phương thức biểu hiện, từ đó tìm hiểu những đóng góp riêng của tư duy thơ Chế Lan Viên vào lịch sử văn học dân tộc.
Trong phương pháp loại hình, tôi coi thơ có những đặc trưng của thể loại để tìm ra những nét đặc biệt trong tư duy thơ Chế Lan Viên.
4.4. Phương phá p nghiên cứ u tiểu sử tá c giả:
Luân
văn cũng sử dun
g phương pháp này để rút ra các kết luân
về tác
giả Chế Lan Viên.
5. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
Có thể bạn quan tâm!
- Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 1
- Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 2
- Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 4
- Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 5
- Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 6
Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.
Chế Lan Viên là một hiện tượng thi ca độc đáo. Nhiều người đã quan tâm nghiên cứu thơ ông từ rất sớm với nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Nhưng đây là công trình đầu tiên nghiên cứu Chế Lan Viên từ góc độ tư duy nghệ thuật.
Luận văn góp phần nghiên cứu thơ chính luận Chế Lan Viên xuyên suốt các tập thơ, nhưng tiêu biểu và phát triển rực rỡ nhất trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
Về khoa học, nhu cầu tìm hiểu tư duy thơ Chế Lan Viên một cách sâu sắc trong tiến trình chung của thơ Việt Nam hiện đại là cần thiết. Luận văn cố gắng chỉ ra những đặc sắc của tư duy thơ ông đáp ứng nhu cầu đó, chứng minh ông là nhà thơ lớn
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, thư mục tham khảo, luận văn được chia thành ba chương :
Viên .
Chương 1. Khái quát về tư duy nghê ̣thuât
và thơ chính luận Chế Lan
Chương 2. Cảm hứng dân tộc thời đại và cái tôi trữ tình trong thơ chính luận Chế Lan Viên
Chương 3. Thể loaị , ngôn ngữ và biểu tượng trong thơ chính luận Chế Lan Viên
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ THƠ CHÍNH LUẬN CHẾ LAN VIÊN
1.1.Khái niệm về tư duy thơ 1.1.1.Khái niệm về tư duy
Tư duy không chỉ là đối tươn
g nghiên cứ u của khoa hoc
tâm lý , triết
học,... mà còn là đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực nghệ thuật . “Tư duy là hoạt động nhận thức lý trí của con người. Khí quan của tư duy chính là bộ óc
ngườ i vớ i môt hê ̣thống tinh vi của gần 16 tỷ tế bào thần kinh” [18,32]. Tư
duy không chỉ là môt
sản phẩm xã hôi
hay sản phẩm của tự nhiên , mà là sản
phẩm có tính tổng hòa của quá trình lịch sử nhân loại . Tư duy là kết quả phát
triển của vâṭ chất tự tổng hơp
qua hàng van
, hàng triệu năm. Sự ra đời của tư
duy chính là bằng chứng về sự xuất hiên
của con người . Do vây
có thể điṇ h
nghĩa:“ con ngườ i là môt
đôn
g vât
có tư duy”.
Tư duy (pensée) là toàn bộ hoạt động tâm lý của con người , chỉ có con
người mới có , đó là đời sống trí tuê ̣của con người. Tư duy đươc phân biêṭ với
nhân
thứ c (conscience). Nói đến ý thức là nói đến sự “phản á nh” hiên
thưc
của hoạt động tâm lý. Hay nói đúng hơn, ý thức là tư duy ở trạng thái tĩnh , và
tư duy ở traṇ g thái đôn
g , tư duy là hành đôn
g nhân
thứ c của con người . Tư
duy và lý trí (raison) không phải là môṭ . Nói đến lý trí là nói đến cái lo gic co tính nguyên tắc của nhận thức . Nói đến tư duy là nói đến sự vận động có tính tổng thể của các yếu tố tư tưởng và tình cảm , cảm xúc và lý trí nh ằm mục
đích nhân
thứ c. Tư tưởng ( Idee) hay còn goi
là quan niêm
tư tưởng vừ a là kết
quả lại vừa là xuất phát điểm của tư duy . Quan hê ̣con người với con người ,
con người với xã hôị , con người với hoàn cảnh sống ... là những mối quan hê chủ yếu tạo nên quan niệm tư tưởng ở mỗi con người . Tư tưởng mang tính
chất dân tôc
, đoàn thể quốc gia , tính giai cấp ... là những phạm trù mang tính
chủ quan hơn so với tư duy. Tư tưởng nằm ở pham
trù nôi
dung, tư duy nằm ơ
phạm trù phương pháp. Tuy nhiên giữa chúng vân có những mối quan hê ̣mât
thiết với nhau . Đặc trưng của tư duy là phản ánh các mối quan hệ của con người với thế giới khách quan , quan hê ̣con người với con người và quan hệ của con người với thế giới khách quan , quan hê ̣con người với con người và
quan hê ̣giữa các sự vâṭ hiên
tươn
g ; truy tìm các mối quan hê ̣đó bằng các
phương tiên
ngôn ngữ, đó là toàn bô ̣chứ c năng nhân
thứ c của tư duy. Nói đến
tư duy là nói đến những hoaṭ đông của bô ̣óc con người ở traṇ g thái sống đông
của nó. Tư duy nảy sinh từ sự sống và gắn liền với hoaṭ đông của tế bào nao .
Nó là một quá trình xử lý lượng thông tin do các khí quan cảm giác thu nhận đươc̣ . Trong lic̣ h sử phát triển của con người , sự hình thành và phát triển của tư duy gắn liền với sự hình thành và phát triển của chủ thể . Vâỵ , phán đoán
đầu tiên của sự sống là ở chỗ , với tư cách là chủ thể , sự sống tự tách mình ra
khỏi tính khách quan.
Nói đến sự sống trong vận động của tư duy chính là nói đến cơ sở sinh lý
của tư duy. Yếu tố “sống” đó sẽ tao
cho tư duy môt
thuôc
tín h quan tron
g, đó
là sự trao đổi tinh thần có tính chất giao tiếp , tính chất “cảm ứ ng” , “giao
cảm” giữa người với người . Bởi vây
, giao tiếp ngôn ngữ là môt
giao tiếp co
tính bề ngoài, còn trao đổi tinh thần, giao lưu tư tưởng và tình cảm là bản chất của hoạt động tư duy.
Tư duy là môt
“tran
g thá i” bên trong của vâṭ chất (Plekhanop) nhưng
chỉ có ở trong dạng vật chất đặc biệt , phát triển ở trình độ cao , tứ c là ở con người. Mọi quan niệm cho rằng tư duy hay ý niệm tồn tại độc lập , bên ngoài
đầu óc của con người , đều là quan niệm tư duy phi chủ thể , hoăc chủ thể siêu nhiên đối lập với con người.
tao
ra môt
Nhưng cả tư tưởng và tư duy sẽ không nảy sinh đươc nêú không có ngôn
ngữ. Ngôn ngữ là công cu ̣của tư duy . Ngôn ngữ là cái vỏ vâṭ chất của tư tưởng. Không có ngôn ngữ thì tư duy chỉ là những dự báo mơ hồ , những phản ứng có tính bản năng trước hiện thực . Không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những tiếng kêu bập bẹ của trẻ sơ sinh mà thôi . Tư duy làm cho ngôn ngữ
phát triển phong phú , tinh xảo, ngôn ngữ tao bản chất của sự vật hơn.
1.1.2. Tư duy nghê ̣thuâṭ
điều kiên
cho tư duy đi sâu vào
Tư duy nghê ̣thuâṭ là sản phẩm sáng tạo của con người trong lĩnh vực nghê ̣thuâṭ. Có nhiều quan điểm về vấn đề này, tuy nhiên chúng tôi thống nhất
quan điểm của nhóm Lê Bá Hán , Trần Đình Sử , Nguyên
Khắc Phi trong cuốn
Từ điển thuât
ngữ văn hoc
( NXB Đai
hoc
Quốc gia Hà Nôị , 1998) và ý kiến
của tác giả Nguyễn Bá Thành trong cuốn Tư duy thơ và tư duy thơ hiên
đai
Viêt
Nam ( Nxb Văn hoc
Hà Nôi
, 1996). Từ điển thuâṭ ngữ văn hoc
điṇ h
nghĩa: “ Tư duy nghê ̣thuât
là dan
g hoat
đôn
g trí tuê ̣của con ngườ i hướ ng tớ i
sáng tạo và tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật” [9,381]. Kiểu tư duy đăc
thù của
nghệ thuật là tư duy bằng hình tương. Mục đích cuối cùng của tư duy nghệ
thuâṭ là tìm đến bản chất của sự vâṭ, hiên
tươn
g để nắm bắt quy luâṭ của đời
sống khách quan. Nhưng ở đây tư duy hình tươn cụ thể mang tính đại diện, mang tính quy luâṭ.
g phản ánh cái chung qua cái
Khác với loại tư duy hành động trực quan và tư duy khái n iêm
logic, tư
duy nghê ̣thuâṭ có cơ sở là tư duy hình tươn
g cảm tính hoăc
tư duy này cho
phép nghệ sĩ cùng một lúc vừa phát hiện khách thể vừa bộc lộ nỗ i lòng, tâm tư của chủ thể sáng tạo. Đặc điểm của loại tư duy này là sự tái hiện từ xa, tách
khỏi khách thể , bởi thế có thể sử dun
g hư cấu tưởng tươn
g để hình thành
những hình tương nghê ̣thuâṭ có tầm khái quát lớn lao , có sự tác động mạnh
mẽ đến độc giả . Chính vì thế , Bêlinxki đã phân biêṭ : để tác động đến trí tuệ của người nghe và người đọ c, kinh tế chính tri ̣thì “ chứ ng minh” bằng các sô
liêụ , còn nhà thơ thì lại “trình bà y” hiên
thưc
như vốn có . Không phải ngâu
nhiên mà từ Hê ghen cho đến Plek hanop, Gorki đều nhấn maṇ h tư duy nghê
thuâṭ là tư duy hình tươn
g . Dĩ nhiên tư duy nghệ thuật có những đặc trưng
khác biệt về thế giới . Nói khác đi , trong nghê ̣thuâṭ quan niêm nghê ̣thuâṭ la
giới han
thưc
tế của tư duy nghê ̣ thuâṭ. Nó tương tự như một khí quyển hoạt
đôn
g con người.
Có thể nói , quan niêm
nghê ̣thuâṭ tao
ra khả năng lin
h hôi
hiên
thưc
đời
sống triêṭ để , sâu sắc trong sự đa daṇ g , phứ c tap của chúng . Cho nên trong
thưc
tiên
sáng tạo nghệ thuật không phải nhà văn nào cũng có thể tạo một thư
tư tưởng cho riêng mình . Trên thưc tế , những nhà văn lớn cũng là những nha
tư tưởng. Sáng tác của họ không thể đơn thuần dùng lại nguyên xi cuộc sống
mà họ phả i tìm ra bản chất và quy luâṭ vân
đôn
g của hiên
thưc
khách quan ,
giải quyết nhiệm vụ thẩm mỹ. Chính nhờ đặc điểm này mà nội dung khái quát
của nghệ thuật thường mang tính phổ quát hơn , triết hoc
hơn so với sự thâṭ ca
biêṭ. Lấy trí tưởng tươn
g sáng tao
là chất xúc tác của hoaṭ đôn
g tư duy nghê
thuâṭ, nghê ̣si ̃ xây dưng các giả thiêt́ , làm sáng rõ các bộ phận còn bị che
khuất của thưc taị , lấp đầy các “lỗ hổng chưa biêt́ ” . Tư duy nghê ̣ thuâṭ “nhìn
thấy” thế giới môt
cách toàn vẹn, nắm bắt nó qua những dấu hiêu
phát sinh ,
đồng thời phát hiên
các mối liên hê ̣chưa đươc
nhân
ra.
Tư duy nghê ̣thuâṭ đòi hỏi môt ngôn ngữ nghê ̣thu ật làm “hiện thực trực
tiếp” cho nó . Ngôn ngữ , đó là hê ̣thống các ký hiêu
nghê ̣thuât
, các hình
tươn
g, các phương thức tạo hình và biểu hiện. Nó có mã nghệ thuật, tứ c là các
hê ̣thống năng đôn
g gồm các quy tắc sử dun
g ký hiêu
để gìn giữ tổ ch ức và
truyền đaṭ thông tin . Điểm xuất phát của tư duy vân là lý tính , là trí tuệ có
kinh nghiêm
, biết nghiền ngâm
và hê ̣thống hóa các kết quả nhân
thứ c . Như
vâỵ , tư duy nghê ̣thuâṭ đươc
thể hiên
rõ nét trong cảm hứng s áng tạo , trong
quá trình người nghệ sĩ phát hiện, chiêm nghiêm
và thể hiên
chân lý của đối
tươn
g.
1.1.3. Tư duy thơ
Tư duy thơ là môṭ
phương thứ c biểu hiên
của tư duy nghê ̣thuât
, nhưng
nó mang trong mình một khả năng biểu hiệ n phong phú nhờ ngôn ngữ thơ .
Phương tiên
ngôn ngữ của tư duy thơ là môt
phương tiên
giao tiếp có tính xa
hôi
hóa cao đô ̣ . Cho nên thơ có thể biểu hiên
đươc
nhiều tâm traṇ g , nhiều
dạng cảm xúc, nhiều nôi
dung cu ̣thể và trực tiếp. Biểu tươn
g thi ca vừ a mang
tính chất biểu tượng thính giác , vừ a mang tính chất biểu tươn là trong thơ vừa có nhạc, vừ a có hoạ .
g thi ̣giác , nghĩa
Trong tư duy thơ thì đăc
điểm quan tron
g nhất là sự thể hiên
cái tôi tr ữ
tình, cái tôi cảm xúc , cái tôi đang tư duy . Cái tôi trữ tình trong thơ được biểu
hiên
dưới hai daṇ g thứ c chủ yếu là cái tôi trữ tình trưc
tiếp và cái tôi trữ tình
gián tiếp.
Tư duy thơ phản ánh những tình cảm côn
g đồng và tư duy thơ thời đại .
Về măṭ nôi
dung hình thứ c , có thể coi tư duy thơ là biểu hiện cụ thể và sinh
đôn
g của những tư tưởng triết hoc̣ , chính trị, đao
đứ c dưới daṇ g phổ biến nhất
của một cộng đồng người.
Tư duy thơ nói riêng cũng như lao đôn
g trí óc nói chung đã để laị trong
sản phẩm của nó dấu ấn của một cuộc hành trình : Hành trình của trí tưởng
tươn
g. Tư duy thơ là tư duy sáng tao
trong môt
traṇ g thái đầy cảm hứ ng . Các
nhà lý luậ n mỹ hoc và các tác gia lớn luôn luôn nhấn maṇ h vai trò của cảm
hứ ng sáng tác trong sáng tác.
Nếu tư duy toán hoc
tác đôn
g vào trí tuệ, thì tư duy thơ nhằm tác động
vào tình cảm của người đọc . Nói về hướng tư duy thơ , chúng ta thấy có các khả năng: hướng nôị , hướng ngoaị, và sự kết hợp hướng nội với hướng ngoại. Như vâỵ , tìm hiểu tư duy thơ là tìm hiểu sự vận động của hình tượng thơ.
1.2. Khái niệm về thơ chính luận
“ Khá i niêm
chính luân
hiên
có nhiều nghia
. Theo Từ điển Bá ch khoa
Văn hoc
giản yếu của Nga năm 1987 ( tiếng La Tinh là publicus , nghĩa là xã
hôị ), chính luận là một loại hình văn học và báo chí , viết về cá c vấn đề nóng
bỏng của xã hội , chính trị, kinh tế , văn hoc
, triết hoc
, tôn giá o và các vấn đề
khác. Theo lý luân
phong cá ch hoc
, chính luận là một phong cách chức năng ,
bên can
h cá c phong cá ch sinh hoat
, khoa hoc
, báo chí , nghê ̣thuât
, hành
chính công v ụ... Về lôgic, hai nghia
nà y có mối liên hê ̣nôi
tai
vớ i nhau , bởi
phong cá ch chính luân
chủ yếu là phong cá ch của cá c loai
văn chín h luân,
cũng như phong cách v ăn chương là thuôc
tính của loai
hình v ăn bản văn
học, phong cá ch khoa hoc
là thuôc
tính của văn bản khoa hoc̣ ”[ 38, 386]
Chính luận là bàn luận có tính chất tư biên
về phương diên
triết hoc ,
chính trị , đao
đứ c ...thông qua sự luân
bàn này mà ngư ời viết thể hiện quan
điểm, đươc
cách sống của mình . Trong Văn hoc
Viêṭ Nam “chính luân
đươc
dùng như một phương ph áp tư duy” , đây là môt
đăc
điểm mang tính truyền
thống. Trong Văn hoc
Viêṭ Nam , thơ Nguyên
Du , Đông Kinh nghia
thuc
đều
mang những yếu tố chính luâṇ .
Thơ chính luân
là môt
loaị thơ thiên về bàn luân
, thiên về các lâp
luân ,
về các lẽ đời, triết lý, chính trị, xã hội, đao đứ c.
1.2.1. Tư duy lý luân lấn á t tư duy hình tương
Thơ chính luân
là sự bà n luân
, phô diên
các q uan điểm chính tri ̣bằng
thơ. Điều đó tao
nên sự lấn át của tư duy lý luân
trong thơ chính luâṇ .