Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 4


Do tư duy lý luân lấn át nên cái tôi trữ tình thường ẩn đi . Cái tôi trữ

tình trong thơ Chế Lan Viên xuất hiện trong nhiều hình t hái khác nhau : “Khi

thì lộ rõ , khi thì ẩn khuất , khi thì như môt

đối tươn

g phản á nh , khi thì lai

chính là cái tôi tác giả – chủ thể thẩm mỹ, khi thì thiên về nôi

dung, có khi lại

thiên về hình thứ c . Nó đã có một chặng đườ ng phá t triển và thay đổi liên tu ̣ c từ Điêu tà n đến Há i theo mùa”[43,152]

Trong “Điêu tà n” - tâp thơ đầu tay của Chế Lan Viên cái tôi thường

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

nằm dưới daṇ g biểu hiên

trưc

Thơ chính luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 4

tiếp như là nhân vâṭ trữ tình duy nhất . Tuy

nhiên cái tôi ấy laị đôi lốt chữ “ Ta” nên hơi khó phân biêṭ. Trong hầu hêt́ các

bài thơ, cái “Ta” ấy là cái tôi trữ tình lộ rõ , xuất hiên

ở khắp moi

nơi , đôi khi

nó lại xuất hiện với kẻ khác . Trong môt Lan Viên viết :

bài thơ của tâp

thơ “Điêu tàn”, Chế

“ Ta găp

nà ng trên môt

vì sao nho,̉

Ta hôn nà ng trong bóng nú i mây cao,

Ta ôm nà ng trong những nguồn trăng đô,̉ Ta ghì nà ng trong những suối trăng sao”

Cũng có khi nó lại xuất hiện như một đối tượng thẩm mỹ :

“ Ai bảo giù m : Ta có ta không?”

“Cái tôi trữ tình xuất hiện trưc

tiếp trong thơ trữ tình như vây

tao

điều

kiên

cho Chế Lan Viên bôc

lộ cảm xú c và suy nghĩ trưc

tiếp . Nhưng vì những

cảm xúc và suy nghĩ ấy lại hướng vào chính mình nên cái tôi trữ tình tưởng

như đồng nhất vớ i cá i tôi tá c giả , đó là tình trang nhà thơ tự khai thá c mình ,

phân tích tình cảm riêng mình mà không hướ ng và o hiên

thưc

cuôc

sống. Đặc

điểm nà y thích hơp

́ i thơ lãng man

. Nếu xé t cá i ta theo ý nghia

cá i chung ,

cái xã hội có tính lịch sử thì trong Điêu tàn chưa có . Điêu tà n chỉ nói đến “

Cõi Ta” một cách chung chung , trừ u tươn

g, đai

biểu cho cá i quan niêm

“bể

khổ trần gian”. Như vây

cá i ta đang ẩn khuất” [43,153].


Cái tôi trữ tình trong thơ Chế Lan Viên có một sự thay đổi theo các

chăṇ g đường sáng tác của nhà thơ . Giai đoan trước và sau Cách maṇ g có môt

sự chuyển đổi rõ nét . Nếu đăṭ các tâp

thơ “Điêu tà n” bên canh tâp

thơ “Gử i

các anh”, ta tưởng như của hai tác giả khác nhau . Sự khác nhau đó thể hiên

trên cả nôi

dung, hình thức, cả chất và cả lượng.

Trong tâp

thơ “ ̉ i cá c anh” , người đoc

không thấy cái tôi - nhân vât

trữ tình số môt đâu cả . Chúng ta chỉ thấy những chữ như “chú ng tôi”, “con”

chỉ một vài lần nhắc lại một cách chung chung mà những người kháng chiến

xưng hô với nhau. Ở đây ta thấy “Cá i ta đang dần dần mở rông từ cá i ta Viêt

Nam đến cá i ta quốc tế , từ cá i ta ban bè đến cá i ta đồng chí anh em”

[43,153]. Ta cũng thấy ở đây cái ta xuất hiên rất ít và cũng chưa điṇ h hình la

cái ta dân tộc, giai cấp hay nhân dân . Ta chỉ thấy đó là những hình ảnh chung chung như: mấy vùng xóm nghèo , mấy người vê ̣quốc hy sinh , những bà me

hâu

phương và những người ban

́i là Liên Xô và Trung Quốc.

Trong tâp

thơ “̉ i cá c anh” cái tôi hầu như không xuất hiện nhiều, mà

thay vào đó là cái ta phát triển , hình tượng thơ trở nên có bề rộng mà thiếu đi

bề sâu . Điểm nổi rõ nhất trong tâp thơ này đó là hầu hêt́ các bài thơ đêù la

những bài thơ dài , có bài dài tới chín trang , câu thơ cũng gian ra quá lỏng , có

những câu thơ mà người ta cứ tưởng là môt

đoan

thơ . Có những câu thơ dài

đến gần 60 chữ, nghĩa là hơn một bài thất ngôn bát cú . “Lý do vắng bóng của cái tôi chỉ có thể giải thích bằng cả nguyên nhân tư tưởng lẫn ngu yên nhân

phương phá p sá ng tá c . Bấy giờ cá i tôi đươc

quan niêm

như là môt

cá i tôi

riêng tư, cá nhân, đăc

biêt

là cá i tôi lãng man

thì chưa thích nghi vớ i cuôc

kháng chiến đầy gian khổ hy sinh . Vì vậy cái tôi cũ thì bị nhà th ơ giam lỏng, “quản thú c”, chờ ngà y hòa bình đem ra xé t xử . Còn cái tôi mới thì còn đang

ngại ngùng, e ấp, chưa có đủ can đảm để xuất đầu lộ diên

. Hình tượng thơ ở

thờ i kỳ nà y thiếu môt sứ c bay bổng , vươn cao. Hơn nữa đâ y là thờ i kỳ là m


quen vớ i phương phá p sá ng tá c mớ i nên không trá nh khỏi những bỡ ngỡ va

những thất bai

có tính chất thử nghiêm

[43,154].

Đến tâp

thơ “ Ánh sáng và phù sa”, đâu đâu ta cũng thấy vang lên khúc

ca chiến thắng của cái mới đối với cái cũ. Trong tâp

thơ này, ta nhân

ra cái tôi

lần thứ hai xuất hiên

trong thơ ông như môt

đề tài , như môt

nôi

dung biểu

hiêṇ . Điều này còn thể hiên

rõ hơn trong giai đoan

Di cảo của Chế Lan Viên .

Cái tôi trong “Điêu tà n” Chế Lan Viên đưa ra môt cá i tôi chiêń si ̃ còn rất trẻ

trung nhưng đã đươc

tôi luyên

trong kháng chiến , trong những ngày đi thưc

tế, làm công tác “tổ chứ c sá ng tá c”. Sau lưng nó có môt

cái ta rôn

g lớn , làm

nền cho cuôc

đấu tranh, và cuộc chiến đấu bắt đầu :

“Dĩ vãng buồn thương mang lá cờ đen,

Đến là m giăc giữa lòng ta. Ta bắn chết.

Đời rực rỡ phù sa, ta kiến thiết

Những phố phườ ng da thiṭ ử ng hồng lên.

( Vàng của lòng tin – Ánh sáng và phù sa )

Ở đây ta thấy “ Dĩ vãng buồn thương của tá c giả chính là cá i tôi – điêu tàn, cái tôi – quá khứ. Chữ “ta” ở đây chính là cá i tôi chiến sĩ . Đời rực rỡ

phù sa chính là lực lượn g hâu

bi ̣bên ngoà i . Cái tôi chiến sĩ là cái tôi “đi ra

́ i đờ i, đi ra vớ i ngườ i”, là nhân vật trữ tình gắn bó chặt chẽ với những nhân

vât

khá c, vớ i cá i ta rôn

g lớ n trong thơ . Khi cá i tôi đã hòa và o cá i ta thì dòng

suy nghĩ tưởng sẽ trở nên mềm mại hơn nhờ trí tưởng tượng bay bổng. Cái tôi

không còn cảm thấy bi ̣gò bó ̉i cá i ta hay bởi chính mình . Trí tưởng tượng

phóng túng bấy giờ thấy mình thực sự tự do, như con “ chim lươn

trăm vòng”

trên mình Tổ quốc, bay đi tìm hình ảnh đep

[43,155].

“Tâm hồn tôi khi Tổ quốc soi và o,

Thấy ngà n nú i trăm sông diêm

lê.̣

Con ngoc

trai đêm hè đá y bê,̉


Uống thủy triều bôn

g sá ng hat

châu”.

( Chim lươn

trăm vòng – Ánh sáng và phù sa)

Trong thơ Chế Lan Viên cái tôi luôn có sự vận động , biến hóa. Cái tôi

trữ tình ấy có khi không còn là kẻ ngắm nhìn , ngơi ca bên ngoài , mà nó là

chiếc cầu nối giao hòa giữa hai miền không gian và thời gian xa cách la ̣ i gần

nhau.Tưởng như nếu vắng nó thì bài thơ không thế ra đời đươc phương tiêṇ , vì không có chiếc cầu liên tưởng :

“ Tôi đi từ ...

vì thiếu

Đi từ nơi anh hù ng Nú p cầm lai vũ khí năm xưa

ngày nay trăm lần sắc bé n

Đi từ nơi CuBa thà nh tiếng rung đôṇ

trong ba mươi triêu

g thiêng liêng trá i tim ngườ i

Đến đất nướ c anh hù ng moc lên giữa sóng

Đến xứ nà y tìm đến Viêt

Nam tôi.

( Tôi đi từ ... Tôi đến – Hoa ngày thường...)

Càng về cuối chặng đường thơ chống Mỹ cứu nước thì cái tôi trên đây càng có xu hướng khuất dần trước cái ta , và Chế Lan Viên để cho nó dần da thu mình vào trong những chủ đề nho nhỏ , những bài “ tiểu th i”. Nhưng cái

tôi đó sẽ phuc sinh hoàn toàn trong “ Di cảo thơ” [43,156].

Đến những bài thơ trong tâp

thơ “ Những bà i thơ đá nh giăc

ta không

thấy cái tôi xuất hiên

trưc

tiếp nữa . Trong những bài thơ chính luân

thì điều

đó hoà n toàn phù hơp

. Thơ chính luân

thường thiên về biểu hiên

môt

cách

khách quan và trực tiếp các quan điểm tư tưởng của một tầng lớp , môt giai

cấp hay của môt

quốc gia nhất điṇ h . Do vâỵ , có thể nói tác giả thơ chính luận

là người phát ngôn các quan điểm chính trị bằng thơ . Các nhà thơ chính luận

thường phải cố giấu mình đi để nhân danh cái Ta rông lớn khi tuyên chiêń với

kẻ thù . “Khi cá i tôi nhà thơ không trưc

tiếp thể hiên

trong thơ thì cá i tôi trư


tình trở nên ẩn khuất . Khi nà o tá c giả cố ý để cho cá i tôi xuất đầu lộ diên thì

vô tình anh ta đã thêm và o môt

dấu “ +” giữa thơ và chính luân

. Cái dấu

côn

g ấy không gắn đươc

, mà trái lại nó tách thơ ra khỏi chính luận. Thơ thì

cần cá i tôi, chính luận thì cần cái ta. Vì trong cái ta của thơ chính luận đã có

thể só cá i tôi rồi , cho nên cá i tôi và cá i ta sẽ quyên

chăt

và o nhau trong thơ

chính luận khi cái tôi rồi , cho nên cá i tô i và cá i ta sẽ quyên

chăt

và o nhau

trong thơ chính luân khi cá i tôi trữ tình ẩn khuất . Có như thế mạch suy tưởng

trong thơ chính luân

́ i mang tính chất tổng hơp

, khái quát, mà không rơi

vào tính cá thể của cái riêng” [43,157]

Trong thơ chính luân

vì đăṭ nhiêm

vu ̣thể hiên

tư tưởng dân tôc

đất

nước lên làm nhiêm

vu ̣tron

g yếu , cho nên cái tôi trữ tình thường phải ẩn đi ,

nhường chỗ cho cái ta lên ngôi. “ Khả năng thuyết phuc của thơ chính luân la

ở tính chất khách quan hóa của các quan điểm tư tưởng , tính chính xác của

những luân

điểm chính tri ̣mang tư tưởng khoa hoc

cá ch man

g , tính tất yếu

của một xu thế thời đại mà thơ ca làm nhiệm vụ tiên tri . Sẽ trở nên cô đơn va

yếu ớ t, nếu tá c giả thơ ca lai

đứ ng ở góc độ cá nhân để lên á n cả môt

thế lưc ,

môt

chính quyền. Tác giả phải nhân danh giai cấp , dân tộc,... để tấn công kẻ

thù. Cho nên trong suy tưởng tổng hơp

, tác giả cần giấu mình đi để cho

những quan điểm đườ ng lối thât sự mang tính khá ch quan như là sự phản á nh

các quy luật đấu tranh xã hội” [43,158].

Do đăc

thù của thơ chính luân

cho nên cái tôi trữ tình thường ẩn đi , điều

này cũng dẫn đến s ự thiếu thuận lợi cho việc bộc lộ trực tiếp những cảm xúc

của tác giả. “ Nguyên nhân nà y gây ra cá i “khô” và cá i “khó” của thơ chính

luân

. Khi đat

đươc

tính khá ch quan trong biểu hiên

quan điểm - nghĩa là

thành công về mặ t chính luân

– thì chất thơ có nguy cơ giảm sút . Mạch suy

tưởng chỉ còn lai

cá i “sườ n” của nó, tứ c là chỉ còn lai

dòng vân

đôn

g liên tuc

và có hướng của những ý nghĩ riêng lẻ – nếu như tá c giả bỏ rơi cả cá i “ta” .


Lúc bấy giờ ngườ i ta nhân xé t rằng thơ Chế Lan Viên tỉnh tá o , không say ,

thiếu sứ c truyền cảm...”[43,158].

1.2.2. Ngôn ngữ thuyết giảng, diên


ngôn, lâp


luân

Không ngừ ng tìm tòi sáng tao

để đem laị vẻ đep

cho thơ là điều ta nhân

ra khi đoc

thơ Chế Lan Viên. Môt

điểm dễ nhân

thấy nữa là thơ Chế L an Viên

giàu tính thuyết giảng, diên

ngôn, lâp

luâṇ . Điều đó đươc

thể hiên

ở những tư

ngữ mà nhà thơ sử dun

g trong sự đối lâp

nhằm lý giải về môt

vấn đề nào đo

trong cuôc

sống mà nhà nhơ tră n trở , nghiền ngâm

. Trong rất nhiều câu thơ

được nhà thơ sử dụng mang ý nghĩa tương phản đối lập:

- Xưa phù du mà nay đã phù sa

- Đất nước mênh mông đời anh nhỏ hẹp

- Cây cay đắng đã ra mùa quả ngọt

- Tôi đổi năm đau lấy những ngà y là nh

- Giữa đuc

của đờ i môt

ngon

suối trong

- Ngõ rất cụt mà lòng sâu thẳm Ngõ bảy thước mà lòng muôn dặm

- Mắt dà o lê ̣đau thương nhưng lòng đã mỉm cườ i

Ở những c âu thơ trên sự tương phản trong ngôn từ đã taoấn đậm nét về những vấn đề mà nhà thơ cần thể hiện.

nên môt

dấu

Trong thơ Chế Lan Viên , cách sử dụng từ “ là” cũng phần nào thể hiện tính triết luận . Những câu thơ có ̀ là” ấy không chỉ mang ý nghĩa giải

thích, điṇ h nghia

về môt

sự vât

, hiên

tươn

g, mà còn mang giá trị khẳng định

những suy nghiêm

của nhà thơ trước cuôc

đời:

- Tây Bắc ơi, ngườ i là me ̣của hồn thơ

- Có những căm thù là hạnh phúc


Tính triết luận trong thơ Chế Lan Viên còn được thể hiện ở những câu hỏi tu từ trong các bài thơ . Các câu hỏi tu từ thường được gắn với các từ : “gì”,“đâu”, “chăng”, “ư”, “ai”, “không”, “chả lẽ”, “có phải”, “có biết”...

Hành trình sáng tác thơ Chế Lan Viên là hành trình của sự thay đổi về

ngôn ngữ . Điều đó đã tao Lan Viên.

nên nét đăc

sắc , khác biệt trong ngôn ngữ thơ Chế

Đặc trưng cơ bản của thơ chính luận là cấu trúc chặt chẽ , tâp trung thể

hiên

môt

nôi

dung cu ̣thể . Trong những bài thơ chính luân

thì mối liên hê

giữa cá c ý , tứ phải có môt độ bền vững nhất điṇ h thì những tư tưởng lớ n mớ i

đươc

hình thà nh và truyền bá qua thơ . Thơ chính luân

không nh ất thiết phải

là thơ dài, nhưng vấn đề nó đăt

ra phải giải quyết môt

cá ch tron

veṇ , triêt

để”

[43,159]. Trong Văn hoc trung đaị Viêṭ Nam , có những bài thơ chính luận rất

ngắn nhưng đã đaṭ tới trình đô ̣mâu có một tác phẩm nào vượt qua:

mưc

cổ điển trong kết cấu, mà có lẽ không

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư,

Tiêt

nhiên điṇ h phân

tai

thiên thư.

Như hà nghic̣ h lỗ lai xâm pham,

Nhữ đẳng hà nh khan thủ bai

hư.”

( Nam quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt) Trong bài thơ này , Lý Thường Kiệt đã xuất phát từ một luận điểm

chính và đã khẳng định nó bằng một kết cấu rất chặt chẽ . Điều đăc

biêṭ ở bài

thơ này đó là nôi

dung triết lý , là tư tưởng độc lập đươc

khẳng điṇ h như môt

chân lý vinh cử u mà Lý Thường Kiêṭ muốn gử i gắm q ua bài thơ của mình .

Đặc sắc của bài thơ là âm hưởng hào hùng lại được toát lên từ một kết cấu chăṭ che.̃

“Suy tưởng đươc

coi như là đôn

g lưc

để thúc đẩy cho hình tượng thơ

vân

đôn

g và phá t triển. Sự vân

đôn

g và phá t triển ấy phải nhằm biểu hiên

môt


tư tưởng, môt

nôi

dung triết lý nà o đó . Có khi sự triết lý đó lại là mục đích

của vận động thơ. Ngay từ thờ i “ Ánh sá ng và phù sa” , Chế Lan Viên đã bôc

lộ kiểu suy tưởng triết lý . Tư tưởng triết lý có khi đươc

rú t thà nh môt

ý cu ̣ thể

nằm ở phía cuối bà i thơ . Có khi nó như một cái đòn bẩy đặt vào điểm cuối

cùng nơi hình tư ợng thơ vận động tới , nhờ́ c năn

g của ý nghia

triết lý ma

nó nâng tư tưởng bài thơ lên tới “cực đại”’ [43,179,180].

Kiểu kết cấu tổ chứ c như trên đã đươc

hoàn thiên

hơn trong “Những

bài thơ đánh giặc” . Tuy nhiên về cơ bản nó vẫn giữ kết luận tư tưởng nằm ở

cuối mỗi đoan

thơ. Thơ chính luân

của Chế Lan Viên có những bài thơ rất dài,

có bài dài tới 45 trang như “Thờ i sự hè 72, Bình luận ”. Những vấn đề về

chính trị, triết luân

đươc

đăṭ r a đã đươc

Chế Lan Viên tổ chứ c hình ảnh và

ngữ thành từ ng đoan

, từ ng chương . Mỗi đoan

, mỗi chương đều thể hiên

rõ

môt

chủ đề khi nó đứ ng riêng lẻ , đôc

lâp

. Tuy nhiên, khi đứ ng gôp

laị trong

môt

bài thơ thì nó vần thể hiên

ý chung toàn bài.

Trong những bài thơ chính luân của Chế Lan Viên , có rất nhiều bài thể

hiên

rõ điều này. “ Bài Phác thảo cho một trận đánh, môt

bà i thơ diêt

Mỹ

thể coi là môt bài tiêu biêủ cho kêt́ cấu thơ ch ính luận do suy tưởng tổng hợp

tạo nên. Bài thơ này tác giả không đánh dấu thứ tự chương đoạn , nhưng từ ng

phần môṭ , thể hiên

môt

n ội dung chủ đề như những mũ i nhon

tiến công của

thơ mà ta có thể tìm thấy đươc

. Từ ng mũi tiến công có tính đôc

lâp

tác chiến

nhưng đều nhằm môt

hướng chung: “Phải diệt lũ săn người”.

Nếu lấy muc

đích kêu goi

giết thù trên đây làm tiêu chuẩn xác điṇ h mũi

tiến công thì ta thấy , trong “Phác thảo cho môt

trân

đá n h, môt

bà i thơ diêt

Mỹ” có sáu mũi cơ bản. Trong đó có mũi chính mà tác giả tâp

trung nhiều lưc

lương, có những mũi phụ rất độc đáo, táo bạo.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/02/2024