72
Yêu cầu cần đạt | Nội dung | Gợi ý thực hiện |
1. Về kiến thức và kỹ năng - Trình bày và phân tích được những điều kiện về chính trị, kinh tế, xã hội, tư tưởng dẫn đến sự xuất hiện của hai khuynh hướng cách mạng: Dân chủ tư sản và Vô sản ở Việt Nam trong 20 năm đầu của thế kỉ XX. - Khái quát được các phong trào đấu tranh tiêu biểu theo khuynh hướng dân chủ tư sản: hoạt động đấu tranh của tư sản dân tộc và tiểu tư sản; Tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng; Sự thành lập, hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng và khởi nghĩa Yên Bái. - Nhận xét được điểm tích cực và hạn chế của các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản. - Đánh giá được vai trò của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong 30 năm đầu của thế kỉ XX. | I. Điều kiện lịch sử dẫn đến sự xuất hiện của hai khuynh hướng cứu nước 1. Chính trị 2. Kinh tế 3. Xã hội 4. Tư tưởng II. Phong trào dân tộc dân chủ theo hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản ở Việt Nam (1919 - 1930) 1. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản (1919 – 1930). 1.1. Phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc và tiểu tư sản trí thức (1919 - 1925) - Các phong trào đấu tranh: - Nhận xét: + Mục tiêu, đối tượng: + Hình thức đấu tranh: + Quy mô: + Tính chất: + Hạn chế: 1.2. Tân Việt Cách mạng Đảng (Đảng Tân Việt). 1.3. Việt Nam Quốc dân đảng và khởi nghĩa Yên Bái. | 1. Về phương pháp tổ chức dạy học chủ đề - Vận dụng dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Học tập theo nhóm. - Vận dụng phương pháp đóng vai - Vận dụng phương pháp tranh luận, phản biện 2. Về nội dung kiểm tra, đánh giá Phân tích những điều kiện lịch sử dẫn đến sự xuất hiện của hai khuynh hướng cứu nước ở Việt Nam trong 20 năm đầu của thế kỉ XX. Theo em, điều kiện nào đóng vai trò quyết định? Tại sao? Trình bày và nhận xét về các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm 1919 – 1930. Những bài học kinh nghiệm nào đã để lại cho cách mạng Việt |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Dạy Học Môn Lịch Sử Ở Các Lớp Chuyên Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội
- Biểu Đồ Đánh Giá Các Năng Lực Đạt Được Trong Dạy Học Lịch Sử Theo Chủ Đề
- Thiết Kế Các Chủ Đề Lịch Sử Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Nay Cho Học Sinh Chuyên Sử Ở Trường Thpt Thành Phố Hà Nội
- Thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực học sinh chuyên Sử trường THPT thành phố Hà Nội - 12
- Thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực học sinh chuyên Sử trường THPT thành phố Hà Nội - 13
- Kết Hợp Các Dạng Bài Học Và Mô Hình Tổ Chức Dạy Học Chủ Đề
Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.
73
- Hoạt động - Nhận xét 2. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản (1919 – 1930). 2.1. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc * Hoạt động ở Pháp (1917 – 1923) * Hoạt động ở Liên Xô (1923 – 1924) * Hoạt động ở Trung Quốc (1924 – 1925) - Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên + Sự thành lập + Mục tiêu + Hoạt động + Vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên với cách mạng Việt Nam 2.2. Phong trào công nhân Việt Nam 1919 – 1930 - Phong trào công nhân những năng 1919 – 1925 - Phong trào công nhân những năng 1925 – 1930 - Nhận xét 2.3. Sự xuất hiện các tổ chức Cộng sản năm 1929 2.4. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) - Hoàn cảnh: - Nội dung của Hội nghị: - Nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên và tính đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh. | Nam sau sự thất bại của Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)? Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam những năm 1919 – 1930 Lí giải tại sao năm 1925, Nguyễn Ái Quốc không thành lập Đảng Cộng sản mà thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Đánh giá vai trò của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đối với phong trào cách mạng Việt Nam 1925 – 1929. Trên cơ sở khái quát sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ năm 1919 – 1930, em hãy đánh vai trò của phong trào công nhân đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930. Vì sao đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng? Trình bày nội dung hội nghị và |
74
III. Nhận xét về hai khuynh hướng cứu nước trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1919 – 1930. - Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam 1919 – 1930 là quá trình đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và Vô sản. - Hai khuynh hướng không triệt tiêu lẫn nhau mà cùng chen vai tiến lên, khẳng định vai trò trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam. - Đến đầu năm 1930, sau thất bại của khởi nghĩa Yên Bái, khuynh hướng Dân chủ tư sản – đại diện cho tư sản dân tộc Việt Nam chấm dứt vai trò lãnh đạo cách mạng. Khuynh hướng cách mạng vô sản giành được quyền lãnh đạo duy nhất với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Nguyên nhân thất bại của khuynh hướng dân chủ tư sản: + Khách quan: + Chủ quan: - Nguyên nhân thắng thế của khuynh hướng cách mạng vô sản: + Khách quan: + Chủ quan: | phân tích ý nghĩa của sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Phân tích tính đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Bằng lí luận và thực tiễn, em hãy Chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của ba yếu tố: chủ nghĩa Mác – Lê nin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam. Chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng của cách mạng Việt Nam về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo. Đặc điểm lớn nhất của phong trào cách mạng Việt Nam 1919 – 1930 là gì? Lí giải Tại sao khuynh hướng cách mạng vô sản lại thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam? |
75
Chủ đề 2. CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Ở VIỆT NAM | ||
Yêu cầu cần đạt | Nội dung | Gợi ý thực hiện |
1. Về kiến thức và kỹ năng - Phân tích được những điều kiện chủ quan, khách quan và sự sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh trong việc xác định thời cơ, lãnh đạo nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. - Trình bày được diễn biến chính của Tổng khởi nghĩa. - Phân tích được mối quan hệ giữa khởi nghĩa ở nông thôn và thành thị. - Lí giải được nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Phân tích được ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám đối với dân tộc và thế giới. - Rút ra được những bài học kinh | 1. Điều kiện bùng nổ 1.1. Điều kiện chủ quan - Sự chuẩn bị về đường lối, lực lượng - Quần chúng cách mạng sẵn sàng tổng khởi nghĩa - Các tâng lớp trung gian ngả về phía cách mạng 1.2. Điều kiện khách quan - Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, kẻ thù không thể thống trị như cũ được nữa. 1.2. Xác định thời cơ và chớp thời cơ tổng khởi nghĩa 2. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Diễn biến chính của Tổng khởi nghĩa + Khởi nghĩa ở Hà Nội - Ý nghĩa + Sự kết hợp giữa thành thị và nông thôn trong Tổng khởi nghĩa 3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 3.1. Nguyên nhân thắng lợi 3.2. Ý nghĩa lịch sử 3.3. Bài học kinh nghiệm | 1. Về phương pháp tổ chức dạy học - Dạy học dự án - Vận dụng dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Tổ chức cho HS tranh luận, phản biện 2. Về nội dung kiểm tra, đánh giá Phân tích điều kiện bùng nổ Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Tại sao nói thời cơ của Cách mạng tháng Tám là thời cơ “ngàn năm có một”? Trình bày những nét chính về diễn biến của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Việc giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội có tác động gì đến tổng khởi |
76
- Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. - Tập hợp, đoàn kết các lực lượng cách mạng trong một mặt trận dân tộc thống nhất. - Kết hợp linh hoạt các hình thức đấu tranh: chính trị với vũ trang; khởi nghĩa từng phần với tổng khởi nghĩa, nông thôn và thành thị. - Kết hợp giữa đấu tranh và xây dựng Đảng vững mạnh. 4. Tính chất, đặc điểm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam + Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân – cách mạng giải phóng dân tộc, trong đó tính dân tộc là điển hình. + Là cuộc cách mạng phát triển từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. + Diễn ra với sự kết hợp hài hòa giữa khởi nghĩa ở nông thôn và thành thị. + Là một cuộc cách mạng bạo lực, kết hợp giữa bạo lực chính trị và bạo lực vũ trang, trong đó bạo lực chính trị giữ vai trò quyết định. + Là cuộc cách mạng có sự chuẩn bị chu đáo và nổ ra đúng thời cơ, giành được thắng lợi nhanh, gọn, ít đổ máu. | nghĩa trong toàn quốc? Lí giải nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Xác định và giải thích nguyên nhân quan trọng nhất quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. Phân tích ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Phân tích những bài học kinh nghiệm được rút ra từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Bài học kinh nghiệm nào có thể vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay ? Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có phải là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình hay không? Vì sao? Phân tích đặc điểm của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Có ý kiến cho rằng: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở |
77
Việt Nam thành công nhanh chóng, ít đổ máu, hoàn toàn do hoàn cảnh quốc tế thuận lợi. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao? | ||
Chủ đề 3. VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM | ||
Yêu cầu cần đạt | Nội dung | Gợi ý thực hiện |
1. Về kiến thức và kỹ năng - Phân tích được những nét chính về bối cảnh lịch sử tác động đến hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Khái quát được những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 – 1920. - Lí giải được tại sao Nguyễn Ái Quốc lại kết luận: Muốn cứu nước và | I. Bối cảnh lịch sử tác động đến hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc 1. Thế giới - Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, CNTB chuyển dần sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa ngày càng gay gắt. - Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở các nước đế quốc ngày một mạnh mẽ. Chủ nghĩa Mác - Lê nin trở thành ngọn cờ tư tưởng, cương lĩnh đấu tranh của giai cấp vô sản và nhân dân lao động bị áp bức trên thế giới. Đặc biệt, sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga 1917, con đường cách mạng vô sản được hình thành. - 1919: Quốc tế Cộng sản thành lập 2. Trong nước - Cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. | 1. Về phương pháp tổ chức dạy học - Vận dụng dạy học dự án - Vận dụng dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Tổ chức cho HS học tập theo nhóm - Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược. - Dạy học tại bảo tàng 2. Về nội dung kiểm tra, đánh giá Phân tích bối cảnh lịch sử dẫn đến sự xuất hiện của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. |
78
- Hoàn cảnh xuất thân của Nguyễn Ái Quốc, những đặc điểm gia đình, truyền thống quê hương... I. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam 1. Tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lê nin, khẳng định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam 2. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 2.1. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị + Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. + Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo. + Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân trên cơ sở liên minh công nông. + Mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 2.2. Chuẩn bị về tổ chức 3. Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng đường lối cho cách mạng (1930) 4. Chuẩn bị và lãnh đạo thành công cuộc vận động giải phóng dân tộc (1930 – 1945). Sáng lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa | Trình bày nét chính về hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920. Lí giải tại sao Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 – 1930) Phân tích, làm rõ sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. |
79
+ Triệu tập, chủ trì hội nghị TƯ 8 – hoàn chỉnh chuyển hướng chiến lược, chuẩn bị về đường lối và phương pháp cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám sau này. + Chuẩn bị lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và xây dựng căn cứ địa cho cách mạng. + Xác định đúng thời cơ, kiên quyết phát động Tổng khởi nghĩa. + Soạn thảo Tuyên ngôn độc lập, sáng lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa – khẳng định thành quả của Cách mạng. 4. Tổ chức, lãnh đạo nhân dân Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến và kiến quốc (1945 – 1954). + Tổ chức, lãnh đạo cuộc đấu tranh giữa vững chính quyền cách mạng, chống thù trong giặc ngoài, đưa đất nước thoát khỏi thế “ngàn cân treo sợi tóc” + Phát động toàn quốc kháng chiến, xây dựng đường lối kháng chiến. + Lãnh đạo toàn dân kháng chiến chống Pháp thắng lợi 5. Tổ chức, lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Cùng với Trung ương Đảng xây dựng đường lối kháng chiến chống Mĩ; tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: Cách mạng XHCN ở miền Bắc và Cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân ở miền Nam. | Tại sao nói: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm lịch sử cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Việt Nam trong ba thập kỉ đầu thế kỉ XX? |
Câu 6. Bằng những dẫn chứng cụ thể, em hãy đánh giá vai trò của lãnh tụ Hồ Chí Minh với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Câu 7. Phân tích giá trị của Tuyên ngôn độc lập. |
Phân tích vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc chống thù trong giặc ngoài, xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, đưa đất nước thoát khỏi thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Đánh giá vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh với thắng lợi của cuộc |