từ sự phi thường sang bình thường . Nhà thơ

đã̀ bỏ ch ân trời của sự bí ẩn hư vô , của siêu thưc để đêń với chân trời của

nhiều người . Chế Lan Viê n đã thoát khỏi sự bế tắc , dứ t bỏ đươc những băn

khoăn về siêu hình và cảm nhân

đươc

những vẻ đep

, những hy sinh to lớn ,

cũng như những tình cảm cao quý của quần chúng nhân dân . Tâp

thơ có

nghĩa như sự nhận đường, đánh dấu môt bước chuyên̉ trong toàn bô ̣sự nghiêp

thơ của Chế Lan Viên đi theo Cách maṇ g . Quá trình chuyển biến từ “Điêu

tàn” đến “̉ i cá c anh ” ta thấy có sự thay đổi rõ rêṭ cả về nôi dung và hình

thứ c nghê ̣thuâṭ , cả về chất và lượng . Người đoc̣ cái tôi đâu cả mà là cái ta đang dần dần mở rộng.

dường như không còn thấy


Chính sự thay đổi từ cái Tôi thành cái Ta, quá trình phát triển h ình

tươn

g trở nên có bề rôn

g mà thiếu đi bề sâu. Tâp

thơ “Gử i cá c anh” đăc

điểm

suy tưởng chính là hướng vân

đôn

g và phát triển theo bề rôn

g đó . Rất nhiều

bài thơ dài, câu thơ đươc

gian

ra lỏng đến nỗi có những câu thơ mà người đoc

tưởng như là môt đoan thơ dài gần 60 chữ. Những bỡ ngỡ là không tránh khỏi

vì đây là thời kỳ làm quen vớ i phương pháp sáng tác mới . Vì vậy , tâp

thơ

chưa đaṭ đến đươc

sự thuần thuc

về nôi

dung và hình thứ c .Cho nên Chế Lan

Viên như ngơ ngác lâu hơn người khác khi đứ ng trước bước ngoăṭ của lic̣ h sử . Tuy nhiên, khi đã thay đổi laị khá sâu sắc:

Đừng đuổi thơ tôi ,vì một chút chiều tà ngả bóng. Hãy kiên lòng, sẽ thấy nắng mai lên”.

“Ánh sáng và phù sa ” (1960) và “Hoa ngà y thườ ng chim bá o bão ” (1967) là những tập thơ ra đời liên tiếp sau đó , là kết quả của sự nỗ lực không mêṭ mỏi. Có thể nói, chính sự đổi thay trong tư tưởng nhận thức của Chế Lan

Viên dân

đến những đổi thay trong thơ . Tâp

thơ là môt

minh chứ ng chứ ng to

Chế Lan Viên có sự chín muồi về tư tưởng và phong cách . Tâp thơ đã cho

thấy sự cách tân quan trong của Chế Lan Viên nói riêng và của thơ nêǹ thơ ca

Viêt

Nam nói chung . Có thể nói chính sự thay đổi trong tư tưởng nhận thức

của Chế Lan Viên dẫn đến những thay đổi trong thơ . “Ánh sáng và phù sa” là

môt

tâp

thơ gần như đối lâp

́i “Điêu tà n” ở nhiều góc độ . Ở “Điêu tà n

bạn đoc

bắt găp

môt

thế giới ma quái đầy xương khô so ̣người , thế giới của

nỗi buồn, sự mất mát . Còn ở “Ánh sáng và phù sa” lại là hành trình về với sự

sống, niềm vui, về với thế giới rông lớn của con người . Nêú như thơ Chế Lan

Viên trước đây chuông gam màu u tối thì nay lại chuộng gam màu tươi tắn .

Trong những tâp thơ trước Chế Lan Viên trầm mình trong cái chêt́ , trong hư

vô thì nay thơ Chế Lan Viên đươc tái sinh trong sự sống . Âm hưởng chủ đạo


của Chế Lan Viên viết về đất nước trong giai đoạn này là âm hưởng trữ tình

ngơi

ca. Hình ảnh đất nước vì thế mang vẻ tươi sáng , trong trẻo, diêm

“Tâm hồn tôi khi tổ quốc soi và o.

lê:

Thấy ngà n nú i trăm sông diêm̃ lê Con ngọc trai đêm hè đáy bể .

Uống thủy triều bôn

g sá ng hat

châu”

(Chim lươn

trăm vòng - Ánh sáng và phù sa).

Cho dù có những đổi thay, tuy nhiên những băn khoăn day dứ t từ ng ám ảnh tác giả thuở “Điêu tàn”:

“Ai bảo giù m :Ta có có ta không?”.

Tâp

thơ “Ánh sáng và phù sa ” đã giúp chúng ta thấy rõ hơn quá trình

chuyển hướng thơ của Chế Lan Viên hoàn toàn không dễ dàng , đơn giản ma

trái lại phải trải qua “bao trân

gió mưa”.

“Xưa phù du mà nay đã phù sa. Xưa bay đi mà nay không trôi mất.

Cho đến đươc

lú a và ng đất mâṭ .


Măc

Phải trên lòng bao trận gió mưa qua”.

(Thư gử i Tế Hanh). dù hình ảnh mới mẻ tràn đầy màu sắc đã thay thế nhữ ng hình ảnh

của bãi tha ma . Tuy nhiên không phải vì thế Chế Lan Viên đã cắt với những

ngọn nguồn thơ mình với quá khứ.

̀ bỏ thế giới hư vô siêu hình cũ Ta là ai” để đến gần với duy vâṭ “ta vì ai”, chính là nét mới của cái Tôi Chế Lan Viên thời kỳ này:

“Ta là ai? Như ngon nến siêu hình.

Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt. Ta vì ai ?khẽ xoay chiều ngọn bấc.

Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh?”.


Có thế hỏi hành trình từ “ ta là ai?” đến “ta vì ai” là cả môt hành trình

dài trong sự chuyển biến thơ Chế Lan Viên là cả hai chân trời khác nhau trong sáng tạo thơ ca, là cả hai hướng đối lập trong quan niệm nghệ thuật . Thơ Chế

Lan Viên muc

đích bây giờ đã khác xưa : thơ phải vì Cách maṇ g , vì nhân dân

mà phục vụ , mà hướng tới. Mục đích đã thay đổi thì đối tượng thơ cũng thay đổi:

“Tôi viết cho ai?

Cho tất cả moi ngườ i.

Cho ai cũ thơ tôi là m ướ t á o. Nay họ về sưởi ấm dướ i thơ tôi”

(Nghĩ về thơ).

Viết về nghề , về thơ và về sứ mêṇ h của nhà thơ có lẽ chưa có nhà thơ nào lại viết nhiều như Chế Lan Viên . Trong các bài thơ : Nghĩ về nghề , nghĩ

về thơ, nghĩ.....Chế Lan Viên đã tỏ rõ quan niêm về đời , vể thơ rất ro.̃

Những tâp thơ “ Hoa ngà y thườ ng , chim bá o bão ”(1967); Những bà i

thơ đá nh giăc

(1972), Đối thoại m ới (1973); Ngày vĩ đại (1975) đều thống

nhất cảm hứ ng đã hình thành từ tâp

thơ “Ánh sáng và phù sa ”. Ở giai đoạn

này hồn thơ Chế Lan Viên đã thay đổi căn bản so với thời “Điêu tà n” (1937).

Đó là môt

cuôc

hành trình đi từ thung lũng đau thương đến cánh đồng vui.

Giữa những ngày đấ u tranh thống nhất đất nước , xây dưn

g xã hôi

chu

nghĩa ở Miền Bắc và đấu tranh chống đế quốc Mỹ x âm lươc

, tâp

thơ “Hoa

ngày thường - chim bá o bão ” đã ra đời kip

thời . Do vây

xây dưn

g và đấu

tranh là chủ đề xuyên suốt toàn tâp thơ . Chế Lan Viên dường như dành phần

nhiều cho nhiêm

vu ̣thứ hai : nhiêm

vu ̣đánh giăc

. Những bà i thơ: Thóc mới

Điên

Biên , Sao chiến thắng , Tổ quố c bao giờ đep

thế nà y chăng , Gử i Kiều

cho em năm đá nh Mỹ, Đế quốc Mỹ là kẻ thù riêng cho môi trá i tim ta....đã chi

rõ sự phẫn nộ của Chế Lan Viên và cũng là của toàn thể dân tôc

Viêṭ Nam với


đế quốc Mỹ - kẻ thù không đội trời chung . Khi chứ ng kiến những cảnh da

man của kẻ thù dân tôc Viêṭ Nam vô cùng căm phân:

“Bon

xé xá c trẻ em:Bọn châm lửa đốt nhà

Bọn mưu giết ruộng đồng ta bằng hóa học, Bọn đẵn gốc những mùa xuân nay lộc.

Bọn đâm lê vào nhưungx áo cà sa.... Ghê sợ thay ! Chúng vẫn có mặ người

Đú c như ta bằng chất và ng đep

nhất

Dêt

như ta trong tấm lua

của đờ i

Mạt kẻ giết người lại giống mặt người bị giết

Khi giăc

bắn và o ta ,khi chú ng hô khẩu lênh

Tại làm sao vẫn là tiếng của người Múc trong suối của dòng đời lấp lánh Chúng reo cười trong lúc máu ta rơi...

(Đế quốc Mỹ là kẻ thù riêng của mỗi trái tim ta).

Bọn giết người “ Vân

có măt

ngườ i ” là cái điều kinh dị nhất , ghê tởm

nhất. Mang hình hài bô ̣măṭ con người nhưng tâm hồn của chúng là của quy

̃. Liêu có thể coi đó là những con người hay không khi mà tâm hồn chúng

vô cảm trước nỗi đau khổ của con ng ười, của những đứa trẻ thơ đang máu

chảy đầu rơi. Căm phân

, xót đau nhưng Chế Lan Viên vẫn chứ ng tỏ môt

niềm

lạc quan, tin tưởng vào tương lai chiến thắng của dân tôc

. Bài thơ “Sao chiến

thắng” có thể được xem là bài thơ đã thức dây niềm tin của dân tôc̣ :

sắc màu của chiến thắng và

“Đêm nay sao chín và ng như thóc giống

Phải đêm nay trời cũng được mùa ? Trờ i sao cao như là chiến trâṇ

Sao sá ng ngờ i vũ khí lòng ta!

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/02/2024